Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 1+2 - Năm học 2011-2012

Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 1+2 - Năm học 2011-2012

* HĐ1: Hình thành qui tắc

- GV: Mỗi em đã có 1 đơn thức & 1 đa thức hãy:

+ Đặt phép nhân đơn thức với đa thức

+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức

+ Cộng các tích tìm được

GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x3 - 6x2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4

GV: Em hãy phát biểu qui tắc Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?

GV: cho HS nhắc lại & ta có tổng quát như thế nào?

GV: cho HS nêu lại qui tắc & ghi bảng

 HS khác phát biểu 1) Qui tắc

?1

Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ HS nêu ra)

 3x(5x2 - 2x + 4) = 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x. 4

 = 15x3 - 6x2 + 24x

* Qui tắc: (SGK)

+ Phương pháp:

- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức

- Cộng các tích lại với nhau.

Tổng quát:

A, B, C là các đơn thức

 A(B C) = AB AC

 

doc 11 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 1+2 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I
Phép nhân và phép chia các đa thức
Ngày soạn: 20 – 08 – 2011
Ngày giảng: 22 – 08 – 2011
Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức
A. Mục tiêu
	1. Kiến thức: - HS nắm được cấc qui tắc về qui tắc Nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
	2. Kĩ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến. (Lớp HS chọn thì có thể)
	3. Thái độ: - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị
	*Giáo viên: Máy tính, bảng phụ. Thước thẳng có chia khoảng và phấn màu.
	*Học sinh: Máy tính
C. Tiến trình dạy học
I. Tổ chức:
	Lớp 8A: .....
	Lớp 8B: ....
	Lớp 8C: ....
II. Kiểm tra:
1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát?
2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?
+ Đơn thức là một biểu thức đại số trong đó các phép toán trên các biến chỉ là các phép nhân hoặc luỹ thừa không âm.
+ Đa thức là tổng các đơn thức.
III. Bài mới:
HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò
NộI DUNG KIếN THứC
HĐ1: Qui tắc
* HĐ1: Hình thành qui tắc
- GV: Mỗi em đã có 1 đơn thức & 1 đa thức hãy:
+ Đặt phép nhân đơn thức với đa thức
+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức
+ Cộng các tích tìm được
GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x3 - 6x2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4
GV: Em hãy phát biểu qui tắc Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?
GV: cho HS nhắc lại & ta có tổng quát như thế nào?
GV: cho HS nêu lại qui tắc & ghi bảng
 HS khác phát biểu
1) Qui tắc
?1
Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ HS nêu ra)
 3x(5x2 - 2x + 4) = 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x. 4
 = 15x3 - 6x2 + 24x
* Qui tắc: (SGK)
+ Phương pháp:
- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức
- Cộng các tích lại với nhau.
Tổng quát:
A, B, C là các đơn thức
 A(B C) = AB AC
HĐ2: áp dụng
* HĐ2: áp dụng qui tắc 
2/ áp dụng : 
Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK trang 4
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
 (3x3y - x2 + xy). 6xy3
 Gọi học sinh lên bảng trình bày.
2/ áp dụng : 
Ví dụ: Làm tính nhân
 (- 2x3) ( x2 + 5x - ) 
 = (2x3). (x2) + (2x3).5x + (2x3). (- )
 = - 2x5 - 10x4 + x3
?2: Làm tính nhân
(3x3y - x2 + xy). 6xy3
= 3x3y. 6xy3+ (- x2).6xy3 + xy. 6xy3
 = 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4
HĐ3: HS làm việc theo nhóm
?3 GV: Gợi ý cho HS công thức tính S hình thang.
GV: Cho HS báo cáo kết quả.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV: Chốt lại kết quả đúng:
 S = . 2y
 = 8xy + y2 +3y
Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2
?3
S = . 2y
 = 8xy + y2 +3y
Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2
IV. Củng cố:
- GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức & áp dụng làm bài tập
* Tìm x:
 x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15
HS : lên bảng giải HS dưới lớp cùng làm.
HS so sánh kết quả 
GV: HS làm việc theo nhóm
GV: Hướng dẫn HS đoán tuổi của BT 4 & đọc kết quả (Nhỏ hơn 10 lần số HS đọc).
- HS tự lấy tuổi của mình hoặc người thân & làm theo hướng dẫn của GV như bài 14. 
* Tìm x:
 x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15
 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15
 3x = 15
 x = 5
V. Hướng dẫn về nhà:
+ Làm các bài tập : 1,2,3,5 (SGK)
+ Làm các bài tập : 2,3,5 (SBT)
+ Làm các bài tập : kiến thức cơ bản & BTNC
Ngày soạn: 21 - 08 - 2011 
Ngày giảng:
Tiết 2 : Nhân đa thức với đa thức
A. Mục tiêu
	1. Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. 
 - Biết cách nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp cùng chiều
	2. Kĩ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp)
3. Thái độ: - Rèn tư duy sáng tạo & tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị
	*Giáo viên: Máy tính, bảng phụ.
	*Học sinh: Máy tính
C. Tiến trình dạy học
I. Tổ chức:
	Lớp 8A: .....
	Lớp 8B: ....
	Lớp 8C: ....
II. Kiểm tra:
- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Chữa bài tập 1c trang 5.
 (4x3 - 5xy + 2x) (- )
- HS2: Rút gọn biểu thức:
 xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1)
- GV: cho HS nhận xét kết quả. GV: Chốt lại & lưu ý HS về dấu của tích 2 đơn thức
III. Bài mới:
HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò
NộI DUNG KIếN THứC
HĐ1: Quy tắc
 Làm phép nhân 
 (x - 3) (5x2 - 3x + 2)
- GV: theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta phải làm như thế nào?
- GV: Gợi ý cho HS & chốt lại:
+ Lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất ( coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi cộng kết quả lại.
 Đa thức 5x3 - 18x2 + 11x - 6 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x2 - 3x + 2)
- HS so sánh với kết quả của mình
GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? 
- HS: Phát biểu qui tắc
- HS : Nhắc lại
GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk)
GV: em hãy nhận xét tích của 2 đa thức
GV: Cho HS làm bài tập 
GV: cho HS nhắc lại qui tắc.
 (x - 3) (5x2 - 3x + 2) 
 = x (5x2 - 3x + 2) + (-3) (5x2 - 3x + 2)
 = x.5x2 - 3x.x + 2.x + (-3) ,5x2 +(-3) (-3x) + (-3) 2
 = 5x3 - 3x2 + 2x - 15x2 + 9x - 6
 = 5x3 - 18x2 + 11x - 6
 Qui tắc:
 Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
* Nhận xét: 
Tích của 2 đa thức là 1 đa thức
?1 Nhân đa thức 
 (xy -1) với x3 - 2x - 6
 Giải: (xy -1) ( x3 - 2x - 6) 
 = xy ( x3 - 2x - 6) (- 1) (x3 - 2x - 6)
= xy. x3 + xy(- 2x) + xy(- 6) + (-1) x3 +(-1)(-2x) + (-1) (-6)
 = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x +6
HĐ2: Chú ý
Làm tính nhân
(x + 3) (x2 + 3x - 5)
GV: Hãy nhận xét 2 đa thức? 
GV: Rút ra phương pháp nhân:
 + Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần.
 + Đa thức này viết dưới đa thức kia 
 + Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng trong 1 dòng.
 + Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng 1 cột
 + Cộng theo từng cột.
Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ta có thể sắp xếp rồi làm tính nhân.
 x2 + 3x - 5
 x + 3 
 3x2 + 9x - 15
 + x3 + 3x2 - 15x
 x3 + 6x2 - 6x - 15
HĐ3: áp dụng
áp dụng vào giải bài tập
Làm tính nhân
 a) (xy - 1)(xy +5)
(x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
 GV: Hãy suy ra kết quả của phép nhân
 (x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5)
- HS tiến hành nhân theo hướng dẫn của GV
HS: Làm việc theo nhóm
Giải bài toán theo nhóm
- Nhóm trưởng trình bày kết quả của nhóm.
* Hoạt động: Làm việc theo nhóm
HS lên bảng thực hiện
HS nhận xét
2)Áp dụng:
?2 Làm tính nhân
 a) (xy - 1)(xy +5) = x2y2 + 5xy - xy - 5
 = x2y2 + 4xy - 5
 b) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
 = 5 x3 - 10x2+ 5 x - 5 - x4 + 2x2 - x2 + x 
 = - x4 + 7 x3 - 11x2 + 6 x - 5 
?3
Gọi S là diện tích hình chữ nhật với 2 kích thước đã cho
C1: S = (2x +y) (2x - y) =  = 4x2 - y2
 Với x = 2,5 ; y = 1 ta tính được : 
 S = 4.(2,5)2 - 12 = 25 - 1 = 24 (m2)
 + C2: S = (2.2,5 + 1) (2.2,5 - 1) = (5 +1) (5 -1) = 6.4 = 24 (m2
IV. Củng cố:
- GV: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viét tổng quát?
 - GV: Với A, B, C, D là các đa thức :
 (A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD
V. Hướng dẫn về nhà:
- HS: Làm các bài tập 8,9 trang 8 (sgk)
- HS: Làm các bài tập 8,9,10 trang (sbt) HD bài 9: Tính tích (x - y) (x4 + xy + y2) rồi đơn giản biểu thức & thay giá trị vào tính.
CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
Ngày soạn: 21– 08– 2011
Ngày giảng: 23 – 08 – 2011
Tiết 1 : TỨ GIÁC
A. Mục tiêu
	1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tứ giỏc, cỏc yếu tố trong tứ giỏc. Tổng cỏc gúc trong tứ giỏc, biết võn dụng kiến thức để giải cỏc bài tập cơ bản.
	2. Kĩ năng: Biết vẽ, gọi tờn cỏc yếu tố, biết tớnh số đo cỏc gốc của một tứ giỏc lồi .
	3. Thái độ: Liờn hệ thực tế đời sống.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
	*Giáo viên: Máy tính, thước kẻ, bảng phụ.
	*Học sinh: Máy tính
C. Tiến trình dạy học
I. Tổ chức:
	Lớp 8A: .....
	Lớp 8B: ....
	Lớp 8C: ....
II. Kiểm tra:
 GV: kiểm tra đồ dựng học tập của học sinh và giới thiệu chương
III. Bài mới:
HOạT ĐộNG CủA THầY 
HOạT ĐộNG CủA TRò
HĐ1: Định nghĩa
Nhận biết định nghĩa 
- GV: Vẽ hỡnh 1 SGK vào bảng phụ.
GV: nhấn mạnh
 - Gồm 4 đoạn khộp kớn
 - Bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng khụng cựng nằm trờn một đường thẳng 
- GV: giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giỏc cỏch viết tờn tứ giỏc.
Thực hiện ?1 SGK
GV giới thiờu quy ước: Khi núi tứ giỏc mà khụng núi gỡ thờm ta hiểu đú là tứ giỏc lồi.
Tỡm hiểu về:
 - Hai đỉnh kề; Hai đỉnh đối 
 - Đường chộo; cạnh đối;
Gúc, gúc đối; 
Điểm nằm trong, điểm nằm ngoài 
GV: Yờu cầu một số học sinh thực hiện 
 ?2 SGK => GV chữa cho HS
1. Định nghĩa:
HS: quan sỏt hỡnh 1 từ đú rỳt ra định nghĩa 
HS: vẽ hỡnh chộp định nghĩa vào vở
Định nghĩa: SGK 64
 HS: Thực hiện ?1 SGK
Nờu khỏi niệm tứ giỏc lồi và chỳ ý SGK 64
HS 
HS: Thực hiện ?2 SGK bằng cỏch đứng tại chỗ, HS khỏc nhận xột
HĐ2: Nhận biết tổng cỏc gúc trong tứ giỏc
GV hỏi:
– Tổng cỏc gúc trong một tam giỏc bằng bao nhiờu?
– Vậy tổng cỏc gúc trong một tứ giỏc cú bằng 1800 khụng? Cú thể bằng bao nhiờu độ? 
Hóy giải thớch.
GV: Hóy phỏt biểu định lớ về tổng cỏc gúc của một tứ giỏc?
Hóy nờu dưới dạng GT, KL.
GV: Đõy là định lớ nờu lờn tớnh chất về gúc của một tứ giỏc.
GV nối đường chộo BD, nhận xột gỡ về hai đường chộo của tứ giỏc.
2) Nhận biết tổng cỏc gúc trong tứ giỏc
HS trả lời :
Tổng cỏc gúc trong một tam giỏc bằng 1800.
– Tổng cỏc gúc trong của một tứ giỏc khụng bằng 1800 mà tổng cỏc gúc của một tứ giỏc bằng 3600.
Vỡ trong tứ giỏc ABCD, vẽ đường chộo AC.
Cú hai tam giỏc.
D ABC cú : 
D ADC cú : 
nờn tứ giỏc ABCD cú :
hay .
Một HS phỏt biểu theo SGK.
 GT tứ giỏc ABCD
 KL 
– HS: hai đường chộo của tứ giỏc cắt nhau.
IV. Củng cố:
Bài1 tr66 SGK.
(Đề bài và hỡnh vẽ đưa lờn màn hỡnh).
GV hỏi : Bốn gúc của một tứ giỏc cú thể đều nhọn hoặc đều tự hoặc đều vuụng khụng?
Bài tập 2 : Tứ giỏc ABCD cú = 650, = 1170, = 710. Tớnh số đo gúc ngoài tại đỉnh D.
(Gúc ngoài là gúc kề bự với một gúc của tứ giỏc)
710
(Đề bài và hỡnh vẽ đưa lờn bảng phụ).
Sau đú GV nờu cõu hỏi củng cố:
– Định nghĩa tứ giỏc ABCD.
– Thế nào gọi là tứ giỏc lồi?
– Phỏt biểu định lớ về tổng cỏc gúc của một tứ giỏc.
HS trả lời miệng, mỗi HS một phần.
a) x = 3600 – (1100 + 1200 + 800) = 500
b) x = 3600 – (900 + 900 + 900) = 900
c) x = 3600 – (900 + 900 + 650) = 1150
d) x = 3600 – (750 + 1200 + 900) = 750
a) 
b) 10x = 3600 x = 360 
Một tứ giỏc khụng thể cú cả bốn gúc đều nhọn vỡ như thế thỡ tổng số đo bốn gúc đú nhỏ hơn 3600, trỏi với định lớ.
– Một tứ giỏc khụng thể cú cả bốn gúc đều tự vỡ như thế thỡ tổng bốn gúc lớn 3600, trỏi định lớ.
– Một tứ giỏc cú thể cú bốn gúc đều vuụng, khi đú tổng số đo cỏc gúc của tứ giỏc bằng 3600.
(thỏa món định lớ)
HS làm bài tập vào vở, một HS lờn bảng làm.
Bài làm
Tứ giỏc ABCD cú + + + = 3600 (theo định lớ tổng cỏc gúc của tứ giỏc)
650 + 1170 + 710 + = 3600
2530 + = 3600
 = 3600 – 2530
 = 1070
Cú + = 1800
 = 1800 – 
 = 1800 – 1070 = 730
HS nhận xột bài làm của bạn.
HS trả lời cõu hỏi như SGK.
V. Hướng dẫn về nhà:
– Học thuộc cỏc định nghĩa, định lớ trong bài.
– Chứng minh được định lớ Tổng cỏc gúc của tứ giỏc.
– Bài tập về nhà số 2, 3, 4, 5 tr66, 67 SGK. Bài số 2, 9 tr61 SBT.
- Đọc bài "Cú thể em chưa biết” giới thiệu về Tứ giỏc Long – Xuyờn tr68 SGK.
Ngày soạn: 22 – 08 – 2011
Ngày giảng: 26 – 08 – 2011
Tiết 2: HèNH THANG 
A. MỤC TIấU
	1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa hỡnh thang, hỡnh thang vuụng, cỏc yếu tố của hỡnh thang.
HS biết cỏch chứng minh một tứ giỏc là hỡnh thang, hỡnh thang vuụng.
HS biết vẽ hỡnh thang, hỡnh thang vuụng. Biết tớnh số đo cỏc gúc của hỡnh thang, hỡnh thang vuụng.
	2. Kĩ năng: Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giỏc là hỡnh thang.
	3. Thỏi độ: Rốn tư duy linh hoạt trong nhận dạng hỡnh thang. Học tập nghiờm tỳc, yờu thớch bộ mụn, phỏt triển tư duy.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
	*Giỏo viờn: SGK, thước thẳng, bảng phụ, bỳt dạ, ờ ke.
	*Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng phụ, bỳt dạ, ờ ke.
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
I. Tổ chức:
	Lớp 8A: .....
	Lớp 8B: ....
	Lớp 8C: ....
II. Kiểm tra:
GV nờu yờu cầu kiểm tra.
HS : 1) Định nghĩa tứ giỏc ABCD.
2) Tứ giỏc lồi là tứ giỏc như thế nào? Vẽ tứ giỏc lồi ABCD, chỉ ra cỏc yếu tố của nú (đỉnh, cạnh, gúc, đường chộo).
GV yờu cầu HS dưới lớp nhận xột đỏnh giỏ.
HS 2 : 1) Phỏt biểu định lớ về tổng cỏc gúc của một tứ giỏc.
2) Cho hỡnh vẽ: Tứ giỏc ABCD cú gỡ đặc biệt? giải thớch
Tớnh gúc C của tứ giỏc ABCD.
GV nhận xột cho điểm HS.
HS trả lời theo định nghĩa của SGK.
Tứ giỏc ABCD 
+ A ; B ; C ; D cỏc đỉnh.
+ ; ; ; cỏc gúc tứ giỏc.
+ Cỏc đoạn thẳng AB; BC; CD; DA là cỏc cạnh.
+ Cỏc đoạn thẳng AC, BD là hai đường chộo.
+ HS phỏt biểu định lớ như SGK.
+ Tứ giỏc ABCD cú cạnh AB song song với cạnh DC (vỡ và 
ở vị trớ trong cựng phớa mà
 + =1800). AB // CD (chứng minh trờn )
ị = = 500 (hai gúc đồng vị) 
HS nhận xột bài làm của bạn.
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
HĐ1: Định nghĩa
GV giới thiệu : Tứ giỏc ABCD cú AB // CD là một hỡnh thang. Vậy thế nào là một hỡnh thang? 
GV yờu cầu HS xem tr69 SGK, gọi một HS đọc định nghĩa hỡnh thang.
GV vẽ hỡnh (vừa vẽ, vừa hướng dẫn HS cỏch vẽ, dựng thước thẳng và ờke).
Hỡnh thang ABCD (AB // CD)
AB; DC cạnh đỏy
BC; AD cạnh bờn, đoạn thẳng BH là một đường cao.
GV yờu cầu HS thực hiện ?1SGK.
(Đề bài đưa lờn bảng phụ hoặc màn hỡnh).
GV : Yờu cầu HS thực hiện ?2 SGK theo nhúm.
* Nửa lớp làm phần a .
Cho hỡnh thang ABCD đỏy AB ; CD biết AD // BC. Chứng minh
AD = BC ; AB = CD.
(Ghi GT, KL của bài toỏn)
* Nửa lớp làm phần b.
 Cho hỡnh thang ABCD đỏy AB ; CD
biết AB = CD. Chứng minh rằng
AD // BC ; AD = BC
(ghi GT, KL của bài toỏn)
GV nờu tiếp yờu cầu :
– Từ kết quả của ?2 em hóy điền tiếp vào () để được cõu đỳng :
Nếu một hỡnh thang cú hai cạnh bờn song song thỡ ...
Nếu một hỡnh thang cú hai cạnh đỏy bằng nhau thỡ 
GV yờu cầu HS nhắc lại nhận xột tr70 SGK.
1. Định nghĩa
a) Tứ giỏc ABCD là hỡnh thang vỡ cú BC // AD (do hai gúc ở vị trớ so le trong bằng nhau).
– Tứ giỏc EHGF là hỡnh thang vỡ cú EH // FG do cú hai gúc trong cựng phớa bự nhau.
– Tứ giỏc INKM khụng phải là hỡnh thang vỡ khụng cú hai cạnh đối nào song song với nhau.
b) Hai gúc kề một cạnh bờn của hỡnh thang bự nhau vỡ đú là hai gúc trong cựng phớa của hai đường thẳng song song.
HS hoạt động theo nhúm.
a) 
Nối AC. Xột D ADC và D CBA cú :
 = (hai gúc so le trong do AD // BC (gt)). Cạnh AC chung
= (hai gúc so le trong do AB // DC) ị D ADC = D CBA (gcg).
 (hai cạnh tương ứng)
Đại diện hai nhúm trỡnh bày bài
HS điền vào dấu 
hai cạnh bờn bằng nhau, hai cạnh đỏy bằng nhau.
hai cạnh bờn song song và bằng nhau.
HĐ2: Hỡnh thang vuụng
GV : Hóy vẽ một hỡnh thang cú một gúc vuụng và đặt tờn cho hỡnh thang đú.
GV : Hóy đọc nội dung ở mục 2 tr70 và cho biết hỡnh thang bạn vừa vẽ là hỡnh thang gỡ ?
– GV : Thế nào là hỡnh thang vuụng ?
GV hỏi : 
– Để chứng minh một tứ giỏc là hỡnh thang ta cần chứng minh điều gỡ ?
– Để chứng minh một tứ giỏc là hỡnh thang vuụng ta cần chứng minh điều gỡ?
2. Hỡnh thang vuụng
HS vẽ hỡnh vào vở, một HS lờn bảng vẽ
– Một HS nờu định nghĩa hỡnh thang vuụng theo SGK.
Ta cần chứng minh tứ giỏc đú cú hai cạnh đối song song.
Ta cần chứng minh tứ giỏc đú cú hai cạnh đối song song và cú một gúc bằng 900.
IV. Củng cố:
Bài 6 tr70 SGK
HS thực hiện trong 3 phỳt.
(GV gợi ý HS vẽ thờm một đường thẳng vuụng gúc với cạnh cú thể là đỏy của hỡnh thang rồi dựng ờke kiểm tra cạnh đối của nú).
Bài 7 a) tr71 SGK 
Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh, đề bài trong SGK.
Bài 17 tr62 SBT
Cho tam giỏc ABC, cỏc tia phõn giỏc của cỏc gúc B và C cắt nhau tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC, cắt cỏc cạnh AB và AC ở D và E.
a) Tỡm cỏc hỡnh thang trong hỡnh vẽ.
b) Chứng minh rằng hỡnh thang BDEC cú một cạnh đỏy bằng tổng hai cạnh bờn.
(Đề bài đưa lờn bảng phụ hoặc màn hỡnh)
GV : Cho HS đọc kĩ đề bài, vẽ hỡnh và giải miệng.
Một HS đọc đề bài tr70 SGK
HS trả lời miệng.
– Tứ giỏc ABCD hỡnh 20a và tứ giỏc INMK hỡnh 20c là hỡnh thang.
– Tứ giỏc EFGH khụng phải là hỡnh thang.
HS làm bài vào nhỏp, một HS trỡnh bày miệng : 
ABCD là hỡnh thang đỏy AB ; CD
ị AB // CD
ị x + 800 = 1800 
y + 400 = 1800+ (hai gúc trong cựng phớa)
ị x = 1000 ; y = 1400
a) Trong hỡnh cú cỏc hỡnh thang
BDIC (đỏy DI và BC)
BIEC (đỏy IE và BC)
BDEC (đỏy DE và BC)
b) D BID cú : = (gt)
= (so le trong của DE // BC)
ị = (= ).
ị D BDI cõn ịDB = DI.
Chứng minh tương tự D IEC cõn
ị CE = IE
Vậy DB + CE = DI + IE.
hay DB + CE = DE.
V. Hướng dẫn về nhà:
Nắm vững định nghĩa hỡnh thang, hỡnh thang vuụng và hai nhận xột tr70 SGK. ễn định nghĩa và tớnh chất của tam giỏc cõn.
Bài tập về nhà số 7(b,c), 8, 9 tr71 SGK ; Số 11, 12, 19 tr62 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 8 tuan 1 dai so hinh hoc.doc