I. Mục tiêu :
+Kiến thức: Học sinh cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
+Kỹ năng: Học sinh hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.
+Thái độ: Học sinh vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
- GV: Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ
- HS Thực hiện hướng dẫn tiết trứơc
III. Tiến trình bài dạy:
Chủ đề 5 TÍNH DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Tuần 16-Tiết 1/6 : DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT Ngày soạn: 9.10.09 Ngày dạy: 13.10.09 I. Mục tiêu : +Kiến thức: Học sinh cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. +Kỹ năng: Học sinh hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. +Thái độ: Học sinh vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV: Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ - HS Thực hiện hướng dẫn tiết trứơc III. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 12’ Hoạt động 1: Kiến thức Hỏi : Em hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật đã biết ? GV Giới thiệu : Chiều dài và chiều rộng chính là hai kích thước của nó. GV đưa định lý và hình vẽ tr 117 SGK lên bảng phụ) Hỏi : Tính S hình chữ nhật nếu a = 1,5m ; b = 7m - Nhắc lại công thức tính diện tích hình vuông có cạnh là a và diện tích tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là a và b A B C - GV lưu ý HS : Diện tích tam giác vuông bằng nửa diện tích hình chữ nhật. 2) Đo cạnh (cm) rồi tính S của D vuông ở hình bên Sau 5phút GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày bài làm GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm khác Trả lời : Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng HS : Nghe giáo viên trình bày HS : Nhắc lại định lý vài lần HS : Tính S = a.b= 1,5 . 7 = 10,5m2 - HS1: Shv = a2 - HS2: Stgv = ab Kết quả đo : AB = 4cm ; AC = 3cm SABC = =6cm2 Đại diện một nhóm trình bày bài làm I. Kiến thức 1) Shcn = a . b b a a a 2) Shv = a2 3) Stgv = ab 10’ 10’ 10’ Hoạt động 2: Bài tập Bài 1 : Một đám đất hình chữ nhật dài 7m, rộng 4m. a) Tính diện tích đám đất theo đơn vị m2, cm2 , dm2, km2. b) Tính độ dài đường chéo của đám đất hình chữ nhật đó. - GV đọc đề HS ghi - Cho HS đọc đề - Cho HS nêu cách làm câu a - Cho HS lên bảng làm câu a - Cho HS nhận xét - Cho HS lên bảng làm câu b - Cho HS nêu cách làm câu b - HS nhận xét Bài 2: Cho hình chữ nhật có diện tích là 20 (đơn vị diện tích) và hai kích thước là x và y ( Đơn vị dài). x 1 4 20 y 10 4 2 a) Hãy điền vào ô trống trong bảng sau b) Trường hợp nào hình chữ nhật là hình vuông ? Bài 3: Tính diện tích tam giác vuông cân, biết độ dài cạnh huyền là l. - Cho HS hoạt động nhóm - Cho đại diện nhóm trình bày kết quả ở bảng nhóm - GV nhận xét Lưu ý: Sau khi chia ta thường rút gọn phân thức - HS ghi đề - HS đọc đề - HS nêu cách làm câu a - HS lên bảng làm câu a - HS nhận xét - HS lên bảng làm câu b - Nêu cách làm câu b x 1 2 4 5 10 20 y 20 10 5 4 2 1 - HS nhận xét - HS ghi đề - HS đọc đề - HS nêu cách làm câu a - HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe GV sửa sai. - Hs lắng nghe. II. Bài tập Bài 1: a) Diện tích đám đất hình chữ nhật là: 7 . 4 = 28 (m2). = 2800 (dm2) = 280000 (cm2) = 0,000028 km2 b) Độ dài đường chéo đám đất hình chữ nhật là Bài 2: a) b) x = y = m thì hình chữ nhật là hình vuông Bài 3 Gọi x (x > 0) là cạnh của tam giác vuông cân,. Aùp dụng định lí Py-ta-go, ta có: x2 + x2 = l2 x = S = . 4. Hướng dẫn về nhà : 3’ - Nắm vững khái niệm S đa giác, ba tính chất của S đa giác, các công thức tính S hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - Xem lại các bài tập đa giải và các bài tập tương tự ở SBT và các sách cơ bản và nâng cao.
Tài liệu đính kèm: