Giáo án Toán Lớp 8 (Chân trời sáng tạo) - Chương 7: Định lý thalès - Bài 1: Định lý thalès trong tam giác

Giáo án Toán Lớp 8 (Chân trời sáng tạo) - Chương 7: Định lý thalès - Bài 1: Định lý thalès trong tam giác
docx 19 trang Người đăng Tăng Phúc Ngày đăng 05/05/2025 Lượt xem 6Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 (Chân trời sáng tạo) - Chương 7: Định lý thalès - Bài 1: Định lý thalès trong tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:
Ngày dạy:
 CHƯƠNG 7 : ĐỊNH LÝ THALÈS
 §1. ĐỊNH LÝ THALÈS TRONG TAM GIÁC (3 tiết)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết này HS
- Giải thích được định lý Thalès thuận và đảo trong tam giác.
- Tính được độ dài đọan thẳng bằng cách sử dụng định lý Thalès.
- Giải quyết được một số vần đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lý Thalès.( Ví dụ 
tính khoảng cách giữa hai vị trí...)
2. Năng lực 
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa 
toán học, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng định lý Thales vào thực tế như việc tìm ra các tỉ số 
bằng nhau, tính độ dài đoạn thẳng.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám 
phá và sáng tạo cho HS tính độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, các bảng phụ, hình 3, 4,5, 14,19,21,25 sgk.
2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TIẾT 1
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Giúp HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về tình huống thực tế dẫn đến 
định lý Thales thông qua tình huống quan sát các đoạn cáp treo song song.
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu hoặc tranh ảnh, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra, thu hút 
HS vào bài mới.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS TIẾN TRÌNH NỘI DUNG - Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập: GV 
chiếu hình ảnh và giới thiệu và yêu cầu HS 
trả lời câu hỏi.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS 
thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của 
HĐKĐ.
 HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của 
bạn.
GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận 
xét, bổ sung.
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh 
giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt 
HS vào bài học mới.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
2.1 HOẠT ĐỘNG 1: Đoạn thẳng tỉ lệ - a) Tỉ số của hai đoạn thẳng 
a) Mục tiêu: Giúp HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về khái niệm tỉ số của hai đoạn 
thẳng, tính tỉ số của hai đoạn thẳng .
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TIẾN TRÌNH NỘI DUNG
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập: 1) Đoạn thẳng tỉ lệ
GV: Yêu cầu HS thực hiện HĐKP 1 a) Tỉ số của hai đoạn thẳng:
 HĐKP1
 5
 a) Tỉ số 5:8 hay 
 8 b) AB = 3,5cm, CD = 4,5cm 
 35 7
 = 45 = 9
 *Định nghĩa: Tỉ số của 2 đoạn thẳng là tỉ 
GV: giới thiệu định nghĩa tỉ số của hai đoạn 
 số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị 
thẳng, gọi 1 HS phát biểu định nghĩa SGK. 
 đo.
GV: Nêu ví dụ về tỉ số của hai đoạn thẳng,
 Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD kí 
GV: Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ số của 
 hiệu là 
hai đoạn thẳng AB và CD không? Hãy rút ra 
kết luận.? Ví dụ: AB = 300 m, CD = 500 m 
GV: Nêu chú ý SGK AB 3
 CD 5
GV yêu cầu HS làm thực hành 1 
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: 
- Học sinh thực hiện HĐKP1
- HS phát biểu định nghĩa
 *Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không 
- HS theo dõi ghi vở
 phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động cá nhân để 
rút ra chú ý và hoàn thành thực hành 1
 TH1:
- GV quan sát và trợ giúp các nếu HS cần.
 6 3
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: a) 
 = 8 = 4
 HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của HĐKP1.
 HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của b) AB= 1,2m = 120cm ; 
bạn. 120 20
GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, CD = 42cm suy ra = 42 = 7
bổ sung.
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính 
xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại khái niệm và 
tìm tỉ số của hai đoạn thẳng
2.2 HOẠT ĐỘNG 2: Đoạn thẳng tỉ lệ - b) Đoạn thẳng tỉ lệ 
a) Mục tiêu: Giúp HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ, tìm 
được các đoạn thẳng tỉ lệ. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TIẾN TRÌNH NỘI DUNG
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập: b) Đoạn thẳng tỉ lệ:
GV: Yêu cầu HS thực hiện HĐKP 2 HĐKP2
 AB 2 EF 4 2
 ; 
 CD = 3 MN = 6 = 3
 AB EF
 Vậy 
 CD = MN
Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi: *Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ 
 퐹 lệ với EF và MN nếu 
+ So sánh các tỉ số và ?
 AB EF AB CD
 hay 
+ Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với CD = MN EF = MN
hai đoạn thẳng EF và MN?
GV: Giới thiệu AB, CD tỉ lệ với EF, MN. 
Vậy AB và CD tỉ lệ với EF và MN khi nào? TH2:
GV yêu cầu HS thực hiện thực hành 2 theo cặp AB 1 A′B′ 1
 a) Ta có = ; =
đôi. BC 3 B′C′ 3
 AB A′B′ 1
 = =
 Suy ra BC B′C′ 3
 Vậy hai đoạn thẳng AB và BC tỉ lệ với hai 
 đoạn thẳng A’B’ và B’C’.
 AC 3
GV yêu cầu HS các nhóm hoàn thành vận dụng b)Ta có: = = 2
 AB 1,5
1 A′C′ 3
 = = 2
 A′B′ 1,5
 AC A′C′
 = = 2
 Suy ra AB A′B′
 Vậy hai đoạn thẳng AC và A’C’ tỉ lệ với 
 hai đoạn thẳng AB và A’B’.
 Vận dụng 1
 AE 3
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: = = 2
 AD 1,5
- HS thực hiện HĐKP 2 - HS trả lời câu hỏi mà gv đưa ra CE 6
 = = 2
 BD 3
- Phát biểu định nghĩa SGK
 AC 9
 = = 2
- HS theo dõi ghi vở AB 4,5
- HS các cặp đôi tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt AE CE AC
 Suy ra 
 AD = BD = AB
động hoàn thành thực hành 2 
-HS các nhóm thảo luận vận dụng 1
- GV quan sát và trợ giúp các nếu HS cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của HĐKP2.
Đại diện HS các nhóm trình bày thực hành 2, 
vận dụng 1
 HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của các 
nhóm.
GV gọi một số HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại 
định nghĩa hai đoạn thẳng tỉ lệ
2.3 HOẠT ĐỘNG 3: Định lý Thales trong tam giác
a) Mục tiêu: Giúp HS khám phá định lý Thales qua việc nhận biết các đoạn thẳng tỉ lệ tạo 
bởi một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác, sử dụng định lý Thales tìm độ 
dài các đoạn thẳng.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TIẾN TRÌNH NỘI DUNG
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập: 2. Định lý Thales trong tam giác: GV: Yêu cầu HS thực hiện HĐKP 3 HĐKP3
GV: gợi ý HS làm việc: a) MN=NP=PQ=QE
+ Các đoạn thẳng chắn trên AB, AC là các AB′ AC′ 5
 = =
 AB AC 7
đoạn thẳng như thế nào? b)
 AB′ ′ 5
 AB ' AC ' AB′ AC ' = =
+ Tính và ; và ; B′B ′ 2
 AB AC B′B C 'C
 B′B ′ 2
 B ' B C 'C = =
 và AB 7
 AB AC
? GV từ HĐKP 3 khi có một đường thẳng song 
song với 1 cạnh và cắt 2 cạnh còn lại của tam *Định lý Thales: SGK/46
giác thì ta rút ra được kết luận gì?
GV: Yêu cầu HS phát biểu định lý Thales 
 GT ABC; B'C' // BC 
GV: Gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL của định AB′ AC′ AB′ AC′ B′B C′C
 = ; = ; = KL
lý, các HS còn lại ghi vào vở AB AC B′B C′C AB AC
GV yêu cầu hs tự nghiên cứu ví dụ 3 
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: 
 - HS thực hiện HĐKP 3 
- HS trả lời câu hỏi mà gv đưa ra
- Phát biểu định lý Thales SGK
- HS theo dõi ghi vở
- HS nghiên cứu ví dụ 3 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của HĐKP3.
HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của các 
nhóm.
GV gọi một số HS khác nhận xét, bổ sung.
HS lên bảng ghi GT, KL của định lý, các HS 
còn lại ghi vào vở
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại 
định lý Thales trong tam giác
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Giúp HS thực hành sử dụng định lý Thales trong việc tìm độ dài các đoạn 
 thẳng.
 b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
 c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập
 d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TIẾN TRÌNH NỘI DUNG
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập: TH 3 
GV: Yêu cầu HS làm thực hành 3 theo 
nhóm đôi.
GV: Áp dụng định lý Thales, ta sử dụng 
tỉ lệ thức nào để tính x, y?
GV: gọi đại diện 2 nhóm HS lên bảng 
làm bài, mỗi nhóm HS làm 1 câu, các 
 a)Xét ∆ABC có d // BC nên theo định lý Thales ta 
HS còn lại làm bài vào vở
 có:
GV nhận xét, đánh giá
 AE AF 3 3.2
 =  =  x = = 4
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: EB FC 2 1,5 1,5
HS các nhóm đôi hoạt động nhóm làm b) ∆MNP vuông tại N, theo định lý pytago
TH 3 MP2=MN2+NP2
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: MP2= 82+62
2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng trình MP2= 100  MP =10
bày.
 Vì RS //NP (cùng ⊥ MN ) nên theo định lý Thales ta 
Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét bài có :
làm của 2 nhóm. MR MS 5,5 10.5,5
 =  =  y = = 6,875
GV gọi một số HS ở các nhóm khác MN MP 8 10 8
nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- Giáo viên nhận xét bài làm của Hs và 
đảm bảo tất cả học sinh đều biết sử dụng 
định lý Thales trong việc tìm độ dài các 
đoạn thẳng. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
 a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được 
 b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
 c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan
 d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TIẾN TRÌNH NỘI DUNG
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập: Bài 1/ trang 49
GV: Yêu cầu HS làm BT1, Bài 2a/ SGK a) 
trang 49 70 1
 b) Tỉ số giữa hai quảng đường là 350 = 5
GV: Yêu cầu HS thực hiện đo đạc và tính tỉ 
 AB 3 6 3 6.5
 =  =  CD = = 10 
số giữa chiều dài và chiều rộng của bàn học. c) CD 5 5 3
GV hướng dẫn HS làm câu c qua việc cho 
HS nêu tính chất của tỉ lệ thức Bài 2a
 a c
 b = d a.d = b.c
GV: Áp dụng định lý Thales, ta sử dụng tỉ lệ 
thức nào để tính x trong bài 2a?
Yêu cầu 4 học sinh thực hiện 4 câu của BT1 
và bài 2a a)Xét ∆ABC có MN// BC nên theo định lý 
 - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: Thales ta có:
 AM AN 4,5 4,5.2
HS đo đạc tính tỉ số cho câu a. =  =  x = = 3
 MB NC 2 3 3
HS tính tỉ số câu b
Thay AB= 6cm vào tỉ lệ thức và tính CD.
HS tìm x dựa vào tỉ lệ thức 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
4 HS đại diện lên bảng trình bày.
Các HS còn lại theo dõi, nhận xét bài làm 
của 4 bạn.
GV gọi một số HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- Giáo viên nhận xét bài làm của Hs và đảm 
bảo tất cả học sinh đều biết tính tỉ số của 2 
đoạn thẳng 
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hiểu và ghi nhớ tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Thales trong tam giác. 
- Vận dụng hoàn thành các bài tập: Bài 2b,c/sgk trang 49
- Chuẩn bị bài mới 
TIẾT 2
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Giúp HS có cơ hội thảo luận về bài tập dự đoán dẫn đến định lý Thales 
đảo, hệ quả của định lý Thales.
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu hoặc tranh ảnh, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra, thu hút 
HS vào bài mới.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS TIẾN TRÌNH NỘI DUNG
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập: 
GV: Cho hình vẽ: A
Hãy so sánh 6,3 cm 9 cm AM AN
 M N 
 AM AN 15 cm MB NC
 , . 10,5 cm
 MB NC
 B MN//BC C
Dự đoán MN có song song với BC hay không? Dự đoán: MN//BC
Nếu có độ dải MN liệu có tính được BC không?
Chúng ta sẽ chứng minh dự đoán trên nhờ định lý 
Thales đảovà tìm hiểu hệ quả của định lý Thales
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện 
nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số 
HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá 
kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài 
học mới.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
2.1 HOẠT ĐỘNG 1: Hệ quả của định lý Thales a) Mục tiêu: Giúp HS nắm được hệ quả của định lý Thales, thực hành sử dụng định lý 
 Thales và hệ quả vào việc tìm độ dài các đoạn thẳng và giải quyết các vấn đề thực tiễn.
 b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
 c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
 d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TIẾN TRÌNH NỘI DUNG
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập: *) Hệ quả của định lý Thales:
GV: Yêu cầu HS thực hiện HĐKP 4 HĐKP 4
 a)Xét ∆ABC có B’C’// BC nên theo định lý 
GV: ∆ABC có B’C’// BC, theo định lý 
 Thales ta có:
Thales ta có tỉ lệ thức nào ?
 AB′ AC′ 2 ′ 8.2 8
GV: Yêu cầu HS viết tỉ lệ thức để tính AC’ =  =  AC′ = = .
 AB AC 6 8 6 3
GV: ∆ABC có DC’// AB theo định lý 
 b) ∆ABC có DC’// AB nên theo định lý Thales 
Thales ta có tỉ lệ thức nào ?
 ta có:
GV: Yêu cầu HS viết tỉ lệ thức để tính BD 8 8
 BD AC′ 10. 10
Tứ giác BB’C’D là hình gì? Từ đó tính =  = 3  BD = 3 = .
 BC AC 10 8 8 3
B’C’. Sau đó thực hiện tính tỉ số và so sánh 10
 B’C’= BD = cm (vì tứ giác BB’C’D là hình 
các tỉ số 3
 ? nếu kết luận về các đoạn thẳng bình hành)
 8 10
AB’,AC’,B’C’ và AB, AC, BC. AB′ 2 1 AC′ 1 B′C′ 1
 c) = = ; = 3 = ; = 3 =
GV từ HĐKP 4 trong tam giác nếu một AB 6 3 AC 8 3 BC 10 3
 AB′ AC′ B′C′ 1
đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và  = = = 
 AB AC BC 3
song song với cạnh thứ ba thì rút ra được 
kết luận gì? 
 GV Yêu cầu HS phát biểu hệ quả của định 
lý Thales 
GV: Gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL của 
định lý.
GV yêu cầu hs tự nghiên cứu ví dụ 4 
 *Hệ quả : SGK/47

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_8_chan_troi_sang_tao_chuong_7_dinh_ly_thale.docx