Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Hồ Văn Đẹp

Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Hồ Văn Đẹp

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nắm chắc các kiến thức về hình thang và hình thang cân ( HĐ 1)

- Kĩ năng: Vẽ hình, phát hiện, vận dụng các tính chất hình thang cân để làm bài tập đặc biệt là kỹ năng phân tích tìm lời giải bài tập hình học ( HĐ 2,3)

- Thái độ: Tự giác trong học tập, làm việc có quy trình, có tổ chức

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình, một số bài tập bổ sung cho học sinh lớp

- Học sinh: Ôn tập lại tiết 3 và dụng cụ vẽ hình

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 12 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Hồ Văn Đẹp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 1	Ngày soạn: 16 /08 / 2010
TIẾT: 1	Ngày dạy: 19 / 08/ 2010
NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU: 
Học sinh được củng cố quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức.(HĐ 1 )
Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, phép nhân đa thức với đa thức, biết trình bày phép nhân đa thức theo hai cách khác nhau ( HĐ 2,3)
Có thái độ hợp tác trong nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Bảng phụ, phấn màu.
	HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức. nhân đa thức với đa thức
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: Giáo viên ổn định trật tự lớp và kiểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ:
H1:- Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Tìm x, biết:
 x(5 – 2x) +2x(x – 1) = 15
H2: - Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức 
Làm tính nhân:
(x2 – xy + y2)(x + y)
3. Dạy bài mới:
HĐ 1 :Làm tính nhân
- Đưa ra đề bài bài tập 10a/SGK – T8
- Muốn thực hiện phép tính ta làm như thế nào?
- Với bài tập này ta có mấy cách trình bày?
- Cho 2 HS lên bảng thực hiện phép tính theo hai cách trình bày
- Thống nhất kết quả
- Đưa ra đề bài bài tập 10b/SGK
- Cho 1 HS lên giải phần b
- Đưa ra đề bài bài tập 11/SGK – T8
HĐ 2 : Làm tính nhân
- Làm thế nào để chứng minh được biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến x?
- Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập.
- Cho một HS lên bảng giải bài tập 
HĐ 3: Tính giá trị của biểu thức
- Yêu cầu HS giải bài tập 12/SGK-T8.
- Với bài tập này ta nên làm thế nào?
- Cho một HS đứng tại chỗ cùng GV tiến hành thực hiện các phép tính, thu gọn biểu thức
- Với các giá trị của x hãy tính giá trị của biểu thức?
- Thống nhất kết quả của cả lớp.
- Đọc đề bài 
- Các số tự nhiên chẵn có thể được biểu diễn như thế nào? 
- Tích hai số đầu thể hiện bởi biểu thức nào?
- Tích hai số sau thể hiện bởi biểu thức nào?
- Theo bài ra ta có điều gì?
- Hãy tìm ba số đó?
4. Củng cố:
- Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 
- Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
- Khi nhân nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức ta cần 	
- chú ý về dấu của các hạng tử.
5. Dặn dò:
- Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Hs1: x(5 – 2x) +2x(x – 1) = 15
5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15
 3x = 15 
 x = 5
Hs2: 	(x2 – xy + y2)(x + y) = x(x2 – xy + y2) + y(x2 – xy + y2)
	= x3 – x2y + xy2 + x2y – xy2 + y3 = x3 + y3
- Ta áp dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Có 2 cách trình bày
- Giải bài theo nhóm, nửa lớp trình bày theo cách 1, nửa lớp t.bày theo cách 2 
- Nhận xét và ghi vở
- Nghiên cứu đề bài 
- Hoạt động cá nhân giải phần b, nhận xét bài của bạn, ghi vở. 
- Nghiên cứu đề bài
- Ta thực hiện các phép tính, khai triển biểu thức, rút gọn biểu thức. Nếu biểu thức sau khi rút gọn không chứa biến x thì chứng tỏ biểu thức không phụ thuộc vào biến.
- Dưới lớp cùng làm.
- Các nhóm nhận xét, thống nhất toàn lớp rồi ghi vở.
- Đọc đề bài và tìm hiểu cách làm
- Ta nên thực hiện các phép tính, thu gọn biểu thức rồi mới thay các giá trị của x vào để tính giá trị của biểu thức.
- Dưới lớp cùng làm và theo dõi bài làm của bạn
- Bốn HS lần lượt lên bảng tính giá trị của biểu thức.
- Nhận xét, chữa sai (nếu có), ghi vở kết quả đúng.
- Nghiên cứu đề bài, tìm cách giải.
- Biểu diễn các số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2a; 2a + 2; 2a + 4.
- Ta có: 
(2a+2)(2a+4)-2a(2a+2)=192
- Tích hai số đầu là: x(x+1)
- Tích hai số sau là:
 (x+1)(x+2)
-Tích của hai số đầu nhỏ hơn tích hai số sau là 192 nên ta có:
 (x+1)(x+2) = x(x+1)+192
-Tìm được các số: 46;48;50
Bài 1: Làm tính nhân
a) (x2 – 2x + 3)( - 5)
=(x2–2x+3)–5(x2–2x+3)
= 3 – x2 + - 5x2 + 10x – 15
= 3 – 6x2 + - 15
Cách 2: 
b) (x2 - 2xy + y2)(x – y)
=x(x2 - 2xy + y2) - y(x2 - 2xy + y2)
= x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
Bài 2 Làm tính nhân
Ta có:
(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
=x(2x + 3) - 5(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7
=2x2 + 3x - 10x – 15 - 2x2 + 6x + x + 7 = - 8 
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến x
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
Ta có: 
A=(x2 - 5)(x + 3)
 +(x + 4) (x - x2)
= x3 + 3x2 - 5x – 15 + x2 
 - x3 + 4x - 4x2
= - x – 15
a) Với x = 0 ta có 
A = - 0 – 15 = -15
b) Với x = 15 ta có 
A = - 15 – 15 = -30
c) Với x = - 15 ta có 
A = - (- 15) – 15 = 0
d) Với x = 0,15 ta có 
A = - 0,15 – 15 = -15,15
Bài 14/SGK – T9
 Gọi các số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2a; 2a+2; 2a+4, theo đầu bài ta có:
(2a+2)(2a+4)-a(2a+2)=192
4a2+ 12a + 8 - 4a2- 4a=192
8a = 184
a = 23
Vậy ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là: 46; 48; 50.
	IV/- Rút kinh nghiệm :
.
TUẦN: 2	Ngày soạn:20 / 08 / 2010
TIẾT: 2	Ngày dạy:24 / 08/ 2010
GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU: 
- Kiến thức: Nắm chắc các kiến thức về hình thang và hình thang cân ( HĐ 1)
- Kĩ năng: Vẽ hình, phát hiện, vận dụng các tính chất hình thang cân để làm bài tập đặc biệt là kỹ năng phân tích tìm lời giải bài tập hình học ( HĐ 2,3)
- Thái độ: Tự giác trong học tập, làm việc có quy trình, có tổ chức
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình, một số bài tập bổ sung cho học sinh lớp 
- Học sinh: Ôn tập lại tiết 3 và dụng cụ vẽ hình 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: 
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài vẽ hình ghi GT, KL và thảo luận nhóm 
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả 
Giáo viên giới thiệu thêm lời giải khác nếu thấy cần thiết 
Học sinh thảo luận nhóm 
 A B
 ? ? 
 1 1 1
 D C E
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: 
Kẻ BE //AC (E ÎDC)
1 = 1(đ vị), AC = BE ()
Mà 1=1 (gt)
1= 1DBDE cân tại B DB = BE AC = BD
 đpcm
Bài 1:
 A B
 1 1
 O
 1 1
 D C
Gt: 1=1 OC = OD(1)
Mà: 1=1(slt)
 1=1(slt)
1= 1DOAB cân tại O OA = OB(2)
(2)&(1)AC= BD ĐPCM
Hoạt động 2
Gv cho học sinh thảo luận nhóm 
Giáo viên khẳng định lời giải tối ưu, các lời giải khác nếu đúng vẫn được cho điểm bình thường
Giáo viên đặt vấn đề: Nếu gọi I, J là trung điểm của hai đáy hình thang cân, hãy quan sát và nhận xét các điểm A, O, I, J
Các điểm A, O, I, J thẳng hàng.
Ta có thể khai thác bài tập này trong trường hợp hình thang ABCD bất kỳ
Học sinh thảo luận nhóm 5 phút
Các nhóm báo cáo 
Các nhóm nhận xét chéo và cho điểm
Học sinh ghi chép vào vở 
Học sinh quan sát và trả lời 
Học sinh ghi nhớ nhận xét này và về nhà trình bày lại thành một bài tập
Học sinh về nhà khai thác 
Bài 2:
*/ DABC cân tại A nên AB = AC(1)DABD = DACE (GCG)BD = CE và AD = AE. Gọi O là giao của BD và CE DOBC cân tại O () OB = OC(2) OD = OE(3) 
 (1), (2)& (3) OA là trung trực của BC(I) và DE (II).
 (I), (II) DE // BC BCDE là hình thang đáy là BC, ED
Lại có = BCDE là hình thang cân
*/ DE // BC1=2 ()
Mà 1 = 2 (CMT)
1 = 1DBDE cân tại E EB = ED 
Hoạt động 3: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề và vẽ hình ghi gt, kết luận
Giáo viên gợi ý: Có thể vẽ hình phụ tương tự như bài 17 
Giáo viên quan sát hướng dẫn một số học sinh chưa phát hiện kịp 
Giáo viên chấm một số bài hoạc yêu cầu học sinh đổi chéo để chấm
Hs hoạt động cá nhân 
Học sinh nộp bài cho giáo viên 
Học sinh lớp CLC có thể đổi chéo cho nhau để kiểm tra, sau đó báo cáo kết quả cho giáo viên 
 A B
 1 1 1
 D C E
Bài 3:
Kẻ BE //AC (E ÎDC)
1 = 1(đ vị), AC = BE ()
Mà AC = BD DB = BE DBDE cân tại B
1=11=1(*) DACD = D BDC (cgc) = ABCD là hình thang cân 
4. Củng cố: 
Giáo viên yêu cầu học sinh liệt kê các cách chứng minh hình thang cân và ghi nhớ
Hs thống kê:
Học sinh làm bài tập trên giấy ô vuông chuẩn bị sẵn
Học sinh nộp bài cho GV
5. Dặn dò: 
IV/- Rút kinh nghiệm:
..
TUẦN: 3	Ngày soạn: 25 / 08 / 2010
TIẾT: 3	Ngày dạy: 31 / 08/ 2010
ÔN TẬP NHỮNG HẰNG ĐẢNG THỨC
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được củng cố áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương ( HĐ 1,2)
- Học sinh có kỹ năng vận dụng theo hai chiều các hằng đẳng thức để tính nhẩm tính nhanh, tính hợp lý, tìm x, chứng minh đẳng thức ( HĐ 3,4 )
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, khoa học, tư duy biện chứng.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Phấn mầu, hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ.
	HS: Các bài tập về nhà. thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
áp dụngviết dưới dạng bình phương của một tổng, một hiệu
 3. Dạy bài mới:
HĐ 1
- Yêu cầu HS giải bài tập Thống nhất kết quả
HĐ 2: 
- Đưa ra bài tập 
Hãy viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu
- Mỗi nhóm hãy nêu ra một đề bài tương tự.
HĐ 3 : 
- Áp dụng các hằng đẳng thức, tính nhanh 1012; 1992; 47.53?
- Làm thế nào để tính nhanh được kết quả đúng của 1012; 1992; 47.53?
- Cho lớp hoạt động nhóm, GV kiểm tra cách làm của một số nhóm.
HĐ 4 : 
- Có những cách nào để chứng minh một đẳng thức?
- Làm thế nào để chứng minh các đẳng thức trên?
- Cho mỗi nửa lớp chứng minh một phần.
- Cho hai đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải
- Cho lớp nhận xét chéo lẫn nhau.
- Em có nhận xét gì về các công thức trên.
- Đưa ra bài tập áp dụng
- Cho HS làm, GV kiểm tra, nhắc nhở.
- Thống nhất kết quả toàn lớp.
4. Củng cố:
- Hệ thống lại dạng bài tập đã chữa.
 Viết lại các hằng đẳng thức đã học
- Phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức.	
5. Dặn dò:
- Học thuộc các hằng đẳng thức.
- Đọc trước bài sau.
- Nghiên cứu đề bài và tìm ra được chỗ sai, phát biểu.
- Ghi vở lời giải đúng
- Hoạt động nhóm, phân tích và viết được theo yêu cầu (nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b)
- Phát biểu đề bài, nhóm khác nhận xét.
- Nghiên cứu bài tập.
- Ta lần lượt áp dụng các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương để tính.
- Hoạt động nhóm tính, báo cáo kết quả.
- Nêu các cách chứng minh một đẳng thức.
- Ta nên biến đổi vế phải sao cho bằng vế trái.
- Hoạt động nhóm chứng minh các đẳng thức.
- Dưới lớp cùng làm và theo dõi.
- Thống nhất, ghi vở
- Các công thức trên nói lên mối liên hệ giữa hằng đẳng thức bình phương một tổng và hằng đẳng thức bình phương một hiệu.
- Hoạt động cá nhân tính.
- Phát biểu, thống nhất kết quả rồi ghi vở
- Đọc và tìm hiểu đề bài
Bài 1
Kết quả đã cho là sai, vì:
(x+2y)2= x2+ 2.x.2y+ (2y)2 = x2 + 4xy + 4y2
Bài 2
a) 9x2 – 6x + 1 
= (3x)2 – 2.3x.1 + 12 
= (3x – 1)2
b) (2x+3y)2+2(2x+3y)+1
=[(2x+3y)+1]2
=(2x+3y+1)2
Bài 3
Tính nhanh:
a) 1012 = (100 + 1)2
= 1002 + 2.100.1 +12
=10000+200+1 = 10201
b) 1992 = (200 – 1)
= 2002 – 2.200.1 +12
=40000–400 + 1 =39601
c) 47.53 = (50–3)(50 + 3)
= 502–32 =2500–9 =2491
Bài 4
a) Chứng minh rằng: 
(a + b)2= (a – b)2 + 4ab
Biến đổi vế phải ta có:
(a – b)2 + 4ab 
= a2 – 2ab + b2 + 4ab
= a2 + 2ab + b2 = (a + b)2
Vế trái bằng vế phải, vậy biểu thức được chứng minh
b) Chứng minh rằng: 
(a – b)2= (a + b)2 – 4ab
Biến đổi vế phải ta có:
(a + b)2 – 4ab 
= a2 + 2ab + b2 – 4ab
= a2 – 2ab + b2 = (a – b)2
Vế trái bằng vế phải, vậy biểu thức được chứng minh
Áp dụng:
*) (a – b)2= (a + b)2 – 4ab
= 72 – 4.12 = 1
*) (a + b)2= (a – b)2 + 4ab
= 202 + 4.3 = 412
IV/- Rút kinh nghiệm :.
TUẦN: 4	Ngày soạn: 30 /08 / 2010
ÔN TẬP NHỮNG HẮNG ĐẲNG THỨC
TIẾT: 4	Ngày dạy: 07 /09/ 2010
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh được củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.( HĐ 1,2)
- Biết áp dụng thành thạo 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán.( HĐ 3,4)
	- Hướng dẫn HS cách dùng hằng đẳng thức (A+B)2 và (A-B)2 để xem xét giá trị của một số tam thức bậc hai.( HĐ 3,4 )
	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
	GV:Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu
	HS: Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, bảng nhóm, phấn viết
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 HS1: 	Viết và phát biểu thành lời 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
3. Dạy bài mới:
HĐ 1
- Đưa ra bài tập 
- Em giải phần a như thế nào?
- Tương tự, áp dụng hằng đẳng thức nào để giải được phần b?
- Cần áp dụng các hằng đẳng thức nào để tính các phần còn lại?
- Yêu cầu 6 em đại diện các nhóm lên bảng tính.
Thống nhất toàn lớp, cho học sinh ghi vở.
HĐ 2
- Đưa ra bài tập 34/SGK
- Làm thế nào để rút gọn được các biểu thức này? 
- Với phần a ta có những cách rút gọn nào?
- Cho 2 HS lên bảng thực hiện rút gọn theo hai cách, dưới lớp cùng làm và nhận xét.
- Với phần b, ta áp dụng hằng đẳng thức nào?
- Cho HS hoạt động nhóm, giải phần b
- Em có nhận xét gì về biểu thức của phần c?
- Gợi ý cho HS nếu không phát hiện được.
- Giúp đỡ các HS yếu.
HĐ 3
- Đưa ra bài tập 
- Hướng dẫn phần a.
- Tương tự như phần a hãy tính nhanh phần b.
- Kiểm tra kết quả của HS
HĐ 4: 
- Đưa ra bài tập 38/SGK
- Có thể chứng minh đẳng thức đã cho như thế nào?
- Tương tự như phần a hãy chứng minh phần b.
- Kiểm tra kết quả của HS
4. Củng cố:
GV: Hệ thống lại các kiến thức vừa luyện tập
5. Dặn dò:
- Học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Giải các bài tập còn lại ở SGK 
- Đọc và nắm được yêu cầu của bài toán.
- Ta áp dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng.
- Ta áp dụng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu
- Thảo luận nhóm và trả lời.
- Các nhóm mỗi nhóm giải một phần, cử đại diện lên trình bày lời giải.
- Ghi vở
- Đọc bài tập và nghiên cứu cách làm.
- Ta áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để giải các bài tập này.
- Cách 1: Áp dụng 2 hằng đẳng thức bình phương của một tổng và bình phương của một hiệu.
- Cách 2: Áp dụng hằng đẳng thức hiệu của hai bình phương.
- Quan sát kĩ và phát hiện ra hằng đẳng thức bình phương của một hiệu
- Rút gọn được kết quả 6a2b
- Hoạt động nhóm giải bài tập phần c.
- Làm theo gợi ý của giáo viên. 
- Thống nhất kết quả.
- Theo dõi và nắm được cách làm của GV
- Tính nhanh và báo cáo kết quả. 
- Hoạt động cá nhân giải phần b 
- Trình bày kết quả và thống nhất ghi vở.
- Đọc bài tập, nghiên cứu cách làm.
- Ta biến đổi vế trái sao cho bằng vế phải
- Hoạt động cá nhân giải phần b, dưới lớp nhận xét 
- Ghi vở lời giải đúng.
- Ghi nhớ về cách trình bày của bài tập.
HS: Xem lại các hằng đẳng thức đáng nhớ.
Bài 1
a)(2+xy)2=22+2.2.xy+(xy)2
= 4 + 4xy + x2y2
b) (5-3x)2=52-2.5.3x+(3x)2
= 25 – 30x + 9x2 
c) (5-x2)(5+x2) = 52 – (x2)2
= 25 – x4
d) (5x - 1)3
=(5x)3-3.(5x)2.1+3.5x.12-13
=125x3 - 75x2 + 15x – 1
e) (2x - y)(4x2 + 2xy + y2)
= (2x)3 – y3 = 8x3 – y3
f) (x+3)(x2- 3x + 9) =
= x3 + 33 = x3 + 27
Bài 2
Rút gọn biểu thức:
a) Cách 1: 
(a + b)2 – (a – b)2
=(a2+2ab+b2)-(a2-2ab+b2)
=a2+2ab+b2-a2+2ab-b2
=4ab
Cách 2: 
(a + b)2 – (a – b)2 =
= (a+b+a-b)(a+b-a+b)
= 2a.2b = 4ab
b) (a + b)3 - (a - b)3 - 2b3
= (a3+3a2b+3ab2+b3) 
 - (a3-3a2b+3ab2-b3) – 2b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3- a3+ 3a2b - 3ab2 + b3–2b3= 6a2b
c)(x+y+z)2–2(x+y+z)(x+y)
 +(x+y)2
=[(x+y+z)-(x+y)]2
=(x+y+z-x-y)2 = z2
Bài 3
Tính nhanh:
a) 342+662+68.66
= 342 + 2.34.66 + 662
= (34+66)2 = 1002 = 10000
b) 742 + 242 – 48.74
= 742 – 2.74.24 + 242
= (74 – 24)2 = 502 = 2500
Bài 4
Chứng minh:
a) (a – b)3 = - (b – a)3
VT = (a – b)3 = [- (b – a)]3
= - (b – a)3 à VT = VP, đẳng thức được c.minh.
b) (- a – b)2 = (a + b)2
VT = (-a – b)2 = [-(a + b)]2
= (a + b)2
à VT = VP, đẳng thức được chứng minh.
IV/Rút Kinh Nghiệm :..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_dai_so_lop_8_ho_van_dep.doc