GV: Đưa ra bài tập
? Để nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào?
HS: Ta nhân hệ số với nhau, các biến cùng loại nâng lên luỹ thừa.
GV: Cho HS làm nháp sau đó gọi lên bảng Bài 1: Làm tính nhân
a. 2x(7x2 – 5x – 1)
= 2x.7x2 – 2x.5x – 2x.1
= 14x3 – 10x2 – 2x
b. ( x2 + 2xy – 3)( - xy)
= x2( - xy) + 2xy(-xy) – 3(-xy)
= - x3y – 2x2y2 + 3xy
c. -2x3y(2x2 – 3y + 5yz )
= - 4x5y + 6x3y2 – 10x3y2z
d. ( 3xn+1 – 2xn). 4x2
= 12xn+3 – 8xn+2
Hoạt động 2: Tính giá trị của đa thức
GV: Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào?
HS: Ta thay giá trị của biến vào rồi thực hiện phép tính.
GV: Nhưng trước khi thay thì ta cần làm gì?
HS: Ta cần thu gọn đa thức
GV: Cho HS làm bài tập 3
? Nêu cách nhân đa thức với đa thức.
HS: Ta nhân từng hạng tử của đa thức này với đa thức kia
GV: Cho HS tính giá trị của các biểu thức. Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức:
a/ 5x(4x2 – 2x + 1) – 2x( 10x2 – 5x – 2)
với x = 15
Giải: 5x(4x2 – 2x + 1) – 2x( 10x2 – 5x – 2)
= 20x3 – 10x2 + 5x – 20x3 + 10x2 + 4x
= 9x
Với x = 15, ta có
9x = 9.15 = 135
b/ 5x( x- 4y) – 4y( y – 5x) với x = ,
y =
Giải: 5x( x- 4y) – 4y( y – 5x)
= 5x2 – 20xy – 4y2 + 20xy
= 5x2 – 4y2
Tại x = , y = ta có
5x2 – 4y2 =
Tuần: 2 NS: 01/09/2010 Tiết 1+2 NG: 03/09/2010 ÔN TẬP PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC, ĐA THỨC I/ MỤC TIÊU: -HS nắm được quy tắc phép nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức -Rèn kỹ năng nhân đơn thức, đa thức. -Áp dụng nhân đơn thức, đa thức vào các bài toán khác II/CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài dạy HS: Ôn tập cách nhân đơn thức đa thức đã học III/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra kiến thức: Nêu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Làm tính nhân GV: Đưa ra bài tập ? Để nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào? HS: Ta nhân hệ số với nhau, các biến cùng loại nâng lên luỹ thừa. GV: Cho HS làm nháp sau đó gọi lên bảng Bài 1: Làm tính nhân a. 2x(7x2 – 5x – 1) = 2x.7x2 – 2x.5x – 2x.1 = 14x3 – 10x2 – 2x b. ( x2 + 2xy – 3)( - xy) = x2( - xy) + 2xy(-xy) – 3(-xy) = - x3y – 2x2y2 + 3xy c. -2x3y(2x2 – 3y + 5yz ) = - 4x5y + 6x3y2 – 10x3y2z d. ( 3xn+1 – 2xn). 4x2 = 12xn+3 – 8xn+2 Hoạt động 2: Tính giá trị của đa thức GV: Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào? HS: Ta thay giá trị của biến vào rồi thực hiện phép tính. GV: Nhưng trước khi thay thì ta cần làm gì? HS: Ta cần thu gọn đa thức GV: Cho HS làm bài tập 3 ? Nêu cách nhân đa thức với đa thức. HS: Ta nhân từng hạng tử của đa thức này với đa thức kia GV: Cho HS tính giá trị của các biểu thức. Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức: a/ 5x(4x2 – 2x + 1) – 2x( 10x2 – 5x – 2) với x = 15 Giải: 5x(4x2 – 2x + 1) – 2x( 10x2 – 5x – 2) = 20x3 – 10x2 + 5x – 20x3 + 10x2 + 4x = 9x Với x = 15, ta có 9x = 9.15 = 135 b/ 5x( x- 4y) – 4y( y – 5x) với x = , y = Giải: 5x( x- 4y) – 4y( y – 5x) = 5x2 – 20xy – 4y2 + 20xy = 5x2 – 4y2 Tại x = , y = ta có 5x2 – 4y2 = Bài 3: Cho các đa thức A = - 2x2 + 3x + 5 và B = x2 – x + 3 a/ Tính A.B b/ Tính giá trị của đa thức A. B và A.B khi x = -3 Giải: a/ A.B = (- 2x2 + 3x + 5)( x2 – x + 3) = - 2x4 + 2x3 – 6x2 + 3x3 – 3x2 + 9x + 5x2 - 5x + 15 = - 2x4 + 5x3 – 4x2 + 4x + 15 b/ Tại x = -3 A = - 4; B = 15 ; A.B = - 60 Dạng 3: Rút gọn biểu thức – Tìm x, y GV: Để rút gọn biểu thức ta làm như thế nào? HS: Ta thực hiện phép tính rồi thu gọn các đơn thức đồng dạng GV: Gọi HS lên bảng làm bài 5 Bài 4: Rút gọn biểu thức sau x( 2x2 – 3) – x2( 5x + 1) + x2 = 2x3 – 3x – 5x3 – x2 + x2 = - 3x3 – 3x Bài 5: Tìm x , biết 2x( x- 5) – x( 2x + 3) = 26 2x2 – 10x – 2x2 – 3x = 26 - 13x = 26 x = - 2 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Học và nắm chắc quy tác nhân đơn thức, đa thức Xem lại các dạng toán đã học Tuần: 3 NS: 08/09/2010 Tiết 3+4 NG: 10/09/2010 ÔN TẬP TỨ GIÁC – HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU: Củng cố lại khái niệm tứ giác và hình thang Củng cố việc nắm các định nghĩa tính chất của tứ giác, hình thang vào giải bài tập. II/ CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị nội dung cơ bản cần nắm của tiết dạy HS: Thước thẳng, thước đo góc III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Cho HS nêu lại các định nghĩa và tính chất của tứ giác, hình thang đã học. Hoạt động 2: Tính các góc của tứ giác Bài 1: Cho tứ giác ABCD có , , góc ngoài tại đỉnh C bằng 1200. Tính HS vẽ hình và tóm tắt bài toán GV: Tổng 4 góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ? HS: Tổng 4 góc của một tứ giác bằng 3600 GV: Để tính được ta cần phảo biết được số đo của góc nào HS: Ta cần biết them số đo của góc C Bài 2: Hình thang ABCD ( AB // CD) có . Tính các góc của hình thang. GV:Góc A và góc D có tổng số đo bao nhiêu? Vì sao? HS: ( Vì hai góc trong cùng phía) Bài 1: Ta có : BCD + BCx = 1800 ( Hai góc kề bù) BCD = 1800 – BCx = 1800 - 1200 = 600 Ta lại có: => = 3600 – ( 1300 + 900 + 600) = 800 Bài 2: Ta có: ( Hai góc trong cùng phía) Mà => Ta lại có: => => Hoạt động 2: Tính các cạnh của hình thang Bài 3: Cho hình thang vuông ABCD có ; AB = 5cm; AD = 12cm; BC = 13cm. Tính CD GV: Hướng dẫn HS kẻ đường vuông góc BH HS: Aùp dụng định lý Pitago để tính Bài 3: Kẻ BH CD => BH = AD = 12 cm AB = DH = 5cm Aùp dụng định lý Pitago Ta có: HC = DC = DH + HC = 10cm Hoạt động 3: Bài toán chứng minh Bài 4: Hình thang ABCD ( AB // CD) có AB = 2cm; CD = 5cm. Chứng ming rằng AD + BC > 3cm GV: Hướng dẫn HS vẽ thêm đường BE//AD ? So sánh BE và AD; AB và DE HS: BE = AD ; AB = DE = 2cm GV: Nêu bất đẳng thức trong tam giác? Bài 4: Kẻ BE//AD AB = DE = 2cm AD = BE EC = 3cm Aùp dụng bất đẳng thức trong tam giác BEC ta có BE + BC > EC ó AD + BC > 3cm Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà -Học và nắm chắc định nghĩa, tính chất của tứ giác, hình thang. -Xem lại các dạng bài tập Tuần: 4 NS: 15/09/2010 Tiết 5+6 NG: 17/09/2010 ÔN TẬP CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I/ MỤC TIÊU: Củng cố cho HS nắm chắc ba hằng đẳng thức: Bình phương một tổng; Bình phương một hiệu; Hiệu hai bình phương. Biết vận dụng cả hai chiều của các hằng đẳng thức vào giải các loại bài tập. Rèn kỹ năng vận dụng vào giải toán II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học. HS: Ôn tập các kiến thức đã học III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Oån định tổ chức: Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ GV: Cho HS lên bảng viết và phát biểu ba hằng đẳng thức đã học. HS: Lên bảng viết và phát biểu, áp dụng làm bài tập. ( 2x + 3y)2 = 4x2 + 12xy + 9y2 ( 3x – y)2 = 9x2 – 6xy + y2 16x2 – 9y2 = (4x)2 – (3y)2 = ( 4x – 3y)( 4x + 3y) Hoạt động 2: Aùp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để tính Bài 1: Tính a) ( x + 2y)2 b) ( 3x – 2y )2 c) ( 2x – 3y)( 2x + 3y) GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 câu. Bài 2: Viết các đa thức sau thành tích a) x2 – 4y2 b) 9 – 16y2 c) ( x - y)2 – ( x + y)2 GV: Ta áp dụng hằng đẳng thức nào để đưa về tích? HS: Ta áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. Bài 1: ( x + 2y)2 = x2 + 4xy + y2 ( 3x – 2y )2 = 9x2 – 12xy + 4y2 Bài 2: a) x2 – 4y2 = x2 – (2y)2 = ( x – 2y)( x + 2y) b) 9 – 16y2 = 32 – (4y)2 = ( 3 – 4y)( 3 + 4y) c) ( x - y)2 – ( x + y)2 = ( x – y + x + y)(x – y –x – y) = 2x.( - 2y) = - 4xy Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức Bài 3: Chứng minh các đẳng thức sau: ( x + y)2 – y2 = x( x + 2y) ( x2 + y2)2 – (2xy)2 = ( x + y)2( x-y)2 GV: Để chứng minh một đẳng thức ta có thể chứng minh như thế nào? HS: Ta có thể chứng minh VT = VP hoặc VP = VT hoặc VT và VP cùng bằng một biểu thức thứ ba. GV: VT có dạng hằng đẳng thức nào? HS: Hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. GV: Đối với bài này ta chứng minh như thế nào? HS: Ta chứng minh VT = VP Bài 3: ( x + y)2 – y2 = x( x + 2y) VT = ( x + y)2 – y2 = ( x + y – y)( x + y + y) = x( x + 2y) Vậy VT = VP ( Đpcm) ( x2 + y2)2 – (2xy)2 = ( x + y)2( x-y)2 VT = ( x2 + y2)2 – (2xy)2 = ( x2 + y2 + 2xy )( x2 + y2 - 2xy) = ( x + y)2( x- y)2 Vậy VT = VP ( ĐPCM) Hoạt động 3: Tính nhanh Bài 4: Tính nhanh a/ 10012 ; 29,9 . 30,1 b/ ( 31,8)2 – 2.31,8.21,8 + ( 21,8)2 GV: Để tính nhanh ta có thể đưa các số về dạng tròn trăm tròn chục. GV: Ta thấy số trung gian của hai số này là số nào? HS: số 30 GV: Làm thế nào để đưa hai số này về các số trung gian của nó? HS: Aùp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương Bài 4: a/ 10012 ; 29,9 . 30,1 10012 = ( 1000 + 1)2 = 10002 + 2.1000.1 + 12 = 1000000 + 2000 + 1 = 10002001 29,9 . 30,1 = ( 30 – 0,1)( 30 + 0,1) = 302 – 0,12 = 900 – 0,01 = 899,99 b/ ( 31,8)2 – 2.31,8.21,8 + ( 21,8)2 = ( 31,8 – 21,8)2 = 102 = 100 Hoạt động 4: Rút gọn biểu thức rồi tính gí trị của biểu thức Bài 5: Rút gọn biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức. a/ ( x- 10)2 – x( x + 80) với x = 0,98 b/ ( 2x + 9)2 – x( 4x + 31) với x = - 16,2 GV: Để rút gọn ta làm thế nào: HS: T khai triển biểu thực rồi thu gọn các đơn thức đồng dạng Bài 5: a/ ( x- 10)2 – x( x + 80) = x2 – 20x + 100 – x2 + 80x = 60x + 100 Với x = 0,98 ta có 60. 0,98 + 100 = 158,8 b/ ( 2x + 9)2 – x( 4x + 31) = 4x2 + 36x + 81 – 4x2 - 31x = 5x + 81 Với x = - 16,2 ta có: 5.( - 16,2) + 81 = 0 Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn về nhà GV: nhắc nhở học sinh: -Về nhà học lại ba hằng đẳng thức -Xem lại các dạng toán đã học -Tiết sau ôn tập hình học Tuần: 5 NS: 22/09/2010 Tiết 7+8 NG: 24/09/2010 ÔN TẬP HÌNH THANG CÂN ,ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU: Củng cố cho HS nắm chắc định nghĩa, tính chất hình thang cân ,đường trung bình của tam giác, của hình thang. Biết vận dụng cả định nghĩa tính chất hình thang cân, đường trung bình vào giải các bài toán. Rèn kỹ năng chứng minh cho HS II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học. HS: Ôn tập các kiến thức đã học III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Oån định tổ chức: 2.Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Cho HS nhắc lại nội dung định nghĩa và tính chất hình thang cân,đường trung bình của tam giác, hình thang Hoạt động 2: Nhận biết hình thang cân GV: Để chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta làm thế nào? HS: ta chứng minh tứ giác đó là hình thang, rối chứng minh hình thang đó có hai cạnh bên bằng nhau hoặc có hai đường chéo bằng nhau. GV: Cho HS vẽ hình và ghi GT KL của bài toán. GV: Cho HS dự đoán và đi đến kết luận tứ giác DECB là hình thang cân. GV: Để CM DECB là hình thang cân ta có thể chứng minh như thế nào? HS: Ta chứng minh hai đường chéo bằng nhau. Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. trên tia đối của tia AC lấy điểm D, trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AD = AE. Tứ giác DECB là hình gì? Vì sao? GT: ABC; AB = AC AD = AE KL: Tứ giác DECB là hình gì? CM: Ta có AB = BC ( GT) AD = AC ( GT) DC = AD + AC BE = AE + AB DC = BE DECB là hình thang cân vì có hai đường chéo bằng nhau Hoạt động 2: Sử dụng đường trung bình của tam giác Bài 2: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, AB = 4cm; CD = 10cm. AD = 5cm. trên tia đối của tia BD lấy điểm E sao cho BE = BD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ E đến DC. Tính độ dài CH GV: Yêu cầu HS vẽ hình và ghi tóm tắt bài toán. GV: Kẻ BKDC ta tính được KC? -Khi đó DK =? -BK là đường gì của tam giác DEH? -Tính được KH ta tính được CH ? HS: Làm theo sự gợi ý của GV Bài 2: GT: ABCD là hình thang cân AB // CD BD = BE EH DC AB = 4cm CD = 10 cm AD = 5cm KL: Tính độ dài CH Giải: Kẻ BK DC. Ta tính được Nên DK = DC – KC = 10 – 3 = 7 cm Ta lại có BK // EH ( DC) BD = BE ( GT) BK là đường trung bình của tam giác DEH KD = KH KH = 7cm CH = KH – KC = 7 – 3 = 4cm Hoạt động 3: Sử dụng đường trung bình của hình thang Bài 3: Cho hình thang ABCD ( AB//CD) E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Đường thẳng EF cắt BD ở I, cắt AC ở K. a) Chứng minh rằng AK = KC; BI = ID b) Cho AB = 6cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EI, KF, IK GV: ... m giác vuông được suy ra từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. *Phương pháp giải: Đưa về trường hợp đồng dạng thứ hai hoặc thứ ba, trong đó yếu tố góc là góc vuông. HS vẽ hình và ghi GT KL GV dẫn dắt HS AHB đ d CHA GV: Nêu cách tính AB HS: Tính AB áp dụng đlý pitago Bài 1: Cho tam giac sABC vuông tại A, đường cao AH. a/ Cho biết HB = 9cm, HC = 16cm. Tính các độ dài AH, AB, AC. b/ Chứng minh các hệ thức: AH2 = HB . HC AB2 = BC . BH Giải: a/ AHB đ d CHA => => => AH2 = 9.16 => AH = 12 cm Aùp dụng định lí Pitago ta có cm cm b/ AHB đ d CAB => Hoạt động 3: Trường hợp đồng dạng cạnh huyền – cạnh góc vuông *Phương pháp giải: Xét tỉ số cạnh huyền và tỉ số của một cặp cạnh góc vuông. ABE đ d DEC Bài 2: Hình thang ABCD có , điểm E thuộc cạnh bên AD. Tính biết rằng AB = 4cm, BE = 5cm, DE = 12cm, CE = 15cm Giải : ABE và DEC có => ABE đ d DEC ( c.h – cgv) => Mà Nên => Hoạt động 4 : Tỉ số đường cao, diện tích của hai tam giác đồng dạng *Phương pháp giải : -Tỉ số đường cao bằng tỉ số đồng dạng -Tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng. OAB đ d OCD Bài 3 : Cho hình thang ABCD ( AB //CD), AB = 15m, CD = 30m, đường cao 20m, các đường chéo cắt nhau tại O. Tính diện tích các tam giác OAB, OCD. Giải : OAB đ d OCD Vì => Ta lại có KH = 20m => Hoạt động 5 : Củng cố – Hướng dẫn học tập GV : Cho HS xem lại các dạng toán đã giải và nêu cách giải các dạng toán đó. HS xem lại các dạng toán đã làm và trao đổi với với GV những vấn đề chưa rõ. Tuần: 31 NS: 04/04/09 Tiết 61 + 62 NG: 06/04/09 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I/ MỤC TIÊU: Củng cố cho cách giải bất phương trình cho HS. Rèn kỹ năng giải các dạng toán thường gặp. Vận dụng vào giải các bài toán. II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học. HS: Ôn tập các kiến thức đã học III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết *Nghiệm của BPT: x = a gọi là nghiệm của BPT nếu ta thay x = a vào hai vế của BPT thì được một bất đẳng thức đúng. *Tập nghiệm của bất phương trình: Tập nghiệm của BPT lầ tập tất cả các giá trị của biến x thỏa mãn BPT. Hoạt động 2: Kiểm tra x = a cĩ là nghiệm của BPT khơng? *Phương pháp giải: Bằng cách thay x = a vào hai vế BPT, nếu được một bất đẳng thức đúng thì x = a là nghiệm của BPT, cịn nếu bất đảng thức sai thì x = a khơng là nghiệm của BPT Bài 1: Thử xem x = -1 cĩ là nghiệm của các phương trình sau khơng? a/ 3x – 7 > 2x + 1 Thay x = - 1 vào hai vế ta cĩ 3.(-1) – 7 > 2.(-1) + 1ó -10 > - 1 sai => x = -1 khơng là nghiệm của BPT b/ - 3x – 1 > x + 1 c/ 7 – 3x < 2 – 5x d/ 5(x – 2) > 3x – 1 Hoạt động 3: Chứng minh BPT cĩ nghiệm hoặc vơ nghiệm với mọi giá trị của x *Phương pháp giải: Biến đổi BPT về dạng [ f(x)]2 + k > 0 ( với k > 0) HS làm tương tự b/ - x2 + 3x – 3 < 0 b/ x2 + 2x < 2x Bài 2: Chứng minh các BPT sau cĩ nghiệm với mọi x: a/ x2 + x + 1 > 0 VT = VT = =>BPT luơn cĩ nghiệm với mọi x Bài 3: Chứng minh BPT sau vơ nghiệm a/ ( x- 1)(x – 5) + 10 < 0 VT = x2 – 6x + 15 VT = ( x – 3)2 + 7 7 > 0 => BPT vơ nghiệm Hoạt động 4: Giải BPT bậc nhất một ẩn *Phương pháp giải: -Áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. -Viết tập nghiệm của bất phương trình. GV : Để BPT ax + b < 0 nghiệm đúng với mọi x thì ta cần phải cĩ điều kiện gì? HS: Ta cần cĩ a = 0 và b < 0 Bài 4: Giải các BPT sau a/ 3x – 7 < 0 ó 3x < 7 ó x < 7/3 b/ 5x + 18 > 0 ó 5x > - 18 ó x > -18/5 c/ 9 – 2x 9/2 d/ -11 – 3x > 0 ó - 3x > 11 ó x < -11/3 Bài 5: Định m để BPT : ( m2 – 4m + 3)x + m – m2 < 0 nghiệm đúng với mọi x Giải: Để BPT nghiệm đúng với mọi x thì Vậy m = 3 Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà HS xem lại các dạng tốn đã giải GV nhắc lại cho HS biết cách giải dạng tốn liên quan đến BPT Tuần: 32 NS: 11/04/09 Tiết 63 + 64 NG: 13/04/09 ƠN TẬP CHƯƠNG III I/ MỤC TIÊU: Củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác cho HS Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng. Vận dụng vào giải các bài toán. II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học. HS: Ôn tập các kiến thức đã học III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết GV: Cho HS nhắc lại các TH đồng dạng của hai tam giác GV: Nhắc lại cách chứng minh hai tam giác đồng dạng để HS nắm được. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tam giác ABC vuơng tại A, AB = 15cm, AC = 20cm, đường phân giác BD. a/ Tính độ dài AD. b/ Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Tính độ dài AH, HB. c/ Chứng minh rằng tam giác AID là tam giác cân. GV: BC là cạnh gì của tam giác ABC HS: BC là cạnh huyền của tam giác ABC GV: Nêu cách giải khác HS:AHB đ d CAB => => => AH = 12cm; BH = 9cm Bài 2: Tam giác ABC cân tại A, AB = AC = 100cm, BC = 120cm, các đường cao AD và BE cắt nhau ở H. a/ Tìm các tam giác đồng dạng với tam giác BDH b/ Tính các độ dài HD, BH. Bài 3: Tam giác ABC vuơng tại A, đường phân giác BD chia cạnh AC thành các đoạn thẳng DA = 3cm, DC = 5cm. Tính các độ dài AB, BC. Bài 1: GT: ABC , AB = 15cm AC = 20cm KL:a/ Tính AD b/ Tính AH; HB c/ AID cân CM: a/ Ta tính được BC = 25cm => b/ c/ BI là phân giác: IA = 7,5 AID cân tại A Bài 2: a/Các tam giác đồng dạng với BHD là: BEC; AEH ; ACD;ADB b/ ABC cân BD = CD = 60 Áp dụng Pytago ta cĩ: AD = 80 cm BDH đ d ADB => => => HD = 45cm; BH = 75cm Bài 3: Áp dụng tính chất Đường phân giác ta cĩ Đặt AB = 3k, BC = 5k Áp dụng định lý Pytago ta cĩ: BC2 – AB2 = AC2 => 25k2 – 9k2 = 64 k2 = 4 => k = 2 AB = 6cm, BC = 10cm Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà HS nêu lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. GV nhắc lại cách vận dụng các trường hợp đồng dạng của hai tamgiacs vào tính độ dài đoạn thẳng. Tuần: 33 NS: 18/04/09 Tiết 65 + 66 NG: 20/04/09 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I/ MỤC TIÊU: Củng cố cho cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối cho HS. Rèn kỹ năng giải các dạng toán thường gặp. Vận dụng vào giải các bài toán. II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học. HS: Ôn tập các kiến thức đã học III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối *Phương pháp giải a/ Phương trình dạng: * A(x) 0 (1); (*) trở thành : A(x) = B(x) (2) Giải (2) và chọn nghiệm thỏa (1) ta được nghiệm của (*) A(x) 0 (3); (*) trở thành : - A(x) = B(x) (4) Giải (4) tìm nghiệm thỏa (3) ta được nghiệm của (*) Kết luận nghiệm của (*) là tất cả các nghiệm vừa tìm được. b/ Phương trình dạng: (**) Bài 1: Giải các phương trình sau: a/ b/ c/ d/ Giải: a/ b/ c/ d/ Hoạt động 2: Bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối *Phương pháp giải: 1. 2. 3. Nếu BPT có nhiều dấu GTTĐ thì có thể xét dấu để bỏ dấu GTTĐ GV: Hướng dẫn cho HS làm GV: Ngoài cách dùng định nghĩa ra ta có thể dùng tính chất để giải. C2: Ta có Bài 2: Giải các bất phương trình sau: a/ b/ Giải: a/ b/ C1:Dùng định nghĩa Nếu . Khi đó nhận Nếu x – 2 < 0 ó x < 2. Khi đó nhận Vậy nghiệm của BPT là: x 5 Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn tự học GV: Nhắc lại các dạng toán và cách giải để HS nắm được. HS: Xem lại các dạng toán và trao đổi với GV nhưng vấn đề chưa rõ Tuần: 34 NS: 25/04/09 Tiết 67 + 68 NG: 27/04/09 ÔN TẬP HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU: Củng cố khái niệm hình hộp chữ nhật cho HS Củng cố các mối quan hệ giữa các yếu tố trong hình hộp chữ nhật cho HS. Vận dụng vào giải các bài toán. II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học. HS: Ôn tập các kiến thức đã học III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Nhận biết một điểm thuộc một đường thẳng, thuộc một mặt phẳng *Phương pháp giải: Nếu một đường thẳng có hai điểm thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó. Bài 1: Một hình lập phương cĩ cạnh 17cm đặt dựa vào bức tường Oy và mặt ngang Ox như ở hình bên. Biết OA = 15cm. Tính khoảng cách từ B’ đến mặt ngang. GV: Hướng dẫn HS kẻ thêm B’H Độ dài từ B’ tới mặt ngang Ox bằng độ dài đoạn nào? HS: Bằng độ dài OH. Giải: Kẻ B’H Oy. Khoảng cách cần tìm là OH Áp dụng Pytago. Ta cĩ Ta cĩ OA = HB = 15cm OH = OB + HB = 8 + 15 = 23cm Hoạt động 2: Nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, Mặt phẳng song song với mặt phẳng *Phương pháp giải: -Nếu a khơng nằm trong mặt phẳng (P) mà a//b và b nằm trằng mặt phẳng (P) thì a//(P) -Để chứng tỏ (Q)//(P),ta cần tìm hai đường thẳng cắt nhau của (Q) cùng song song với (P) Bài 2: Cho hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’. Gọi N,I theo thứ tự là trung điểm của BB’, CC’. a/ Chứng minh rằng AD//B’C’. b/Chứng minh rằng NI//mp(A’B’C’D’) c/ Khẳng định sau đúng hay sai: Nếu mặt phẳng (Q) chứa hai đường thẳng cùng song song với mặt phẳng (P) thì (Q) song song với (P). GV: Một đường thẳng song song với mặt phẳng khi nào? HS: Khi đường thẳng đĩ song song với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng đĩ. GV: Ta chọn (Q) là mp(ANIB). Hỏi (Q) cĩ song song với mp(A’B’C’D’) khơng? Giải: a/ b/ là h.b.h NI//B’C’ NI//mp(A’B’C’D’) c/ Chọn (Q) là mp(ANIB). Ta thấy (Q) chứa AD và NI cùng song song với mp(A’B’C’D’) nhưng (Q) khơng song song với mp(A’B’C’D’) Vậy khẳng định trên là sai. Hoạt động 3: Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật *Phương pháp giải: -Diện tích xung quanh (Sxq) là tổng diện tích các mặt bên. -Diện tích tồn phần ( Stp) là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai mặt đáy. GV:Diện tích tơn cần dùng bàng diện tích nào của thùng? HS: Diện tích tơn cần dùng bằng diện tích xung quanh và diện tích đấy thùng. Bài 3: Cần bao nhiêu tơn để làm một cái thùng dạng hình hộp chữ nhật cĩ chiều cao 90cm và đáy là một hình vuơng cĩ diện tích 2500cm2 ( khơng kể diện tích chỗ ghép và nắp thùng) ? Giải: Cạnh của hình vuơng đáy: Diện tích xuang quanh: 50.4.90 = 18000 cm2 Diện tích cần phải tìm: 18000 + 2500 = 20500 cm2 Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn tự học GV: Cho HS xem lại các dạng tốn đã làm và trao đổi những vấn đề chưa rõ. Tuần: 35 NS: 02/05/09 Tiết 69 + 70 NG: 04/05/09 ÔN TẬP HỌC KÌ II I/ MỤC TIÊU: Củng cố cho cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối cho HS. Rèn kỹ năng giải các dạng toán thường gặp. Vận dụng vào giải các bài toán. II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học. HS: Ôn tập các kiến thức đã học III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Tài liệu đính kèm: