I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho hs công thức tính diện tích tam giác.
- Hs vận dụng được các công thức tính diện tích tam giác trong giải toán, chứng minh, tìm vị trí của tam giác thoả mãn yêu cầu về diện tích tam giác.
- Phát triển tư duy: Hs hiểu nếu đáy của tam giác không đổi thì diện tích của tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao tam giác, hiểu được tập hợp đỉnh của tam giác khi có đáy cố định và diện tích không đổi là một đường thẳng song với đáy tam giác.
II. CHUẨN BỊ
Các dụng cụ: thước, phấn, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 6: TÍNH DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Ngày soạn:. 2.1.09 Ngày dạy: 9.1.09 Tuần 17-Tiết 3/6. DIỆN TÍCH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU - Củng cố cho hs công thức tính diện tích tam giác. - Hs vận dụng được các công thức tính diện tích tam giác trong giải toán, chứng minh, tìm vị trí của tam giác thoả mãn yêu cầu về diện tích tam giác.. - Phát triển tư duy: Hs hiểu nếu đáy của tam giác không đổi thì diện tích của tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao tam giác, hiểu được tập hợp đỉnh của tam giác khi có đáy cố định và diện tích không đổi là một đường thẳng song với đáy tam giác. II. CHUẨN BỊ Các dụng cụ: thước, phấn, bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng 6’ Hoạt động 1: Lý thuyết - Cho HS nhắc lại các công thức tính diện tích đã học HS nhắc lại Bài tập 1:Cho tam giác ABC. Tìm điểm M trên cạnh BC sao cho AM chia tam giác ABC thành 2 phần có diện tích bằng nhau. 10’ Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 1 (HS ghi đề phía trên) -Hãy tìm S và S Để S = S Hay = 1 thì MB ntn với MC S = AH.MB ; S = AH.MC Ta lập tỉ lệ = Theo giả thiết = 1 = 1 MB = MC. 12’ Bài tập 2. Cho hình chữ nhật ABCD (AB > CD). Gọi M là trung điểm của AB, E là giao điểm của DM với BC. Chứng minh: a)Diện tích tam giác AMD bằng diện tích tam giác MEB. b) Diện tích tam giác ECD bằng 4 lần diện tích tam giác AMD. HDHS Giải: a) ( g.c.g ) S = S b) Dễ dàng thấy : S = S S = S + S = 4 S ( đpcm ) . Bài tập 3: Độ dài hai cạnh của một tam giác là 4cm và 6cm. Độ dài đường cao ứng với cạnh thứ ba gấp hai lần tổng độ dài hai đường cao ứng với hai cạnh đã biết. Tính độ dài cạnh thứ ba. 15’ HDHS: Gọi chiều cao tương ứng là ha, hb, hc. Ta có diện tích ABC là ? Từ a.ha = b.hb = =? Suy ra hb = ?ha Vậy hc = 2(ha +hb) = 2( ha + ha) = ha Từ a.ha = c.hc c = =? Giả sử a = 4, b = 6 Gọi độ dài cạnh thứ ba là c. Chiều cao tương ứng là ha, hb, hc. Ta có diện tích ABC : SABC = a.ha = b.hb = c.hc. ( 1 ) Suy ra a.ha = b.hb = == Hay hb = ha Theo giả thiết, ta có hc = 2(ha +hb) = 2( ha + ha) = ha Từ ( 1 ) a.ha = c.hc c = = = 12 cm 3.HDVN:2’Làm các bài tập phần SGK.
Tài liệu đính kèm: