Lí thuyết
1 ,Phép nhân đơn thức với đa thức
a , Quy tắc (sgk)
b , Công thức :
A.(B + C ) = A.B + A.C
2 , Phép nhân đa thức với đa thức
a , Quy tắc : (sgk)
b , Công thức :
(A + B)(C + D) = A.C + A.D +B.C+B.D
B . Bài tập
Bài tập 1: Tính
a , 2xy. ( xy - 3 y)
b , (2 - 3x + 5x ) .(-x)
Giải :
a , 2xy. ( xy - 3 y)
= xy - 6xy
b , (2 - 3x + 5x ) .(-x)
= - x + x- x
Bài tập 2 : Tính
a , (-2x + 3y)(4x + y)
b , (x + 1)(x+ 2x + 3)
c , (- x + 4x + 1)(-5 +3x)
Bài tập 3 : Thực hiện phép tính
a , 2x(3x + 1) - (x +1)(x + 6)
b , - 3x +(2x - 1)x + (x + 2)(x - 3)
Giải :
a , 2x(3x + 1) - (x +1)(x + 6)
= 6x+ 2x - (x+ 6x + x + 6)
= 6x+ 2x - x- 6x - x - 6
= 5x- 5x - 6
Chủ đề : hằng đẳng thức đáng nhớ Ngày soạn :18/8/2010 TIết 1 :phép nhân đơn thức với đa thức Ngày dạy : /8 /2010 phép nhân đa thức với đa thức I .Mục tiêu : - Nhắc lại các quy tắc phép nhân đơn thức với đa thức ,đa thức với đa thức - Rèn kĩ năng áp dụng quy tắc để tính các tích II . Chuẩn bị : Giáo án , sách giáo khoa III . Tiến trình lên lớp : 1 .ổn định lớp : 2 . Bài học : Hoạt động của thày và trò Ghi bảng (?) Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức - HS :Đứng tại chỗ trả lời (?) Hãy viết công thức -HS :Lên bảng trình bày (?) Nêu quy tắc nhân đa thức vối đa thức - HS :Đứng tại chỗ trả lời (?) Hãy viết công thức - HS :Lên bảng trình bày - GV :Đưa bài lên bảng - HS :Lên bảng trình bày - GV :Đưa bài lên bảng - HS : Lên bảng trình bày - GV : Đưa bài lên bảng - HS : Lên bảng trình bày A . Lí thuyết 1 ,Phép nhân đơn thức với đa thức a , Quy tắc (sgk) b , Công thức : A.(B + C ) = A.B + A.C 2 , Phép nhân đa thức với đa thức a , Quy tắc : (sgk) b , Công thức : (A + B)(C + D) = A.C + A.D +B.C+B.D B . Bài tập Bài tập 1: Tính a , 2xy. ( xy - 3 y) b , (2 - 3x + 5x ) .(-x) Giải : a , 2xy. ( xy - 3 y) = xy - 6xy b , (2 - 3x + 5x ) .(-x) = - x + x- x Bài tập 2 : Tính a , (-2x + 3y)(4x + y) b , (x + 1)(x+ 2x + 3) c , (- x + 4x + 1)(-5 +3x) Bài tập 3 : Thực hiện phép tính a , 2x(3x + 1) - (x +1)(x + 6) b , - 3x +(2x - 1)x + (x + 2)(x - 3) Giải : a , 2x(3x + 1) - (x +1)(x + 6) = 6x+ 2x - (x+ 6x + x + 6) = 6x+ 2x - x- 6x - x - 6 = 5x- 5x - 6 b , - 3x +(2x - 1)x + (x + 2)(x - 3) = - 3x + 2x- x + (x- 3x + 2x - 6) = - 3x + 2x- x + x- 3x + 2x - 6 = - 2x - 6 3 . Hướng dẫn học ở nhà Làm các bài tập tương tự ở sách bài tập 4 . Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : /8/2010 Ngày dạy : /8/2010 Tiết 2 những hằng đẳng thức đáng nhớ I . Mục tiêu : - HS nhắc lại được tên những hằng đẳng thức đáng nhớ - Viết được công thức những hằng đẳng thức đó Từ đó phát biểu được bằng lời II . Chuẩn bị : Giáo án , sách giáo khoa III . Tiến trình lên lớp 1 . ổn định lớp : 2 . Bài học : Hoạt động của thày và trò Ghi bảng (?) Nêu tên các hằng đẳng thức - HS : Đứng lên trả lời - GV : Ghi lên bảng (?) Hãy phát biểu bằng lời và viết công thức - HS : Lần lượt lên bảng trình bài - HS : Dưới lớp cùng làm , sau đó nhận xét và sửa sai ( nếu có) 1 . Bình phương của một tổng (A + B )= A+ 2.A.B + B 2 . Bình phương của một hiệu (A - B )= A- 2.A.B + B 3 . Hiệu hai bình phương A- B= ( A + B )( A - B ) 4 . Lập phương của một tổng ( A + B )= A+ 3.AB + 3.AB+ B 5 . Lập phương của một hiệu ( A - B )= A- 3.AB + 3.AB- B 6 .Tổng hai lập phương A+ B= ( A + B )( A- A.B + B) 7 . Hiệu hai lập phương A- B= ( A - B )( A+ A.B + B) 3 . Hướng dẫn học ở nhà Ôn tập những hằng đẳng thức (phát biểu và viết công thức) Ngày soạn : / 9 /2010 Ngày dạy : / 9 /2010 Tiết 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ I . Mục tiêu : - HS nhắc lại được những hằng đẳng thức đáng nhớ - Vận dụng những hằng đẳng thức để tính tích giữa các biểu thức nhanh và thuận tiện - Rèn kĩ năng trình bày bài II . Chuẩn bị : Giáo án , sách giáo khoa III . Tiến trình lên lớp 1 . ổn định lớp 2 . Bài học Hoạt động của thày và trò Ghi bảng - GV :yêu cầu (?) Nêu những hằng đẳng thức đã học - HS :Lần lượt trình bày - GV :Ghi lại lên bảng - GV : Đưa bài tập lên bảng (?) áp dụng hằng đẳng thức tính các tích sau - HS : Lần lượt lên bảng thực hiện ,hs dưới lớp cùng làm ,sau đó nhận xét bài của bạn - GV : Đưa bài tập tiếp theo lên bảng - H S : Lên bảng trình bày tương tự - HS : Dưới lớp cùng làm , sau đó nhận xét bài của bạn và sửa sai (nếu có ) A . Lí thuyết 1 . Bình phương của một tổng (A + B )= A+ 2.A.B + B 2 . Bình phương của một hiệu (A - B )= A- 2.A.B + B 3 . Hiệu hai bình phương A- B= ( A + B )( A - B ) 4 . Lập phương của một tổng ( A + B )= A+ 3.AB + 3.AB+ B 5 . Lập phương của một hiệu ( A - B )= A- 3.AB + 3.AB- B) 6 .Tổng hai lập phương A+ B= ( A + B )( A- A.B + B) 7 . Hiệu hai lập phương A- B= ( A - B )( A+ A.B + B) B . Bài tập áp dụng Bài tập 1 : Tính a , (2x + y) b ,(3 - 5x) c , (x + 5)(x - 5) d , (x + ) e , (x + 2)(x- 2x + 4) f , (x - y) g , (- x)( + x + x) Bài tập 2 :Thực hiện phép tính a , (2x- 3y) b ,(4x - 3)(4x + 3) c , (9x+ 3x + 1)(3x - 1) d , (xy + 3) e , (3x - 7) f , (xy + z)(xy- xyz + z) g , (x + yz) 3 . Hướng dẫn học ở nhà - ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ - Làm lại các bài tập ở lớp 4 . Rút kinh nghiệm Ngày soạn : / 8 /2010 Ngày dạy : /9 /2010 Tiết 4 bài tập về phép nhân của biểu thức đại số I . Mục tiêu : - Nhắc lại được các quy tắc : ‘Nhân đơn thức với đa thức’ , ‘Nhân đa thức với đa thức ’ và ‘Những hằng đẳng thức đáng nhớ ’ - Vận dụng các quy tắc ,những hằng đẳng thức thành thạo để tính tích trong các biểu thức đại số II . Chuẩn bị : Giáo án ,sách giáo khoa III . Tiến trình lên lớp 1 . ổn định lớp 2 . Bài học Hoạt động của thày và trò Ghi bảng (?)Nêu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức và các hằng đẳng thức đáng nhớ - HS : Lần lượt đứng tại chỗ trả lời - GV : Nhận xét và đưa ra bảng tổng hợp kiến thức lên bảng - GV :Đưa bài tập lên bảng - HS : Đọc đầu bài , sau đó lầng lượt từng học sinh lên bảng trình bày - HS :Dưới lớp cùng làm ,sau đó nhận xét bài làm của bạn và sửa sai (nếu có) - GV : Đưa bài lên bảng và yêu cầu học sinh lên bảng trình bày tương tự A . Lí thuyết 1 . Nhân đơn thức với đa thức 2 . Nhân đa thức với đa thức 3 . Những hằng đẳng thức đáng nhớ a , Bình phương của một tổng b , Bình phương của một hiệu c , Hiệu hai bình phương d , Lập phương của một tổng e , Lập phương của một hiệu f , Tổng hai lập phương g , Hiệu hai lập phương B . Bài tập Bài tập 1 :Thực hiện các phép tính a , (2x +5).3x - (6x - 1)(x + 3) b , (3x - y)(3x + y) + x(5x - 7) c , (x - 3)- (x + 2)(3x - 9) d , (2x + z)+ (x - 2)(x+ 2x + 4) Giải : a , (2x +5).3x - (6x - 1)(x + 3) = 6x+ 15x - (6x+18x - x - 3) = 6x+ 15x - 6x- 18x + x + 3 = - 2x + 3 b , (3x - y)(3x + y) + x(5x - 7) = 9x - y+ 5x- 7x = 14x - y- 7x c , (x - 3)- (x + 2)(3x - 9) = x- x + 9 - (3x- 9x + 6x -18) = x- x + 9 - 3x+ 9x - 6x +18 = - x+ x + 27 d , (2x + z)+ (x - 2)(x+ 2x + 4) = 8x+ 12xz + 6xz+ z+ x- 8 = 9x+ 12xz + 6xz+ z- 8 Bài tập 2 : Thực hiện phép tính a , (5x - 3)- (6x - 5 )( 6x + 5) b , xy(x + y )(x - y) + x(x - z) c , (1 - 7x)(1 + 7x + 49x) + (4x +9) d , (x + 3z)- (3x - 1).x + (5x + 2) 3 . Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các kiến thức đã học - Làm lại các bài tập ở lớp đã học 4 . Rút kinh nghiệm Chủ đề : phân tích đa thức thành nhân tử Ngày soạn : / 9 /2010 Ngày dạy : /9/ 2010 Tiết 5 phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử và hằng đẳng thức I . Mục tiêu : - Biết sử dụng thành thạo hai phương pháp : đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức để đưa một đa thức về một tích - Rèn kĩ năng trình bày bài II . Chuẩn bị : Giáo án , sách giáo khoa III . Tiến trình lên lớp 1 . ổn định lớp 2 . Bài học Hoạt động của thày và trò Ghi bảng - GV :Đưa bài lên bảng - HS : Lên bảng trình bày - GV : Đưa bài lên bảng (?) Dùng các hằng đẳng thức đã học hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử - HS : Lên bảng trình bày - HS : Dưới lớp cùng làm sau đó nhận xét bài làm của bạn và sửa sai (nếu có) 1 . Phương pháp đặt nhân tử chung Bài tập 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử a , 2xy + 6 x b , 15xyz - 9xyz + 6xyz Giải : a , 2xy + 6 x= 2x(y +3x) b , 15xyz - 9xyz + 6xyz = 3xyz (5z - 3xy + 2) 2 . Phương pháp dùng hằngđẳng thức Bài tập 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử a , x- 6 x + 9 b , 8 - x c , 4x- y d , 16 + 8x + x e , x + 27 f , x+ 6x+ 12x +8 g , 8x- 12xy + 6xy- y Giải : a , x- 6 x + 9 = x- 2.x3 + 3 = ( x - 3 ) b , 8 - x= 2- x = ( 2 - x )(4 + 2x + x) c , 4x- y= 2x- y= (2x)- y = (2x + y )( 2x - y ) d , 16 + 8x + x= 4+ 2.4.x + x = (4 + x) e , x + 27 = x+ 3 = (x + 3 )(x- 3x + 9) f , x+ 6x+ 12x +8 = x+ 3.x.2+ 3.x.2 + 2 = ( x + 2 ) g , 8x- 12xy + 6xy- y = 2x- 3.2.xy + 3.2.xy- y = (2x)- 3 .(2x)y + 3.2.xy- y = ( 2x - y) 3 . Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài tập đã làm - Làm bài 44(sgk/20) 4 . Rút kinh nghiệm Ngày soạn : /9/2010 Ngày dạy : / 9/2010 Tiết 6 phân tích đa thức thành nhân tử I . Mục tiêu : - Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích một đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử - Từ đó học sinh đồng thời sử dụng hai phương pháp đã học :’ đặt nhân tử chung ’ và ‘sử dụng hằng đẳng thức’ một cách thành thạo II . Chuẩn bị : Giáo án , sách giáo khoa III . Tiến trình lên lớp 1 . ổn định lớp 2 . Bài học Hoạt động của thày và trò Ghi bảng - GV : Đưa bài tập lên bảng - HS : Đọc đầu bài (?) Sử dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học ,hãy phân tích các đa thức trên thành nhân tử - HS : Lần lượt lên bảng thực hiện - HS : Dưới lớp cùng làm sau đó nhận xét bài làm trên bảng và sửa sai (nếu có) (?) Làm tương tự đối với bài tập 2 - HS : Lần lượt lên bảng thực hiện Bài tập 1:Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử a , xy + x- xz - yz = (xy + x) - ( xz + yz) = x( y + x) - z( x + y) = ( x + y)(x - z) b , x+ 2x + 1 - y = ( x+ 2x + 1) - y = ( x + 1) - y = ( x + 1 - y)(x + 1 + y) c , a - a+ b + b = (a + b) - ( a- b) = ( a + b)(a- ab + b) - (a - b)(a +b) = ( a + b)[a- ab + b- (a - b)] = ( a + b)(a- ab + b- a + b) d , xz - yz - x+ 2xy - y = ( xz - yz) - (x- 2xy + y) = z(x - y) - (x - y) = ( x - y )[z - ( x - y)] = (x - y)( z - x + y) Bài tập 2 :Phân tích đa thức sau thành nhân tử a , 25 x - 10x + 1 - 9y b , x- 4xy + 4y- x + 2y c , x + xy - xz - xyz d , x(2x - 7) - 4x + 14 3 . Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các bài tập ở sách giáo khoa 4 . Rút kinh nghiệm Ngày soạn : /10/2010 Ngày dạy : /10/2010 Tiết 7 phân tích đa thức thành nhân tử I . Mục tiêu : - Rèn cho học sinh sử dụng thành thạo các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Củng cố các hằng đẳng thức đã học II . Chuẩn bị :Giáo án , sách giáo khoa III . Tiến trình lên lớp 1 . ổn định lớp : 2 . Bài học : Hoạt động của thày và trò Ghi bảng - GV: Đưa bài tập lên bảng (?) Dùng phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử - HS : Lên bảng thực hiện - GV : Đưa bài tập lên bảng (?) Dùng phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử - HS : Trả lời sau đó lên bảng thực hiện - GV : Đưa bài tập lên bảng (?) Hãy phân tích đa thức thành nhân tử - HS : Lên bảng thực hiện Bài tập 1: Phân tích đa thức thành nhân tử a , 3x- 9x + 6x b , 10x(x - y) - 6y(y - x) Giải : a , 3x- 9x + 6x = 3x(x- 3 + 2x) = 3x( x + 2x + 1 - 4) = 3x[(x + 2x + 1) - 4] = 3x[(x + 1)- 2] = 3x [x +1 +2 ][x + 1 - 2] = 3x (x + 3)(x - 1 ) b , 10x(x - y) - 6y(y - x) = 10x(x - y) + 6y(x - y) = (x - y)(10x + 6y) = (x - y) 2(5x + 3y) Bài tập 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử a , 1 - 2y + y b , (x + 1)- 25 c , 1 - 4x d , 8 - 27x e , x+ 8y f , 27 + 27x + 9x+ x g , 8x - 12xy + 6xy- y Bài tập 3 : Phân tích đa thức thành nhân tử a , 3x+ 5y - 3xy - 5x = (3x - 3xy) - (5x - 5y) = 3x(x - y) - 5 (x - y) = (x - y)(3x - 5) b ,3y- 3z+ 3x+6xy = 3(y- z+ x+2xy) = 3[(x+2xy + y)- z] = 3[(x + y)- z] = 3(x + y + z )(x + y - z) c , 16x+ 54y = 2(8x+ 27y) = 2[(2x) + [(3y)] = 2(2x + 3y)[(2x)- 6xy + (3y)] d , x- 25 - 2xy + y = (x - 2xy + y) - 25 = (x - y)- 5 = (x - y + 5)(x - y + 5) e , x- 3x+ 3x- x = x(x- 3x+ 3x - 1) = x(x - 1) 3 . Hướng dẫn học ở nhà Xem và làm lại các bài tập đã làm 4 . Rút kinh nghiệm Ngày soạn : / 10 / 2010 Ngày dạy : / 10 / 2010 Tiết 8 phân tích đa thức thành nhân tử I . Mục tiêu : - Rèn cho học sinh sử dụng thành thạo các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - áp dụng để đưa đa thức về một tích để giải bài tìm x , tính giá trị của một biểu thức - Củng cố các hằng đẳng thức đã học II . Chuẩn bị :Giáo án , sách giáo khoa III . Tiến trình lên lớp 1 . ổn định lớp : 2 . Bài học : Hoạt động của thày và trò Ghi bảng - G V : Đưa bài tập lên bảng - H S : Đọc đầu bài , sau đó lần lượt lên bảng trình bày - H S : Dưới lớp cùng sau đó nhận xét bài làm của bạn - G V : Đưa bài lên bảng (?) Để tính giá trị của biểu thức trên nhanh và thuận tiện hơn ta có thể làm như thế nào - H S : Trả lời sau đó lên bảng trình bày - GV : Đưa bài lên bảng (?) Để tìm được x ta phải làm gì - HS Trả lời : Phân tích đa thức vế trái của đẳng thức thành nhân tử -HS : Lần lượt lên bảng trình bày Bài 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử a , 9x+ 12xy + 4y - 25 b , z- x+ x+ xz c , x- xy + x - y d , xz + yz - 5 x - 5y e , x + 2xy + xy - 9x Giải : a , 9x+ 12xy + 4y - 25 = (9x+ 12xy + 4y) - 25 = ( 3x + 2y ) - 5 = (3x + 2y - 5 )( 3x + 2y + 5) b , z- x+ x+ xz = ( z- x) + ( x+ xz) = (z + x)(z - x) + x( z + x ) = (z + x )( z - x + x) c , x- xy + x - y = ( x- xy) + ( x - y ) = x (x - y ) + ( x - y ) = (x - y )(x + 1) d , xz + yz - 5 x - 5y = ( xz + yz ) - (5 x + 5y) = z ( x + y ) - 5 ( x + y ) = ( x + y )(z - 5 ) e , x + 2xy + xy - 9x = x ( x+ 2xy + y - 9) = x[(x+ 2xy + y) - 9] = x [(x + y )- 3] = x (x + y + 3)( x + y - 3) Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức a , x+ x + tại x = 49,75 Ta có x+ 2.x. + () = (x + )= (x + 0,25) Với x = 49,75 ta có (49,75 + 0,25) =50= 2500 b , x- 2y - y-1 tại x = 93 ,y =6 ta có x- 2y - y-1 = x- (2y + y+1) = x- ( y + 1)= [x + (y+ 1)][x - (y + 1)] = (x + y +1)(x - y - 1) Với x = 93 , y = 6 ta có : (93 + 6 + 1)( 93 - 6 - 1) = 100 . 86 = 8600 Bài 3 :T ìm x , biết a , x+ x = 0 x ( x + 1 ) = 0 hoặc x = 0 hoặc x + 1 = 0 vậy x = 0 hoặc x = - 1 b , x+ 4x + 4 - 36 = 0 (x+ 4x + 4) - 36 = 0 (x + 2 ) - 36 = 0 ( x + 2 + 6 )( x + 2 - 6) = 0 ( x + 8 )( x - 4 ) = 0 Hoặc x + 8 = 0 hoặc x- 4 =0 Vậy x = - 8 hoặc x = 4 3 . Hướng dẫn học ở nhà Xem và làm lại các bài tập đã làm 4 . Rút kinh nghiệm Ngày soạn : / 10 / 2010 Ngày dạy : /10 / 2010 Chủ đề : nhận dạng tứ giác Tiết 9 nhận dạng hình thang - hình thang vuông - hình thang cân I . Mục tiêu : - Củng cố các định nghĩa và tính chất hình thang , hình thang vuông , hình thang cân - Rèn cho học sinh biết vận dụng định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết các hình để nhận biết chúng - Rèn kĩ năng trình bày một bài chứng minh hình học II . Chuẩn bị : sách giáo khoa , giáo án III . Tiến trình lên lớp 1 . ổn định lớp 2 . Bài học Hoạt động của thày và trò Ghi bảng (?) Thế nào là tứ giác - HS :trả lời (?) Vẽ hình minh hoạ (?) Nêu tính chất của tứ giác (?) Tứ giác có đặc điểm như thế nào thì là hình thang -HS :trả lời (?) Vẽ hình minh hoạ (?) Hình thang vuông là hình như thế nào (?) Vẽ hình minh hoạ (?) Thế nào là hình thang cân (?) Vẽ hình minh hoạ (?) Nêu các tính chất của hình thang cân (?) Để nhận biết một hình thang cân ta có mấy cách nhận biết (?) Đó là những cách nào A . Lí thuyết 1 , tứ giác a , định nghĩa : ( sgk ) b , tính chất : + + + = 360 2 , hình thang a , định nghĩa hình thang : tứ giác ABCD có AB / / CD nên tứ giác ABCD là hình thang AB / / CD b , hình thang vuông Tứ giác ABCD có AB / / CD và = 90 ( = 90) Tứ giác ABCD là hình thang vuông c , hình thang cân * định nghĩa : Hình thang ABCD (AB / / CD) có =( =) hình thang ABCD là hình thang cân * tính chất : - tính chất 1: ABCD là hình thang cân (AB // CD ) suy ra AD = BC - tính chất 2 : ABCD là hình thang cân (AB // CD ) suy ra AC = BD - tính chất 3 : hình thang ABCD (AB//CD) có AC =BD suy ra hình thang ABCD là hình thang cân * Dấu hiệu nhận biết hình thang cân : + ABCD (AB//CD) có =( =) ABCD là hình thang cân + ABCD (AB//CD) có AC =BD ABCD là hình thang cân 3 . Hướng dẫn học ở nhà Học các định nghĩa và tính chất trên 4 . Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 30 / 10 / 2010 Ngày dạy : 3/11 / 2010 Chủ đề nhận dạng tứ giác Tiết 10 bài tập về nhận dạng hình thang - hình thang vuông - hình thang cân I . Mục tiêu : - Củng cố các định nghĩa và tính chất hình bình hành - Rèn cho học sinh biết vận dụng định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết các hình để nhận biết chúng - Rèn kĩ năng trình bày một bài chứng minh hình học II . Chuẩn bị : sách giáo khoa , giáo án III . Tiến trình lên lớp 1 . ổn định lớp 2 . Bài học Hoạt động của thày và trò Ghi bảng (?) Nêu định nghĩa và các tính chất của hình bình hành (?) Có mấy cách nhận biết hình bình hành (?) Đó là những cách nào GV : Đưa bài lên bảng (?) Hãy vẽ hình và ghi giả thiết kết luận HS :lên bảng trình bày HS : khác lên bảng giải bài , học sinh dưới lớp cùng làm - GV : Đưa bài tập tiếp theo lên bảng - HS : Lên bảng vẽ hình và trình bày bài giải A . Lí thuyết 1 . Định nghĩa : Tứ giác ABCD có AB // CD ;AD //BC Tứ giác ABCD là hình bình hành 2 . Tính chất : - Tính chất về cạnh : hình bình hành ABCD AB = CD ; AD = BC - Tính chất về góc : hình bình hành ABCD góc A= góc C ; góc B = góc D - Tính chất về đường chéo : AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 3 . Dấu hiệu nhận biết hình bình hành : - Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song - Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau - Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau - Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường - Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau B . Bài tập Bài 1 : Cho tứ giác ABCD , gọi M , N ,P , Q làn lượt là trung điểm của AD,DC , CB , BA . Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành Giải : Ta có M là trung điểm AD và Q là trung điểm của BA MQ là đường trung bình của ABD MQ // BD ; MQ = BD (1) Tương tự ta có NP // BD ; NP = BD(2) Từ (1) và (2) MQ // NP ; MQ = NP Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành Bài 2 : Cho ABC , gọi M là trung điểm của BC , qua M kẻ Mx //AC cắt AB tại E , kẻ My // AB cắt AC tại F , G là giao điểm EF và AM. Chứng minh G là trung điểm của EF và AM 3 . Hướng dẫn học ở nhà - Học kĩ định nghĩa và các tính chất của hình bình hành - Xem bài đã học Ngày soạn : 10/12/2010 Ngày dạy : 15/12/2010 chủ đề : phân thức đại số Tiết 16 phép nhân chia phân thức đại số I . Mục tiêu : - Củng cố các quy tắc nhân -chia các phân thức đại số - Rèn kĩ năng phân tích các tử thức và mẫu thức của các phân thức đạị số thành nhân tử - Rèn kĩ năng vận dụng các quy tắc nhân chia các phân thức đã học II . Chuẩn bị : Giáo án III . Tiến Trình lên lớp : 1 . ổn định lớp : 2 . Bài học : Hoạt động của thày và trò Ghi bảng (?) Nêu quy tắc nhân các phân thức đại số - HS : Đứng tại chỗ trả lời (?) Từ đó hãy viết công thức tổng quát - HS : Lên bảng trình bày (?) Nêu quy tắc chia hai phân thức đại số - HS : Đứng tại chỗ trả lời (?) Hãy viết công thức tổng quát - HS : Lên bảng viết - GV : Đưa bài tập lên bảng - HS : Lần lượt lên bảng trình bày - HS : Dưới lớp cùng làm , sau đó nhận xét bài làm của bạn A . Lý thuyết : 1 . Nhân các phân thức đại số: . = B ; D 0 2 . Chia các phân thức đại số : = . B ; D ; C 0 B . Bài tập Tính a , . =. = = = b , . = . = = c , : = : = . = = d , : = . = = 3 . Hướng dẫn học ở nhà : Xem lại các bài đã làm Ngày soạn : 18/12/2010 Ngày dạy : 22/12/2010 chủ đề : phân thức đại số Tiết 17 biến đổi biểu thức đại số I . Mục tiêu : - Rèn cho học sinh kĩ năng thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức đại số - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia các phân thức đại số - Rèn kĩ năng trình bày một bài II . Chuẩn bị : giáo án III . Tiến trình lên lớp : 1 . ổn định lớp : 2 . Bài học : Hoạt động của thày và trò Ghi bảng - GV : Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức đại số giống như trong một biểu thức số (?) Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức đại số - HS : Trả lời : + Biểu thức chỉ chứa phép toán cộng và trừ hoặc chỉ chứa phép nhân và chia ta thực hiện từ trái qua phải + Biểu thức chứa các phép toán : cộng , trừ , nhân , chia thì ta thực hiện nhân chia sau đó cộng trừ + Biểu thức có các dấu ngoặc thì ta thực hiện theo thứ tự ( ) [ ] { } sau đó thực hiện các phép tính ngoài ngoặc - GV : Đưa bài tập lên bảng HS : Lần lượt lên bảng thực hiện - HS : Dưới lớp cùng làm , sau đó nhận xét bài làm của bạn Bài 1 : Biến đổi biểu thức a , b , Giải : a , = ():( ) = : = . = b , HS lên bảng làm tương tự Bài 2 : Thực hiện phép tính a , ( b , Giải: a , ( = ( Điều kiện : = == b , = b , Điều kiện : = b , == = 3 . Hướng dẫn học ở nhà Xem và làm lại các bài tập đã học Ngày soạn : 08/01/2011 Ngày dạy :
Tài liệu đính kèm: