Giáo án tự chọn Hình học Lớp 8 - Tiết 1: Hình thang

Giáo án tự chọn Hình học Lớp 8 - Tiết 1: Hình thang

. Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

2. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng bất kỳ cạnh nào của tứ giác.

3. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.

4. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.

5. Tứ giác có hai gó kề một cạnh bù nhau là hình thang.

6. Hình thang vuông là hình thang có cạnh bên vuông góc với cạnh đáy.

7. Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông.

B- Bài tập:

1. Các số đo nào chỉ bốn góc của một tứ giác:

a. 800, 900, 1100, 900

b. 1200, 1000, 600, 800

c. 750, 750, 400, 1400

d. 600, 700, 800, 900

2. Tính các góc của tứ giác biết:

Thoe định lý về góc của tứ giác ABCD .Ta có:

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Hình học Lớp 8 - Tiết 1: Hình thang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	Ngày soạn :
Tiết 1	Ngày dạy :
Hình thang
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm vững các khái niệm, định nghĩa, tính chất về tứ giác, hình thang.
Làm thạo vẽ hình, xác định cặp góc so le trong, đồng vị bằng nhau, trong cùng phía bù nhau, các cặp đoạn thẳng song song.
	Liên hệ đến các yếu tố trong tam giác.
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
40p
5p
5p
10p
10p
3p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới : 
- Tứ giác ABCD là gì?
- Tứ giác lồi là gì?
- Phát biểu định lý về góc ủa tứ giác?
- Hình thang là gì?
- Dấu hiệu nhận biết hình thang?
- Hình thang vuông là gì?
- Dấu hiệu ?
- Kiểm tra – sửa
- Treo bảng phụ đề
- Gọi học sinh yếu giải
- Định lý về góc của tứ giác cho ta biết điều gì?
- Treo bảng phụ đề
- Áp dụng định lý về góc cho tứ giác ABCD ta có điều gì?
- Thay các góc B, C, D vào biểu thức trên ta tính được góc nào? Các góc còn lại tính như thế nào?
- Treo bảng phụ đề
- Gọi học sinh giải
- Cho điểm
- Tổng hai góc nào bù nhau?
- Xác định cạnh bên, góc kề cạnh bên?
4. Củng cố :
- Rút ra kết luận từng bài.
5. Dặn dò :
Bài tập về nhà
Tiết sau: Hình thang cân
- Đáp- SGK
Bổ sung nếu có.
Ghi nhớ.
- Quan sát – giải
Đáp – hiểu – vận dụng
Ghi nhớ
- Quan sát – suy nghĩ
Thực hiện – hiểu
Ghi nhớ cách tính
- Quan sát – giải
- Bổ sung - Sửa
- Xác định
- Hiểu
BTVN
A- Tóm tắt lý thuyết:
1. Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
2. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
3. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.
4. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
5. Tứ giác có hai gó kề một cạnh bù nhau là hình thang.
6. Hình thang vuông là hình thang có cạnh bên vuông góc với cạnh đáy.
7. Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông.
B- Bài tập:
1. Các số đo nào chỉ bốn góc của một tứ giác:
a. 800, 900, 1100, 900
b. 1200, 1000, 600, 800
c. 750, 750, 400, 1400
d. 600, 700, 800, 900
2. Tính các góc của tứ giác biết:
Thoe định lý về góc của tứ giác ABCD .Ta có:
3. 
 AB//CD
Vì AB//CD nên ABCD là hình thang. Ta có: 
Tương tự:
Cho tứ giác ABCD 
Tính các góc của tứ giác ABCD.
Tứ giác ABCD có phải là hình thang không? Vì sao?

Tài liệu đính kèm:

  • docTC8tiet 1 tuan 2 tiet 4 cot.doc