Giáo án tự chọn môn Hình học Lớp 8 - Chủ đề 9, Tiết 6: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Năm học 2009-2010

Giáo án tự chọn môn Hình học Lớp 8 - Chủ đề 9, Tiết 6: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Năm học 2009-2010

I.MỤC TIÊU

-Hs biết nhận biết các tam giác vuông đồng dạng.

-Hs có kĩ năng trong việc tính độ dài các cạnh của tam giác bằng cách vận dụng tỉ số đồng

 dạng của các cặp tam giác đồng dạng với nhau.

-Hs biết chứng minh hai tam giác đồng dạng theo các trường hợp đồng dạng của tam giác

 vuông.

II. CHUẨN BỊ

Các dụng cụ: thước, phấn, bảng phụ .

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1.Ổn định lớp: (1’)

2.Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Hình học Lớp 8 - Chủ đề 9, Tiết 6: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25.3.2010
Ngày dạy: 30.3.2010
CHỦ ĐỀ 9: CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Tuần 28-Tiết 6/9 	 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I.MỤC TIÊU
-Hs biết nhận biết các tam giác vuông đồng dạng.
-Hs có kĩ năng trong việc tính độ dài các cạnh của tam giác bằng cách vận dụng tỉ số đồng
 dạng của các cặp tam giác đồng dạng với nhau.
-Hs biết chứng minh hai tam giác đồng dạng theo các trường hợp đồng dạng của tam giác
 vuông.
II. CHUẨN BỊ
Các dụng cụ: thước, phấn, bảng phụ .
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp: (1’)
2.Bài mới:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
10’
HĐ1 : Nhắc lại kiến thức
- Nêu 3 trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
-G yêu cầu hs không vẽ hình.
-G chú ý hs cách trình bày.
-G kiểm tra vở bài tập một số hs.
-Nếu tỉ số diện tích 2 tam giác đồng dạng là 9 thì tỉ số đồng dạng là mấy?
- Cho HS nêu tỉ số hai đường cao. tỉ số diện tích_GV ghi.
- HS nêu.
-Hs sửa bài tập trên bảng.
-Hs nhận xét.
-Tỉ số đồng dạng là 3,tỉ số chu vi, tỉ số 2 đường cao tương ứng bằng 3.
I. Kiến thức
1. Dấu hiệu nhận biết:
A’B’C’~ ABC () Nếu xảy ra 1 trong các trường hợp sau:
a) hoặc 
b) 
c) 
2. 
15’
15’
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Cho hình vẽ sau:
Hãy nêu các tam giác đồng dạng và giải thích ?
GV lần lược cho HS viết 2 tam giác đồng dạng và giải thích
GV để viết các đỉnh tương ứng ta viết đỉnh góc vuông trước sau đó là đỉnh có góc nhọn chung hoặc bằng nhau
Bài 2: Cho tam giác ABC và đường cao AH, AB=5cm, BH=3cm, AC=cm.
a) Tính độ dài AH.
b)Chứng minhABH~CAH
-GV vẽ hình lên bảng.
-Hãy xác định gt,kl?
- Cho HS thảo luận nhóm trong 3’ câu a.
a) - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả ở bảng nhóm
- Cho lớp nhận xét
b) ABH ~ CAH không? vì sao.
- Cho HS lên bảng trình bày
 vì sao
- GV nhận xét, nhấn mạnh
- HS ghi bài
-Hs vẽ hình vào vở.
-Hs đứng tại chỗ trả lời
-HS lắng nghe.
- HS đọc đề.
- HS ghi đề.
- HS đọc GT, KL
-Hs thảo luận nhóm làm câu a.
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
Xét hai tam giác vuông ABH và CAH ta có: và 
HS lên bảng làm
II. Luyện tập:
Bài 1:
BAE ~DAC (A chung)
BEA ~ DEF (E chung)
DCA ~BCF (C chung)
DFE ~ BFC (DFE =BFC )
BAE ~ BFC (cùng ~ DEF)
DAC ~ DFE (cùng ~BCF)
Bài 2:
 ABC, đ/c AH
 GT AB=5cm, BH=3cm, 
 AC=cm.
 KL a) Tính AH.
 b)ABH~CAH
Giải:
a) Xét tam giác vuông ABH:
AB2 = BH2 + AH2 (Pitago)
AH2 = AB2 – BH2 = 25 – 9 =16
AH = 4 (cm)
b) Xét hai tam giác vuông ABH và CAH và 
suy ra:
Vậy ABH ~ CAH (ch-cgv)
Suy ra
3.BTVN: (4’)
-Làm bt còn lại ở SGK và SBT
- Bài tập thêm: Cho tam giác ABC vuông tại A và đường cao AH, . Tính AH, HC.
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ:
- Muốn tính AH trước tiên ta tính gì trước ?
- Để tính AC các em áp dụng định lí Py – ta – go để tính. sau đó tìm AH và HC.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_hinh_hoc_lop_8_chu_de_9_tiet_6_cac_truon.doc