Giáo án tự chọn Hình học Lớp 8 - Chủ đề 5+6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hà Mi

Giáo án tự chọn Hình học Lớp 8 - Chủ đề 5+6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hà Mi

Tính chất đường phân giác của tam giác :

Định lý : Đường phân giác của tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.

Chú ý :

Định lý vẫn đúng đối với đường phân giác ngoài của tam giác.

II. Bài tập.

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB = 45cm, AC = 30cm, BC = 50cm. Vẽ đường phân giác AD.

a) Tính độ dài BD, DC.

b) Tia phân giác của góc B cắt AD ở I. Tính tỉ số .

Giải

a) Theo tính chất đường phân giác của góc A của tam giác ABC ta có :

. Do đó :

b) Theo tính chất đường

phân giác góc B của tam

giác ADB ta có :

Bài 2 : Tam giác cân ABC có AB = AC = 60cm. Đường phân giác của góc B cắt đường cao AH ở I, biết . Tính độ dài BC.

 

doc 22 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Hình học Lớp 8 - Chủ đề 5+6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hà Mi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : / /2011
Chủ đề 5 : tam giác đồng dạng
Tiết 2 : tính chất đường phân giác của tam giác.
A. Mục tiêu :
- Giúp HS nắm chắc hơn nữa về tính chất đường phân giác của tam giác.
- HS vận dụng tốt định lý về tính chất đường phân giác của tam giác vào bài tập.
- HS có kĩ năng tính toán nhanh.
B. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, tài liệu.
- HS : Vở ghi, ôn tập ở nhà.
C. Bài mới :
I. Tổ chức :
Sĩ số 8A : ..
II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài.
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nêu định lý về tính chất đường phân giác của tam giác.
Vẽ hình của bài toán và ghi giả thiết, kết luận.
AD là đường phân giác, theo định lý tính chất đường phân giác ta có tỉ lệ thức nào ?
Tương tự khi BI là phân giác của tam giác ABD ?
Vẽ hình.
Khi BI là tia phân giác ta có tỉ lệ thức nào ?
Từ đó ta có điều gì ?
I. Lý thuyết.
Tính chất đường phân giác của tam giác :
Định lý : Đường phân giác của tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
Chú ý : 
Định lý vẫn đúng đối với đường phân giác ngoài của tam giác.
II. Bài tập.
Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB = 45cm, AC = 30cm, BC = 50cm. Vẽ đường phân giác AD.
a) Tính độ dài BD, DC.
b) Tia phân giác của góc B cắt AD ở I. Tính tỉ số .
Giải
a) Theo tính chất đường phân giác của góc A của tam giác ABC ta có :
. Do đó : 
B
A
C
D
I
.
b) Theo tính chất đường 
phân giác góc B của tam 
giác ADB ta có :
A
B
C
H
I
Bài 2 : Tam giác cân ABC có AB = AC = 60cm. Đường phân giác của góc B cắt đường cao AH ở I, biết . Tính độ dài BC.
Giải
Vì BI là phân giác nên ta có :
(cm)
BC = 2.BH = 2. 25 = 50 (cm).
IV. Củng cố :
- Nhấn mạnh lại định lý về tính chất đường phân giác của tam giác.
V. HDVN :
- Học kĩ lại định lý về tính chất đường phân giác của tam giác.
- Học lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Làm bài tập 20,21/70-SBT.
Ngày 27 tháng 02 năm 2011
	 kí duyệt 
	 	 Nguyễn Thị Phúc
Ngày giảng : 08/03/2011
Tiết 3 : các trường hợp đồng dạng của tam giác.
A. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố để nắm chắc hơn nữa về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.
- HS vận dụng tốt định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác vào bài tập.
- HS có kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng.
B. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, tài liệu.
- HS : Vở ghi, ôn tập ở nhà.
C. Bài mới :
I. Tổ chức :
Sĩ số 8A : ..
II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài.
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nêu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.
Ta thấy các tỉ số không bằng nhau. Nhưng nếu sắp xếp độ dài các cạnh của hai tam giác theo thứ tự từ nhỏ đến lớn (hoặc ngược lại), rồi lập tỉ số các cạnh theo thứ tự.
HS lên bảng trình bày bài giải.
Vẽ hình của bài toán và ghi giả thiết, kết luận.
AD là đường phân giác, theo định lý tính chất đường phân giác ta có tỉ lệ thức nào ?
Tương tự khi BI là phân giác của tam giác ABD ?
Vẽ hình.
Khi BI là tia phân giác ta có tỉ lệ thức nào ?
Từ đó ta có điều gì ?
I. Lý thuyết.
Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác :
Định lý : Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
II. Bài tập.
Bài 1 : Tam giác thứ nhất có độ dài các cạnh là 4cm, 5cm, 6cm. Tam giác thứ hai có độ dài các cạnh là 12cm, 8cm, 10cm. Hỏi hai tam giác đó có đồng dạng với nhau không ?
Giải
Lập tỉ số các cạnh từ nhỏ đến lớn ta có :
 (vì cùng bằng ).
Vậy hai tam giác đồng dạng với nhau.
Bài 2. Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không ?
a) 12cm, 15cm, 18cm và 8cm, 10cm, 12cm.
b) 3cm, 4cm, 6cm và 9cm, 15cm, 18cm
c) 2dm, 2dm, 1dm và 10cm, 5cm, 10cm.
Bài 3 : Cho tam giác ABC. Gọi O là trọng tâm của tam giác ABC. Trên các đoạn thẳng OA, OB, OC lấy lần lượt các điểm D, E, F sao cho . 
Chứng minh S
 theo tỉ số .
Giải
Theo giả thiết ta có :
Theo hệ quả của
định lý Talet ta có :
 (1)
Tương tự, ta cũng chứng minh được
 (2) ; (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra : . 
Vậy S
 theo tỉ số .
IV. Củng cố :
- Nhấn mạnh lại định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.
V. HDVN :
- Học kĩ lại định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.
- Học lại trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Ngày 07 tháng 03 năm 2011
	 kí duyệt 
	 	 Nguyễn Thị Phúc
Ngày giảng : 15/03/2011
Tiết 4 : các trường hợp đồng dạng của tam giác.
A. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố để nắm chắc hơn nữa về trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác.
- HS vận dụng tốt định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác vào bài tập.
- HS có kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng.
B. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, tài liệu.
- HS : Vở ghi, ôn tập ở nhà.
C. Bài mới :
I. Tổ chức :
Sĩ số 8A : ..
II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài.
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nêu định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác.
Vẽ hình của bài toán
Xét xem hai tam giác ABD và BDC có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ? 
HS lên bảng trình bày bài giải.
Vẽ hình của bài toán và ghi giả thiết, kết luận.
Ta xét các cạnh và góc xen giữa các cặp cạnh đó của hai tam giác.
I. Lý thuyết.
Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác :
Định lý : Nếu 2 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.
II. Bài tập.
Bài 1 : Tính số đo góc C của hình thang ABCD biết rằng AB//CD, , AB = 8cm, BD = 12cm, DC = 18cm.
A
B
C
D
400
8cm
12cm
18cm
Giải
Ta có : Hai tam giác ABD và BDC đồng dạng, vì : (so le trong), và 
Suy ra .
Vậy 
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 16cm. Điểm D nằm trên cạnh AB, điểm E nằm trên cạnh AC sao cho BD = 2cm, CE = 13cm. Chứng minh :
a) Hai tam giác AED và ABC đồng dạng.
b) Hai tam giác ABE và ACD đồng dạng.
Giải :
E
A
B
C
D
6
2
13
3
a) Hai tam giác AED và ABC có : 
, , . Vậy chúng đồng dạng với nhau.
b) Hai tam giác ABE và ACD có :
, , . Vậy chúng đồng dạng với nhau.
IV. Củng cố :
- Nhấn mạnh lại định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác.
V. HDVN :
- Học kĩ lại định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác.
- Học lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Ngày 14 tháng 03 năm 2011
	 kí duyệt 
	 	 Nguyễn Thị Phúc
Ngày giảng : 22/03/2011
Tiết 5 : các trường hợp đồng dạng của tam giác.
A. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố để nắm chắc hơn nữa về trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
- HS vận dụng tốt định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác và các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông vào bài tập.
- HS có kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng.
B. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, tài liệu, thước, compa, êke.
- HS : Vở ghi, ôn tập ở nhà, thước, êke, compa.
C. Bài mới :
I. Tổ chức :
Sĩ số 8A : ..
II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài.
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nêu định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác.
Hãy nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
Hãy vẽ hình của bài toán.
Hãy xét sự đồng dạng của hai tam giác AHC và BKC.
Hai tam giác đồng dạng thì ta có tỉ lệ thức ?
Vậy KC = ?
A
B
C
D
E
1
2
30
10
45
I. Lý thuyết.
Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác :
Định lý : Nếu 2 góc của tam giác lần lượt bằng 2 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông :
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
- Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
- Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
II. Bài tập.
Bài 1 : Cho tam giác ABC cân ở A, AB = 32cm, BC = 24cm, đường cao BK. Tính độ dài KC.
Giải. Vẽ đường cao AH. 
Xét hai tam giác AHC và BKC có :
, (cùng phụ góc C).
Do đó hai tam giác AHC và BKC đồng dạng.
H
A
B
C
K
Suy ra 
có : , (vì ) nên đồng dạng (c.huyền-c.g.vuông)
Suy ra (1)
Lại có (2)
Từ (1) và (2) suy ra . 
Do đó , tức là 
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 10cm, BC = 30cm. Trên tia đối của tia CA lấy D sao cho CD = 15cm. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AD chứa điểm B vẽ tia Dx vuông góc với AD. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 45cm cắt tia Dx ở E. Chứng minh rằng BC CE.
Giải.
IV. Củng cố :
- Nhấn mạnh lại định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác và các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
V. HDVN :
- Học kĩ lại định lý về các trường hợp đồng dạng của tam giác và của tam giác vuông.
Ngày 21 tháng 03 năm 2011
	 kí duyệt 
	 	 Nguyễn Thị Phúc
Ngày giảng : 29/03/2011
Tiết 6 : ôn tập - kiểm tra 20 phút.
A. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố để nắm chắc hơn nữa về các trường hợp đồng dạng của tam giác và các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
- HS vận dụng tốt các trường hợp đồng dạng của tam giác và các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông vào bài tập.
- HS có kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng.
B. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, tài liệu, thước, compa, êke.
- HS : Vở ghi, ôn tập ở nhà, thước, êke, compa.
C. Bài mới :
I. Tổ chức :
Sĩ số 8A : ..
II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài.
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nêu định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác.
Hãy nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
Hãy vẽ hình của bài toán.
Hãy xét sự đồng dạng của hai tam giác AHC và BKC.
Hai tam giác đồng dạng thì ta có tỉ lệ thức ?
Vậy KC = ?
I. Ôn tập.
1. Tam giác đồng dạng.
ĐN : Hai tam giác ABC và A’B’C’ được gọi là đồng dạng với nhau nếu và 
2. TC đường phân giác của tam giác.
Định lý : Đường phân giác của tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
Chú ý : 
Định lý vẫn đúng đối với đường phân giác ngoài của tam giác.
3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác :
Định lý : Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác :
Định lý : Nếu 2 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.
Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác :
Định lý : Nếu 2 góc của tam giác lần lượt bằng 2 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
4. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông :
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
- Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
- Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác  ... = 0
c) 0y + 5 = 0 ; c) (m2 + 1)x – 11 = 0
Giải
a) Phương trình là phương trình bậc nhất một ẩn (có hệ số a khác 0).
b) Phương trình 7x – x2 = 0 không là phương trình bậc nhất một ẩn vì có ẩn bậc hai.
c) Phương trình 0y + 5 = 0 có hệ số của ẩn bằng 0, vậy nó không phải là phương trình bậc nhất một ẩn.
d) Phương trình (m2 + 1)x – 11 = 0 là phương trình bậc nhất có hệ số a = m2 + 1.
Vì m2 luôn không âm với mọi m nên m2 + 1 luôn dương với mọi m.
Vậy (m2 + 1)x – 11 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.
Bài 2 : Số a cần điều kiện gì, để mỗi phương trình sau là một phương trình bậc nhất một ẩn ?
a) (a – 3)x + 13 = 0 ; b) 
c) ; d) (a2 – 1)x – 7 = 0
Giải
a) PT (a – 3)x + 13 = 0 là PTBN 1 ẩn khi 
. 
IV. Củng cố :
- Nhấn mạnh lại các kiến thức trên
V. HDVN :
- Học kĩ lại các kiến thức trên
Ngày 04 tháng 04 năm 2011
	 kí duyệt 
	 	 Nguyễn Thị Phúc
Ngày giảng : 19/04/2011
Tiết 2 : phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 ()
A. Mục tiêu :
- Giúp HS có kĩ năng giải thành thạo phương trình bậc nhất một ẩn
- HS biết và có kĩ năng giải nhanh các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
B. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, tài liệu.
- HS : Vở ghi, ôn tập ở nhà.
C. Bài mới :
I. Tổ chức :
Sĩ số 8A : ..
II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài.
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hãy giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0
HS lên bảng làm bài.
Để tìm m ta thay giá trị của x vào phương trình và giải phương trình tìm m.
Để giải các phương trình này chúng ta quy đồng và khử mẫu rồi giải phương trình vừa tìm được.
I. Kiến thức cơ bản.
* Cách giải : Chuyển tất cả các hạng tử chứa ẩn sang một vế còn các hạng tử không chứa ẩn sang một vế, đưa phương trình về dạng ax = b.
II. Bài tập.
Bài 1. Giải các phương trình :
a) 5x – 3 = 2x + 6
5x – 2x = 6 + 3
 3x = 9 x = 3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 3.
b) 4x – 5 + 1,8x = 7 – 0,2x
4x + 1,8x + 0,2x = 7 + 5
6x = 12 x = 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 2.
c) 12x + 17 – 5x = 6x + 14
d) 12 – 2(2x – 5) = 3(3 – x) ; e) – 5 – 3x = 6x + 18
f) 7x – 13 = 0 ; g) 8 + 19x = 0
h) 8(3x – 2) – 14x = 2(4 – 7x) + 11x.
Bài 2. Tìm các giá trị của m sao cho :
a) Phương trình 5x + m = 7 – 4x nhận x = - 3 làm nghiệm
b) Phương trình nhận làm nghiệm.
Giải
Vì x = - 3 là nghiệm nên ta có :
5.(- 3) + m = 7 – 4.(- 3) - 15 + m = 22 m = 34
Vậy với m = 34 thì phương trình đã cho nhận x = - 3 làm nghiệm.
Bài 3 : Giải các phương trình
a) 
3(x + 4) – 2(x – 3) = 4x
3x + 12 – 2x + 6 – 4x = 0
- 3x = - 6 x = 2.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2.
b) 
c) 
d)
IV. Củng cố :
- Nhấn mạnh cáh giải phương trình đưa được về dạng bậc nhất.
V. HDVN :
- Làm các bài tập còn lại.
Ngày 18 tháng 04 năm 2011
	 kí duyệt 
	 	 Nguyễn Thị Phúc
Ngày giảng : 26/04/2011
Tiết 3 : phương trình tích.
A. Mục tiêu :
- Giúp HS có kĩ năng giải phương trình tích một cách thành thạo.
B. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, tài liệu.
- HS : Vở ghi, ôn tập ở nhà.
C. Bài mới :
I. Tổ chức :
Sĩ số 8A : ..
II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài.
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Muốn biết bạn nào nói đúng ta hãy giải phương trình tích 
(x – 1)(x + 2) = 0
Để giải các phương trình dạng này chúng ta phải phân tích thành nhân tử đưa về dạng tích.
I. Kiến thức cần nhớ.
Muốn giải phương trình dạng A(x).B(x) = 0 ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng
II. Bài tập.
Bài 1 : Xét phương trình (x – 1)(x + 2) = 0 (1)
Bạn Hoà nói rằng phương trình (1) có tập nghiệm là 
S = {1;-2} ; còn bạn Bình nói phương trình (1) có hai nghiệm x = 1 hoặc x = - 2. Hỏi bạn nào nói đúng ?
Giải
Ta có (1) x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 x = 1, x= - 2
Vậy cả hai bạn đều nói đúng
Bài 2. Giải các phương trình
a) (3x – 3)(5x + 25) = 0
3x – 3 = 0 hoặc 5x + 25 = 0 x = 1, x = - 5
Tập nghiệm của PT đã cho là { 1 ; - 5}
b) (4x + 20)(3x2 + 1) = 0
 4x + 20 = 0 x = - 5 (vì 3x2 + 1 luôn dương với mọi x)
c) 
d) (x – 3)(x2 + 4)(x + 5) = 0
Bài 3. Giải các phương trình
a) (x – 1)2 + 7(x – 1) = 0
(x – 1)(x – 1 + 7) = 0
(x – 1)(x + 6) = 0
x = 1, x = - 6.
Phương trình đã cho có tập nghiệm là {1 ; - 6}
b) x2 – 4 + 5(4x – 8) = 0
c) x2 – 25 – 3(x – 5) = 0
d) (x – 6)(x + 7) – 5(6 – x)(3x – 1) = 0
e) (2x – 7) – 6(2x – 7)(x +3) = 0
f) (3x + 1)2 – (2x – 5)2 = 0
(3x + 1 – 2x + 5)( 3x + 1 + 2x – 5) = 0
(x + 6)(5x – 4) = 0
 x = - 6, .
Tập nghiệm của PT đã cho là {- 6 ; }
IV. Củng cố :
- Nhấn mạnh lại cách giải PT tích
V. HDVN :
Ôn tập lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Ngày 25 tháng 04 năm 2011
	 kí duyệt 
	 	 Nguyễn Thị Phúc
Ngày giảng : 22/03/2011
Tiết 5 : các trường hợp đồng dạng của tam giác.
A. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố để nắm chắc hơn nữa về trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
- HS vận dụng tốt định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác và các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông vào bài tập.
- HS có kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng.
B. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, tài liệu, thước, compa, êke.
- HS : Vở ghi, ôn tập ở nhà, thước, êke, compa.
C. Bài mới :
I. Tổ chức :
Sĩ số 8A : ..
II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài.
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nêu định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác.
Hãy nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
Hãy vẽ hình của bài toán.
Hãy xét sự đồng dạng của hai tam giác AHC và BKC.
Hai tam giác đồng dạng thì ta có tỉ lệ thức ?
Vậy KC = ?
A
B
C
D
E
1
2
30
10
45
I. Lý thuyết.
Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác :
Định lý : Nếu 2 góc của tam giác lần lượt bằng 2 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông :
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
- Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
- Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
II. Bài tập.
Bài 1 : Cho tam giác ABC cân ở A, AB = 32cm, BC = 24cm, đường cao BK. Tính độ dài KC.
Giải. Vẽ đường cao AH. 
Xét hai tam giác AHC và BKC có :
, (cùng phụ góc C).
Do đó hai tam giác AHC và BKC đồng dạng.
H
A
B
C
K
Suy ra 
có : , (vì ) nên đồng dạng (c.huyền-c.g.vuông)
Suy ra (1)
Lại có (2)
Từ (1) và (2) suy ra . 
Do đó , tức là 
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 10cm, BC = 30cm. Trên tia đối của tia CA lấy D sao cho CD = 15cm. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AD chứa điểm B vẽ tia Dx vuông góc với AD. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 45cm cắt tia Dx ở E. Chứng minh rằng BC CE.
Giải.
IV. Củng cố :
- Nhấn mạnh lại định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác và các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
V. HDVN :
- Học kĩ lại định lý về các trường hợp đồng dạng của tam giác và của tam giác vuông.
Ngày 21 tháng 03 năm 2011
	 kí duyệt 
	 	 Nguyễn Thị Phúc
Ngày giảng : 29/03/2011
Tiết 5 : ôn tập - kiểm tra 20 phút.
A. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố để nắm chắc hơn nữa về các trường hợp đồng dạng của tam giác và các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
- HS vận dụng tốt các trường hợp đồng dạng của tam giác và các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông vào bài tập.
- HS có kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng.
B. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, tài liệu, thước, compa, êke.
- HS : Vở ghi, ôn tập ở nhà, thước, êke, compa.
C. Bài mới :
I. Tổ chức :
Sĩ số 8A : ..
II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài.
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nêu định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác.
Hãy nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
Hãy vẽ hình của bài toán.
Hãy xét sự đồng dạng của hai tam giác AHC và BKC.
Hai tam giác đồng dạng thì ta có tỉ lệ thức ?
Vậy KC = ?
I. Ôn tập.
1. Tam giác đồng dạng.
ĐN : Hai tam giác ABC và A’B’C’ được gọi là đồng dạng với nhau nếu và 
2. TC đường phân giác của tam giác.
Định lý : Đường phân giác của tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
Chú ý : 
Định lý vẫn đúng đối với đường phân giác ngoài của tam giác.
3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác :
Định lý : Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác :
Định lý : Nếu 2 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.
Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác :
Định lý : Nếu 2 góc của tam giác lần lượt bằng 2 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
4. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông :
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
- Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
- Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
II. Kiểm tra.
Bài 1 (6đ) : Cho tam giác ABC. Dựng tam giác AB’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k = .
Giải. 
a) Cách dựng.
- Vẽ tia Ax bất kì (không nằm thuộc các đường thẳng chứa các cạnh AB và AC).
- Trên Ax, đặt 5 đoạn thẳng đơn vị liên tiếp. 
Lấy AI = 3 đơn vị, AK = 5 đơn vị.
- Vẽ đường thẳng IB.
- Qua K vẽ KB’//IB được B’ thuộc cạnh AB kéo dài.
- Qua B’ vẽ B’C’//BC được C’ thuộc cạnh AC kéo dài.
Từ đó ta được tam giác AB’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k = .
b) Chứng minh.
- Theo cách dựng ta có B’C’//BC. Theo định lý về ai tam giác đồng dạng ta có hai tam giác ABC và AB’C’ đồng dạng với nhau theo tỉ số k = .
- Mặt khác cũng theo cách dựng ta có IB’//KB. áp dụng định lý Talét ta có 
- Theo cách dựng điểm I và điểm K ta có 
Vậy hai tam giác AB’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k = .
Bài 2 (4đ). Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số k = . Tính chu vi của mỗi tam giác, biết rằng tổng các chu vi của chúng bằng 1860m.
Giải.
Ta có tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số k = =.
- Gọi P1, P2 là chu vi của tam giác ABC và DEF. Ta có :
, P2 = 1860 - 310 = 1550(m)
IV. Củng cố :
- Nhấn mạnh các định lý về các trường hợp đồng dạng của tam giác và các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
V. HDVN :
- Học kĩ lại định lý về các trường hợp đồng dạng của tam giác và của tam giác vuông.
Ngày 28 tháng 03 năm 2011
	 kí duyệt 
	 	 Nguyễn Thị Phúc

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tu Chon Toan 8 Ky II Mi gui co Phuc.doc