Giáo án tự chọn môn Đại số Lớp 8 - Chủ đề: Tam giác (Tiết 4)

Giáo án tự chọn môn Đại số Lớp 8 - Chủ đề: Tam giác (Tiết 4)

I. MỤC TIÊU

- Hs được củng cố các kiếm thức về cân và 2 dạng đặc biệt của cân.

- Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của 1 cân.

-Biết chứng minh 1 cân, 1 đều.

II. CHUẨN BỊ

- HS : SGK, nháp.

- GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Đại số Lớp 8 - Chủ đề: Tam giác (Tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23.9.09
Ngày dạy: 29.9.09
CHỦ ĐỀ: TAM GIÁC
Tuần 5-Tiết 4. LUYỆN TẬP TAM GIÁC CÂN
I. MỤC TIÊU
- Hs được củng cố các kiếm thức về cân và 2 dạng đặc biệt của cân.
- Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của 1 cân.
-Biết chứng minh 1 cân, 1 đều.
II. CHUẨN BỊ
- HS : SGK, nháp.
- GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
 10’
HĐ1: Nhắc lại kiến thức.
- Cho 2HS nhắc lại định nghĩa tam giác cân.
 - Nêu tính chất của tam giác cân? 
- Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác cân và tam giác đều
 (bảng phụ)
- Cho lớp nhận xét
HS1: nhắc lại định nghĩa bằng lời.
HS2: 
- HS nêu:
ABC cân tại A Û =
-HS nêu
- HS nêu
- HS nhận xét.
I. Kiến thức:
+Định nghĩa: 
+ Tính chất: ABC cân tại A Û =
+ Dấu hiệu nhận biết tam giác đều: 
1) Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
2) Tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác đều.
3) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
Bài 1(Bt67/106 Sbt): 
a) Tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 500 ,bằng a0. 
b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 500 ,bằng a0.(về nhà)
7’
10’
15’
HĐ2: Bài tập
Bài 1(Bt67/106 Sbt): 
- Cho HS đọc đề.
- Nêu định lí tổng 3 góc trong tam giác?
- Giả sử cân tại A.
- Cho HS đứng tại chỗ nêu cách giải.
- Cho HS lớp nhận xét
Bài 2(Bt68/106 Sbt):
ChoABC cân tại A, AM = AN (MAB, NAC,=1000) Cm:AM // AN
- Cho HS lên vẽ hình
- Cho HS nêu GT,KL
- Để chứng minh 2 đường thẳng song song ta làm như thế nào?
- Cho HS hoạt động nhóm trong 5’
- Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải
- Cho lớp nhận xét
Bài 3(Bt77/107 Sbt): Cho tam giác ABC đều như hình vẽ. Cm: DEF đều.
- Cho HS nêu GT,KL
- GVHD HS cách phân tích ngược.
+ Để CmDEF đều ta có những cách nào?
- Theo GT đã cho ta nên chọn cách nào.
- Để Cm các cạnh bằng nhau làm ntn.
Cụ thể các tam giác nào bằng nhau:
Dự đoán t/h:
AFD =BDE()
BDE =CEF()
- Cần có thêm đk nào để các tam giác trên bằng nhau? 
- Vì sao? Chú ý GT
- Cho HS trình bày.
- HS ghi đề.
- HS đọc đề
- HS nêu định lí tổng 3 góc trong tam giác
- HS lắng nghe.
- Hs nêu.
- HS lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS ghi đề.
- HS đọc đề.
- HS vẽ hình.
- HS nêu GT,KL.
- Chứng minh 2 góc slt hoặc đồng vị bằng nhau
-Hs giải theo nhóm trong 5’: 
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS lớp nhận xét
- HS ghi bài vào vở
- HS nhìn hình nêu giả thiết đã có.
- HS nêu như dấu hiệu nhận biết tam giác đều.
- Cm 3 cạnh bằng nhau.
- Chứng minh các tam giác chứa các cạnh đó bằng nhau cụ thể:
AFD =BDE
BDE =CEF
Cần thêm điều kiện
 BD = CE = AF.
- HS nêu miệng
HS trình bày ngược xuống
II. Bài tập 
Bài 1(Bt67/106 Sbt):
a) Giả sử cân tại A.
a) . Ta có: 
Màø : 
Vậy 
+
Bài 2(Bt68/106 Sbt):
GT
,AB = AC, AM =AN.
KL
MN // BC
Chứng minh: 
Ta có: ABC cân tại A nên : 
	AMN cân tại A nên : 
Mặt khác: và nằm ở vị trí đồng vị. Vậy MN // BC (đpcm)
Bài 3(Bt77/107 Sbt):
GT
AB=BC=AC, AD=BE =CF.
KL
DEF đều.
Chứng minh :
hay BD = CE = AF.
+Chứng minhDEF đều 
+ AFD =BDE (c.g.c) vì:
	AD = BE (gt)
	AF = BD (c/m trên)
	 (gt)
	=> FD = DE	(1)
+Tương tự: BDE =CEF (c.g.c)
	=> DE = EF	 (2)
Từ (1) và (2) => DE = EF = FD 
Hay DEF là tam giác đều. (đpcm)
HDVN: (3’) - Nắm vững các dấu hiệu nhận biết tam giác cân và tam giác đều để tìm cách chứng minh. Đồng thời chú ý các cách chứng minh hai cạnh song song và hai góc bằng nhau 
- Xem lại các bài tập có dạng trên ở SGK và SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_dai_so_chu_de_tam_giac_tiet_4.doc