Giáo án tổng hợp Vật lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022

Giáo án tổng hợp Vật lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022

.

2. Kĩ năng HS vận dụng được kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế

liên quan.

Hình thành cho HS năng lực quan sát, suy luận, tư duy lozic.

3. Thái độ

Tích cực trong học tập, yêu thích môn học.

4. Năng lực được hình thành

 - Năng lực tự học: Lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả học tập.

 - Năng lực giải quyết các vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập và trong giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống.

 - Năng lực hợp tác: Trong học tập và giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống.

 

doc 105 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Vật lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05.09.2021.
Ngày dạy : .09.2021.
 Tiết 1 ChuyÓn ®éng c¬ häc
I - Môc tiªu
1. Kiến thức
- HS nªu ®ưîc vÝ dô vÒ chuyÓn ®éng c¬ häc, cã nªu ®ưîc vËt lµm mèc.
- Nªu ®ưîc vÝ dô vÒ tÝnh t¬ng ®èi cña chuyÓn ®éng ®øng yªn.
- Nªu ®ưîc vÝ dô vÒ c¸c d¹ng chuyÓn ®éng c¬ häc thêng gÆp: chuyÓn ®éng th¼ng, chuyÓn ®éng cong, chuyÓn ®éng trßn.
2. Kĩ năng HS vận dụng được kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế 
liên quan.
Hình thành cho HS năng lực quan sát, suy luận, tư duy lozic.
3. Thái độ
Tích cực trong học tập, yêu thích môn học.
4. Năng lực được hình thành
	- Năng lực tự học: Lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả học tập.
 - Năng lực giải quyết các vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập và trong giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống.
 - Năng lực hợp tác: Trong học tập và giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống.
II- ChuÈn bÞ
Tranh vÏ.
 B¶ng phô.
 Xe l¨n, con bóp bª, khóc gç, qu¶ bãng.
III- Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung 
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu c¸ch x¸c ®Þnh vËt chuyÓn ®éng hay ®øng yªn
GV: Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời
- Em nªu 2 vÝ dô vÒ vËt chuyÓn ®éng, 2 vÝ dô vÒ vËt ®øng yªn?
 - T¹i sao nãi vËt ®ã chuyÓn ®éng ?
GV: VËy khi nµo vËt chuyÓn ®éng, khi nµo vËt ®øng yªn ? 
I. Lµm thÕ nµo ®Ó biÕt mét vËt chuyÓn ®éng hay ®øng yªn
-Muèn nhËn biÕt ®ược vËt chuyÓn ®éng hay ®øng yªn ph¶i dùa vµo vÞ trÝ cña vËt ®ã so víi vËt lµm mèc.
 GV lÊy vÝ dô 1 ®Ó HS kh¾c s©u kÕt luËn.
Cho HS ®äc l¹i kÕt luËn SGK 
KÕt luËn: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học.
GV hưíng dÉn HS chuÈn bÞ c©u ph¸t biÓu: vËt lµm mèc lµ vËt nµo?Trả lời C3.
C3: Vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc thì được coi là đứng yên.
VD: 
Ho¹t ®éng 2: II - TÝnh tư¬ng ®èi cña chuyÓn ®éng vµ ®øng yªn
GV: H·y tr¶ lêi C4?
GV: H·y tr¶ lêi C5? GV nhËn xÐt.
Dùa vµo nhËn xÐt tr¹ng th¸i ®øng yªn hay chuyÓn ®éng cña mét vËt nh C4, C5 ®Ó tr¶ lêi c©u 6
GV:Treo b¶ng phô 
Yªu cÇu HS lÊy mét vËt bÊt k×, xÐt nã chuyÓn ®éng so víi vËt nµo, ®øng yªn so víi vËt nµo?
Rót ra nhËn xÐt: vËt chuyÓn ®éng hay ®øng yªn lµ phô thuéc vµo yÕu tè nµo?
GV: Cho HS tù tr¶ lêi 
-Gäi 3 HS cã nh÷ng ý kiÕn kh¸c nhau - 
GVth«ng b¸o cho HS trong Th¸i dư¬ng hÖ. MÆt trêi cã khèi luîng rÊt lín so víi c¸c hµnh tinh kh¸c, t©m cña Th¸i dư¬ng hÖ s¸t víi vÞ trÝ cña mÆt trêi. VËy coi mÆt trêi lµ ®øng yªn cßn c¸c hµnh tinh kh¸c chuyÓn ®éng.
C4: hµnh kh¸ch chuyÓn ®éng so víi nhµ ga . 
C5: So víi toa tµu, hµnh kh¸ch ®øng yªn. 
C6: 
Xem b¶ng phô
NhËn xÐt: vËt chuyÓn ®éng hay ®øng yªn phô thuéc vµo viÖc chän vËt lµm mèc. Ta nãi chuyÓn ®éng hay ®øng yªn cã tÝnh tư¬ng ®èi.
2. VËn dông
C8: NÕu coi mét ®iÓm g¾n víi T§ lµm mèc th× vÞ trÝ cña MT thay ®æi tõ §«ng sang T©y.
Hoạt động 3: Một số quĩ đạo chuyển động
- GV: Cho HS quan sát h1.3 SGK chỉ ra đương vạch ra khi vật chuyển động và cho biết đó là quĩ đạo chuyển động của vật
- HS: nghe và ghi khái niệm quĩ đạo
-GV:Nhìn vào quĩ đạo chuyển động ở h1.3 cho biết có mấy dạng cđ là những dạng nào?
- GV: Thông báo chuyển động tròn là trường hợp đặc biệt của chuyển động cong
* Đường mà vật cđ vạch ra gọi là quĩ đạo cđ
 * Các dạng chuyển động thường gặp:
- Chuyển động thẳng: quĩ đạo là đường thẳng
- Chuyển động cong: quĩ đạo là đường cong
- Chuyển động tròn: quĩ đạo là đường tròn
Hoạt động 4: Vận dụng
- GV: Yêu cầu HS trả lời C10, C11
- HS: Làm việc cá nhân, NX câu trả lời của bạn
- GV: Thống nhất đáp án: Yêu cầu HS trả lời C9
C10: Ô tô cđ so với cột điện, người đứng yên so với cột điện
 C11: Không đúng vd cđ của kim đồng hồ
IV. Hướng dẫn về nhà :
 - Về nhà làm bài tập 1.1 đến 1.3 SBT, Đọc trước bài vận tốc và trả lời câu hỏi vận tốc là gì, kí hiệu, công thức tính
 - Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài mới : vận tốc 
Ngày soạn:12.09.2021.
 Tiết 2+3 CHỦ ĐỀ: VẬN TỐC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
- Nắm được công thức tính vận tốc, hiểu ý nghĩa khái niệm của vận tốc.
- Biết đợn vị của vận tốc trong hệ đo lường quốc tế, đổi được đơn vị của vận tốc.
- Phân biệt chuyển động dều và chuyển động không đều, nhận biết vận tốc trung bình.
2. Kĩ năng: Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian của chuyển động
3. Thái độ: Nghiêm túc trung thực, chính xác....
4. Năng lực được hình thành
- Năng lực tự học: Lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả học tập.
- Năng lực giải quyết các vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập và trong giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực hợp tác: Trong học tập và giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống.
Ngày dạy : 18.09.2021.
Hoạt động 1: VẬN TỐC
II. CHUẨN BỊ:
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài cũ
Thế nào là chuyển đông, đứng yên, lấy vd minh họa
Lấy vd minh họa tính tương đối giữa chuyển động và đứng yên
Tìm hiểu vận tốc là gì?
- GV: cho HS qs. Làm thế nào để biết ai chạy nhanh ai chạy chậm? Xếp hạng theo thứ tự nhanh đến chậm?
- HS: Thảo luận và trả lời
- GV: Chốt lại câu C2
- HS: Trả lời cá nhân
- GV: Thống nhất dáp án, đưa ra KN về vận tốc.
 I. Vận tốc là gì?
* Vận tốc là quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian
 ĐL của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của c.đ. độ lớn của vận tốc được xđ bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian
Tìm hiểu công thức tính vận tốc
- GV:Y.C HS đọc SGK cho biết KH, CT tính vận tốc ?
- HS: Hoạt động cá nhân
- GV: Chốt lại và yêu cầu HS ghi vở
II. Công thức tính vận tốc:
 S: Quãng đường vật đi được
 t: Thời gian đi hết quãng đường 
 v: Vận tốc của vật
 Tìm hiểu đơn vị vận tốc
- GV: Thông báo cho HS đơn vị của vận tốc phụ thuộc đơn vị của chiều dài quãng đường và thời gian. 
GV hướng dẫn HS học và trả lời các câu C4, C5, C6.
Yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6.
- HS: Tự học theo hướng dẫn của GV.
III. Đơn vị vận tốc
 * Đơn vị hợp pháp: m.s, km.h
 * 1m.s = 3,6 km.h, 
 1km.h = 0.28 m.s
 * Độ lớn của vận tốc được đo bằng tốc kế
 C5: Vận tốc của ô tô là 36km.h nghĩa là: Trong 1 giờ ô tô đi được qđ là 36 km
Vận tốc của xe đạp là 10,8 km.h nghĩa là trong 1 giờ xe đạp đi được qđ là 10,8 km
 Vận tốc của tàu hỏa 10m.s có nghĩa là trong 1s tàu đi được 10m
vtàu = 10m.s = 10. 3,6= 36 km.h
Ta có vtàu= vô tô> vxe đạp Xe đạp đi chậm nhất, ô tô, tàu hỏa nhanh như nhau.
C6: t = 1.5(h), S = 81(km)
 v = ?(km.h), v = ? (m.s)
Vận tốc của tàu là: 
v = S.t = 81.1.5 = 54 (km.h )
 = 54. 0.28 = 15,12(m.s)
Vận dụng
- GV: Yêu cầu HS đọc C7, C8 và hướng dẫn HS tóm tắt và làm bài tập
GV hướng dẫn HS học và trả lời các câu C7, C8 .
Yêu cầu HS trả lời C7, C8 .
- HS: Tự học theo hướng dẫn của GV.
C7: t = 40 p = 2.3 h; v = 12 km.h
 S =?
Quãng đường xe đi được: 
 S = v.t = 2.3. 12 = 8 km.h
C8: v = 4 km.h, t = 30p = 0,5 h
 S = ? 
Khoảng cách từ nhà đến trường là: 
S = v.t = 4. 0,5 = 2 km
Ngày dạy : .09.2021.
Hoạt động 2: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
II. CHUẨN BỊ:
 Máng nghiêng
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Bài cũ
Vận tốc là gì? Kh, công thức tính, đơn vị tính?- Làm bài tập 2.5 SBT?
Định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều.
- GV:YC HS đọc SGK cho biết thế nào là cđ đều, cđ k đều?
- HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
- GV: KL lại 
Gv : Mô tả cách làm TN h3.1 SGK
- HS: Qs và lấy kết quả bảng 3.1 SGK trả lời C1
- GV: Gợi ý HS. Yêu cầu HS trả lời C2
- HS: Chỉ ra cđ đều, chuyển động không đều
- Hs : Nhận xét 
I. Định nghĩa :
* CĐ đều là cđ mà vtốc k thay đổi theo t
* CĐ k đều là cđ có vtốc thay đổi theo t.
Vận tốc trung bình trong chuyển động không đều
- HS: Hoạt động cá nhân trả lời :
Hs : Nhận xét :.
- GV: Yêu cầu HS trả lời C3
- HS: Vận tốc trung bình trên đoạn AB:
VtbAB= SAB . t = 0.05.3= 0.01(m .s)
Vận tốc trung bình trên đoạn BC là:
VBC= SBC.t= 0.15.3= 0.05(m.s)
Vận tốc trung bình trên đoạn CD: 
VBC = 0.25.3= 0.08 (m.s)
Trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên.
Công thức : Vtb =S.t 
trong đó: 
S tổng quãng đương xe đi được
t: Tổng thời gian đi hết quãng đường đó
Vtb: Vận tốc trung bình của xe
Hoạt động 4: Vận dụng
- GV: Yêu cầu HS đọc C5, C6 và hướng dẫn HS tóm tắt và làm bài tập
GV hướng dẫn HS học và trả lời các câu C5, C6 .
Yêu cầu HS trả lời C5, C6 .
- HS: Tự học theo hướng dẫn của GV.
III. Vận dụng:
C5: S1 = 120m , t1= 30 s
 S2 = 60 m.s; t2 = 24s,
Vtb dốc, Vtb nằm ngang= ?Vtb cả quãng đường =?
Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc:
Vtb dốc = S1. t1
 = 120.30= 4(m.s)
Vận tốc trung bình trên đoạn ngang: 
Vtb ngang = S2. t2 
 = 60.24 = 2,5( m.s)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
Vtb = ( S1 + S2). ( t1 + t2) = (120+ 60). (30+ 24) = 180.54 =3,3 (m.s)
C6: t = 5(h), v = 30(km.h)
 S =?
Quãng đương tàu chuyển động được:
 S = v.t = 30.5 = 150 (km)
IV. Hướng dẫn về nhà : 
- HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK.
 - Làm bài tập 3.5,3.6, 3.7- sbt .
 - Đọc trước bài 4
Ngày soạn: 17.09.2021.
Ngày dạy : .09.2021.
 Tiết 4 BIỂU DIỄN LỰC
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:- Nêu được vd thể hiện các tác dụng của lực làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết được lực là một đại lượng vectơ.
- Biểu diễn được vectơ lực.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình biểu diễn véc tơ lực chính xác đúng tie lệ và làm bài tập.
 3. Thái độ:- Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi.
4. Năng lực được hình thành
	- Năng lực tự học: Lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả học tập.
 - Năng lực giải quyết các vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập và trong giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống.
 - Năng lực hợp tác: Trong học tập và giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
 	1. GV: Thước thẳng có chia khoảng .
 2. HS: Dụng cụ học tập .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Bài cũ
? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều, lấy ví dụ, làm bài tập 3.2 SBT
? Làm bài tập 3.6, 3.7- SBT?
Ôn lại khái niệm lực
-GV:Yêu cầu HS trả lời C1
- HS: Thảo luận nhóm và trả lời
C1: H4.1 Lực hút của nc lên miếng thép làm tăng tốc độ của xe do đó xe c.đ nhanh lên
H4.2 Lực tác dụng của vợt vào quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại
- GV: Kết luận lại
I. Ôn lại khái niệm về lực
Biểu diễn lực
 - GV:Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết Tại sao lực là một đại lượng vectơ?
- HS: Hoạt động cá nhân 
- GV: Kết luận lại
- HS: Ghi vở 
- GV: Thông báo về cách biểu diễn một vtơ lực
- HS: Nghe và ghi vào vở
- GV: Lấy vd minh họa 
VD: Biểu diễn lực F tác dụng vào xe lăn có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ lực là 15N, điểm đặt tại A, ( 5N ứng với 1cm)
- HS: Quan sát và tự lấy vd minh họa
Hoạt động 3: Vận dụng
 -GV: Yêu cầu HS trả lời C2, C3 - SGK
 - HS: đại diện lên bảng, HS khác làm vào vở
 - G ...  lại.
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được.
c) Cuối quá trình vẩy, bút dừng lại, mực trong bút chưa dừng lại do quán tính. Vì vậy bút có mực ở ngòi, viết tiếp được.
d) Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
d) Khi đuôi búa chạm đất, cán búa dừng lại, do quán tính, búa tiếp tục chuyển động ăn sâu vào cán. Nhờ đó cán búa được tra chắc hơn.
e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.
e) Khi ta giật nhanh tờ giấy thì giấy chuyển động theo tay ta. Do quán tính mà cốc chưa kịp chuyển động. Nên cốc vẫn đứng yên.
..
..
..
..
..
..
..................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn:27.01.2022
Tiết 22: BÀI TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:- Vận dụng công thức để giải các bài tập cơ học đơn giản
- Giải thích được các hiện tượng trong thực tế nhờ hiện tượng vật lí đã học 
 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng công thức vật lí vào tính toán
3. Thái độ:- Trung thực có tính tự giác
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, SGV, GA, 
 	2. HS: SGK, SBT, vở ghi, 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Cơ năng là gì? Có những dạng cơ năng nào? Chúng phụ thuộc vào yếu tố nào?
3.Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Bài tập 1
-GV: YC HS đọc tóm tắt bài tập 15.4 SBT
- HS: Hoạt động cá nhân, Nhận xét câu trả lời của bạn 
- GV: Hướng dẫn HS và yc HS giải bài tập
? Trong 1 phút khối lượng nước chảy trong bể là bao nhiêu? Trọng lượng của lượng nước đó?
? Công thực hiện được mà máy đưa nước lên cao được tính như thế nào?
? Công suất của máy tính bằng công thức nào?
- HS: Đại diện HS lên bảng trình bày
- GV: Thống nhất đáp án đúng
- HS: Hoàn thiện vào vở
Hoạt động2: Bài tập 2
 - GV: YC HS đọc và tóm tắt bài tập 14.7 SBT 
- HS: Hoạt động cá nhân, NX câu trả lời của bạn
- GV: KL lại và hướng dẫn HS giải 
? Dùng MP nghiêng được lợi gì và thiệt gì
- HS: Lợi về lực, thiệt về đường đi
- GV: Dùng MPN có được lợi về công hay k?
- HS: Không được lợi về công
- GV: Công được tính bằng công thức nào
- HS: A = F. s
- GV: Khi có lực msát công th hiện là bao nhiêu?
- HS: Hoạt động cá nhân
- GV: Hiệu suất của MP nghiêng được tính ntn?
- HS: H = A1. A
- GV:Đại diện HS lên bảng, HS khác làm ra nháp
- HS: Hoạt động cá nhân, thống nhất và hthành vào vở
Hoạt động 3: Bài tập 3
- GV: YC HS đọc và tóm tắt15.6 SBT
- HS: Hoạt động cá nhân
- GV: Hướng dẫn HS làm bài
Công của lực kéo được tính bằng công thức nào?
- HS: A= F. s
- GV: Công thức tính công suất? 
- HS: P = A. t
- GV: YC đại diện HS trình bày
- HS: Hoạt động cá nhân 
- GV: Chốt lại đáp án( HS: HT vào vở)
I.Bài tập 1:
Tóm tắt:
h =25 (m), D = 1000 (kg .m3)
Lưu lượng nước = 120 m3. p
P = ?
Khối lượng nước chảy trong một phút: 
 m = D. V = 1000. 120 = 120 000( kg)
Trọng lượng của nước đưa lên trong 1 phút:
 P = 10. m = 10. 120 000 = 1200 000 (N)
Công mà máy thực hiện được trong 1 phút:
 A = P. h = 1200 000. 25 = 30 000 000 ( J)
Công suất của máy thực hiện được :
 P = A . t = 30 000 000. 60 = 500 000 ( W) 
II.Bài tập 2:
- Tóm tắt:
m = 50( kg), h = 2 (m)
F1 = 125 (N) F2 = 150( N)
 s = ? H = ?
Công để đưa vật lên cao là: 
A = F. s = P. h = 10.50.2= 1 000 (J).
Khi dùng mặt phẳng nghiêng thì không được lợi về công do vậy ta có:
A = F.s => s = A. F = 1 000. 125 = 8 ( m)
Khi có lực ma sát lực kéo bằng MP nghiêng thực tế lớn hơn lên hiệu suất của MP là:
H = (P.h). ( F.s) . 100 = 1000. ( 150. 8) .100 = 83, 3 %
III. Bài tập 3:
- Tóm tắt:
F = 80( N), s = 4,5 km = 4500( m)
t = 30’ = 1800(s)
A =? P = ?
Công của lực kéo của con ngựa:
A = F. s = 80. 4500 = 360 000( J).
Công suất của ngựa kéo là:
P = A. t = 360 000. 1800 = 200( W)
4.cũng cố : 
5. Hướng dẫn về nhà : 
- GV: Làm trước câu hỏi ôn tập bài 18 
- GV: Giải bài tập 1, 3 phần bài tập của bài 18
IV. RÚT KINH NGHIỆM : 
..
.
.
.
.
.
.........................................................................................................................................
Hoạt động 4: Kiểm tra 15'
Câu 1 (2,5 điểm) Tại sao nhỏ một giọt mực vào một chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực? 
Câu 2: (2,5 điểm) . Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Câu 3: (5 điểm) Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3 /phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg.m3.
Đáp án
Câu 1: (2,5 điểm.) 
 Vì giữa các phân tử mực cũng như các phân tử nước có khoảng cách mà chúng chuyển động hỗn độn không ngừng, nên các phân tử mực xen vào khoảng cách của các phân tử nước và ngược lại do đó nước chuyển dần thành màu mực.
Câu 2. (2,5 điểm )
Nhờ năng lượng của búa.
 Đó là động năng 
Câu 3. (5 điểm)
 Trọng lượng của dòng nước chảy trong 1 phút là:
 P = 10.120.1000 = 1 200 000 (N)
 Công của dòng nước chảy trong 1 phút là:
 A = P.h = 1 200 000 .25 = 30 000 000(J) = 30 000 (KJ)
 Công suất của dòng nước là:
Ngày soạn: 26.02.2022.
Ngày dạy: 8A: 29.02.2022.
 8B: 29.02.2022.
 Tiết 25 NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Từ TN Bơ-rao chứng tỏ được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng về mọi phía
- Biết được chuyển động của phân tử nguyên tử chuyển động phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Dùng hiểu biết về chuyển động của các phân tử, nguyên tử của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. 
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích TN mô hình để giải thích hiện tượng thực tế.
3. Thái độ:- Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu hiện tượng tự nhiên
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
 - Năng lực tự học: Lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả học tập.
 - Năng lực giải quyết các vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập và trong giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống.
 - Năng lực hợp tác: Trong học tập và giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Kiểm tra bài cũ
Các chất được cấu tạo như thế nào ? giữa các hạt cấu tạo nên chất có gì?
Thí nghiệm Bơ- rao.
-GV: YC HS đọc thông tin SGK cho biết TN cho biết vấn đề gì?
- HS: Hoạt động cá nhân, Nhận xét câu trả lời của bạn 
- GV: Bơ- rao đã phát hiện ra các phân tử, ntử chuyển động không ngừng về mọi phía.
I.Thí nghiệm Bơ- rao
- Các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía
Các phân tử nguyên tử chuyển động không ngừng.
- GV: YC HS tưởng tượng chuyển động của các hạt phấn hoa giống chuyển động của quả bóng và trả lời C1, C2, C3? 
- HS: Hoạt động cá nhân, NX câu trả lời của bạn
- GV: Chôt lại đáp án
- HS: Hoàn thiện và ghi vào vở
- GV: YC HS qs h 20.2 chỉ rõ quĩ đạo chuyển động của các hạt phán hoa trong TN Bơ- rao. Mô tả chuyển động của chúng dựa vào h.20.3
II. Các phân tử nguyên tử chuyển động không ngừng?
- C2: Các HS tương tự như các phân tử nước.
- C3: Các HS chuyển động không ngừng và va chạm liên tục vào quả bóng với các lực không cân bằng làm quả bóng chuyển động không ngừng theo mọi phía, và chuyển động hỗn độn. Tương tự như vậy các hạt phấn hoa cũng bị các phân tử nước va chạm liên tục và không cân bằng từ nhiều phía nên các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
Tìm hiểu mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ.
- GV: YC HS đọc SGK và cho biết cđ của các phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?
- HS: Hoạt động cá nhân, NX câu trả lời của bạn
- GV: KL lại và thông báo chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ
- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.
- Chuyển động của các phân tử, nguyên tử phụ thuộc vào nhiệt độ. Chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt
Vận dụng.
- GV: YC HS. trả lòi C4, C5, C6, C7 SGK?
- HS: Hoạt động cá nhân. 
HS : NX câu trả lời của bạn
- GV: chốt lại đáp án
- HS: Ghi và vở
- C4: Các phân tử nước và đồng sunfat chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía. Khi đổ nước vào dd đồng sunfat hai phân tử này c.động hỗn dộn không ngừng đan xen vào khoảng cách giữa các ptử của nhau cho nên sau một thời gian dung dịch này có màu xanh nhạt.
- C5: Giữa các phân tử nước và không khí có khoảng cách hơn nữa chúng chuyển động không ngừng về mọi phía cho nên các phần tử không khí xen vào khoảng cách của các phân tử nước. Do vậy trong nước có KK.
- C6: Nhiệt độ tăng làm các phân tử chuyển động càng nhanh do vậy hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh.
- C7: Sau một thời gian cả cốc nước đều có màu tím và cốc đựng nước nóng xảy ra nhanh hơn. Do giữa các phân tử nước và thuốc tím có khoảng cách, chúng chuyển động không ngừng. Chuyển động của các phân tử càng nhanh khi nhiệt độ càng cao vì vậy mà thuốc tím được tan vào nước và cốc nước nóng xảy ra nhanh hơn
IV. Hướng dẫn về nhà :
- GV: Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập SBT: 20.4, 20.5, 
- ChuÈn bÞ tiÕt sau häc tiÕp bµi mới : Nhiệt năng.
Câu 1.(3đ)
 a) Nhiệt năng của một vật là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm một ví dụ cho mỗi cách.
 b) Hãy giải thích t¹i sao g¹o míi lÊy ra tõ m¸y s¸t ®Òu nãng? 
Câu 2. .(2đ). Công suất là gì? Viết công thức tính công suất? Cho biết tên của các đại lượng trong công thức và đơn vị đo?
Câu 3.(1.5đ) Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thực hiện được là 360000J. Tính vận tốc xe ngựa?
Câu 4: .(3.5đ) Mét cần cẩu n©ng mét vËt nÆng 70kg lªn ®é cao 15m trong 30 giây. TÝnh: 
C«ng của cần cẩu? 
C«ng suÊt của cần cẩu? 
3. Đáp án 
Nội dung
Điểm
Câu 1.(3đ)
 a) Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách:
 - Thực hiện công.VD: 
 - Truyền nhiệt. VD:
 b) G¹o nãng lªn lµ do c«ng nhËn ®­îc tõ m¸y s¸t. §©y lµ sù biÕn ®æi nhiÖt n¨ng b»ng c¸ch thùc hiÖn c«ng.
0.5
0.75
0.75
1
Câu 2.(2đ) 
Công suất được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính công suất : 
Trong đó: - là công suất, đơn vị W 
	 - A là công thực hiện, đơn vị J.
	 - t là thời gian thực hiện công đó, đơn vị s (giây). 
0.5
0.5
1
Câu 3.(1.5đ) 5 phút = 300 s
Công suất của con ngựa 
 P = = =1200 (J)
 Vận tốc xe ngựa là: 
P = A = p . t
 mặt khác: A = F . s = F . v . t
 Þ p . t = F . v . t Þ v = 
 v = = 2(m.s) 
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
Câu 4: .
 a) C«ng của cần cẩu là:
 A = F . s = 10. m . s = 10. 70 . 15 = 10500(J)
 b) C«ng suÊt của cần cẩu thùc hiÖn ®­îc trong thêi gian 30 gi©y lµ:
 P = = = 350(w)
1.75
1.75

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_vat_li_lop_8_nam_hoc_2021_2022.doc