Giáo án tự chọn môn Đại số Lớp 5 - Chủ đề: Tam giác (Tiết 3)

Giáo án tự chọn môn Đại số Lớp 5 - Chủ đề: Tam giác (Tiết 3)

I. MỤC TIÊU

-Củng cố trường hợp bằng nhau c.g.c.

-Rèn luyện kĩ năng nhận biết 2 bằng nhau c.g.c.Biết vận dụng t/h bằng nhau c.g.c vào tam giác vuông.

-Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài toán hình.

-Phát huy trí lực của HS.

II. CHUẨN BỊ

- HS : SGK, nháp.

- GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Đại số Lớp 5 - Chủ đề: Tam giác (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16.9.09
Ngày dạy: 23.9.09
CHỦ ĐỀ: TAM GIÁC
Tuần 5-Tiết 3. LUYỆN TẬP VỀ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA
 GÓC - CẠNH - GÓC (G.C.G)
I. MỤC TIÊU
-Củng cố trường hợp bằng nhau c.g.c.
-Rèn luyện kĩ năng nhận biết 2 bằng nhau c.g.c.Biết vận dụng t/h bằng nhau c.g.c vào tam giác vuông.
-Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài toán hình.
-Phát huy trí lực của HS.
II. CHUẨN BỊ
- HS : SGK, nháp.
- GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
 10’
HĐ1: Nhắc lại kiến thức.
- Cho HS nhắc lại tính chất về trường hợp bằng nhau thứ ba.
- Cho lớp nhận xét.
- Cho HS nhắc lại hệ quả:
- Nếu ABC () và DEF () có điều kiện gì thì ABC = DEF (cạnh huyền-góc nhọn)
- Cho lớp nhận xét.
HS1: nhắc nhắc lại bằng lời.
HS 2: Nhắc lại bằng kí hiệu.
 - Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại hệ quả.
HS: Có
- Lớp nhận xét.
I. Kiến thức:
Tính chất:
 ABC và A’B’C’ có :
AB = A’B’
 ABC =A’B’C’ (g.c.g)
Hệ quả: Nếu ABC () và DEF () có:
	Thì ABC = DEF 
 (cạnh huyền-góc nhọn)
 12’
HĐ2: Bài tập
Bài 1: Cho hình vẽ, trong đó AB // HK, AH // BK. 
Chứng minh rằng AB = HK; AH = BK
- Cho HS đọc đề.
- Nêu GT đã cho.
- Cho HS hoạt động nhóm trong 5’
- Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải
- Cho lớp nhận xét
- GV nhận xét.
- HS ghi đề.
- HS đọc đề
- HS nhìn hình vẽ nêu GT, KL.
- HS giải theo nhóm trong 5’
- Đại diện nhóm trình bày.
- lớp nhận xét.
- HS ghi bài vào vở
II. Bài tập 
Bài 1: 
Chứng minh:
Xét ABH vàKHB có:
=> ABH =KHB (g.c.g)
=> AB = HK và AH = BK (đpcm)
20’
Bài 2: Cho ABC. D và E lần lượt là trung điểm của AB và AC.Từ C kẽ đường thẳng song song với AB và cắt đường thẳng DE tại F.Chứng minh:
E là trung điểm của DF.
GT
DA = DB,EA = EC;
CF // AB
KL
a)ED = EF
b)DE = BC
DE = BC
GVHD HS phân tích ngược:
a) Để CM ED = EF ta dùng những cách nào?
- Vì sao EAD =ECF ? 
Các em trình bày ngược lại.
b) CM: DE = BC như thế nào?
- Để CM: BC = DF ta làm ntn?
- Cho HS trình bày lại bài toán
a) 
 EA = EC (gt) 
 (đđ)
EAD =ECF (g.c.g)
CM: ED = EF	(1)
b) BD = FC 
 (cùng bằng AD)
 (slt)
 CD là cạnh chung
 BDC =FCD (c.g.c) 
 BC = DF
	(2)
 CM: DE = BC 
a) Xét EAD vàECF có:
	 (slt)
	EA = EC (gt)
	 (đđ)
=>EAD =ECF (g.c.g)
=> ED = EF. (đpcm)
b) Vì ED = EF (câu a) => DE = DF (1)
Vì EAD =ECF (câu a) =>AD = CF
=>BD = FC (cùng bằng AD)
 (slt)
CD là cạnh chung.
=>BDC =FCD (c.g.c)
=>BC = DF (2)
Từ (1) và (2) => DE = BC (đpcm)
 3’
HDVN: 
- Nắm vững trường hợp bằng nhau thứ hai (g.c.g), xem lại các bài tập đã giải và chú ý cách phân tích bài toán để tìm cách giải và chú ý cách trình bày bài toán.
- Làm các bài tập áp dụng liên quan ở SGK và SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_dai_so_chu_de_tam_giac_tiet_3.doc