Giáo án Toán Lớp 8 (Chân trời sáng tạo) - Chương 4: Một số yếu tố thống kê - Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu

Giáo án Toán Lớp 8 (Chân trời sáng tạo) - Chương 4: Một số yếu tố thống kê - Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
docx 16 trang Người đăng Tăng Phúc Ngày đăng 05/05/2025 Lượt xem 9Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 (Chân trời sáng tạo) - Chương 4: Một số yếu tố thống kê - Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy:
 Tuần . 
 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ
 BÀI 1: THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
 (Bài học gồm 3 tiết)
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: thực hiện và lý giải được việc thu thập phân loại dữ liệu theo các 
 tiêu chí cho trước từ nhiều nguồn khác nhau: văn bản, bảng biểu kiến thức trong 
 các lĩnh vực giáo dục khác, phỏng vấn, truyền thông, internet thực tiễn.
- Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu 
 diễn. Từ đó nhận biết được số liệu không chính xác trong những ví dụ đơn giản.
- Chứng tỏ được tính hợp lý của dữ liệu theo các tiêu chí Toán học đơn giản (ví 
 dụ: tính hợp lý trong các số liệu điều tra phẩy tính hợp lý của các quảng cáo , 
2. Năng lực: phát triển năng Mô hình hoá toán học, giao tiếp toán học 
3. Phẩm chất: phẩm chất phát triển phẩm chất tự giác tích cực ở học sinh.
 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
 2. Học sinh: SGK, bảng nhóm.
 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 Tiết 1:
 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)
 a) Mục tiêu: học sinh biết được một số cách thu thập dữ liệu
 b) Nội dung: các cách thu thập dữ liệu
 c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
 d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của giáo viên và học sinh Trình tự nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ. Có nhiều cách thu thập dữ liệu tùy thuộc vào 
Nêu các cách thu thập dữ liệu mà em biết? mục đích và ngữ cảnh cụ thể của việc thu 
Bước 2: Giải quyết nhiệm vụ thập. Dưới đây là một số phương pháp phổ 
HS: suy nghĩ và giải quyết nhiệm vụ theo biến để thu thập dữ liệu:
nhóm 4.
Bước 3: Học sinh báo cáo: Khảo sát: Sử dụng các biểu mẫu hoặc câu 
Đại diện các nhóm báo cáo hỏi để thu thập dữ liệu từ cá nhân hoặc 
Bước 4: Kết luận, nhận định: nhóm người thông qua cuộc khảo sát. Khảo 
Gv yêu cầu các nhóm nhận xét đánh giá sát có thể được tiến hành qua phiếu điện tử, 
chéo lẫn nhau sau đó giáo viên chuẩn hoá cuộc gọi điện thoại, trực tuyến hoặc trực 
kiến thức. tiếp. Phỏng vấn: Trực tiếp gặp gỡ và phỏng vấn 
cá nhân hoặc nhóm người để thu thập thông 
tin. Phỏng vấn có thể là cấu trúc (theo kịch 
bản đã chuẩn bị) hoặc phi cấu trúc (tùy ý 
theo ngữ cảnh).
Quan sát: Theo dõi và ghi lại hành vi, sự 
kiện và hiện tượng trong một ngữ cảnh cụ 
thể. Quan sát có thể được thực hiện thông 
qua việc quan sát trực tiếp hoặc thông qua 
việc sử dụng các công cụ ghi âm, máy ảnh, 
hoặc các cảm biến.
Thí nghiệm: Sử dụng các thí nghiệm kiểm 
soát để thu thập dữ liệu. Các biến số được 
kiểm soát và thay đổi để xem tác động của 
chúng đến kết quả thu thập.
Đánh giá hiệu suất: Thu thập dữ liệu liên 
quan đến hiệu suất hoặc thành tích trong 
một ngữ cảnh cụ thể. Ví dụ: đánh giá kết 
quả học tập, đánh giá hiệu suất công việc.
Sưu tập dữ liệu từ nguồn có sẵn: Sử dụng dữ 
liệu đã tồn tại từ các nguồn như cơ sở dữ 
liệu, tài liệu, báo cáo, tài khoản mạng xã hội 
và các nguồn khác.
Ghi lại thông tin: Ghi lại dữ liệu từ các 
nguồn như tài liệu, sách, bài báo, băng ghi 
âm hoặc băng ghi hình.
Dữ liệu trực tuyến: Thu thập dữ liệu từ 
nguồn trực tuyến, chẳng hạn như các trang 
web, diễn đàn, mạng xã hội, trang web đánh 
giá và xếp hạng.
Dữ liệu định vị: Sử dụng công nghệ định vị 
(GPS) để thu thập dữ liệu 2. Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu: Học sinh nhận biết chắt lọc thông tin qua quan sát bảng thống kê,biết chọn 
ra phương pháp phù hợp để thu thập dữ liệu, biết phân loại dữ liệu theo các tiêu chí
b) Nội dung: Một số bài toán liên quan.
c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của giáo viên và học sinh Trình tự nội dung
1) Thu thập dữ liệu: (23 phút) 1) Thu thập dữ liệu:
Hoạt động khám phá 1:
Bước 1: Giao nhiệm vụ. Khám phá 1:
Bạn Tú đã tìm hiểu về 5 quốc gia có số 
 a)
HCV cao nhất ở Sea game 31 từ bảng 
thống kê sau:
a) Hãy giúp bạn Tú tìm thông tin để hoàn 
 thiện biểu đồ
b) Theo em bạn Tú đã dùng phương pháp 
 nào để thu thập dữ liệu?
 1 Quan sát trực tiếp
 2 Làm thí nghiệm
 3 Lập phiếu thắm dò
 4 Thu thập từ những nguồn có 
 b) Sưu tập dữ liệu từ nguồn có sẵn: như 
 sẵn như sách, báo, internet
 sách, báo, Internet.
Bước 2: Giải quyết nhiệm vụ HS: suy nghĩ và giải quyết nhiệm vụ theo 
nhóm 2.
Bước 3: Học sinh báo cáo: 
Đại diện các nhóm báo cáo Bài thực hành 1:
Bước 4: Kết luận, nhận định: a) Thu thập qua sách báo, internet
Gv yêu cầu các nhóm nhận xét đánh giá b)Thu thập qua thăm dò
chéo lẫn nhau sau đó giáo viên chuẩn hoá 
kiến thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ.
HS thực hiện theo nhóm đôi:
Bài thực hành 1:
Em hãy đề xuất phương pháp thu thập dữ 
liệu cho các vấn đề sau:
 a) Sản lượng gạo và cà phê xuất khẩu 
 của Việt Nam trong 4 năm gần nhất.
 b) ý kiến của học sinh khối 8 về chất 
 lượng bữa ăn bán trú
Bước 2: Giải quyết nhiệm vụ
HS: suy nghĩ và giải quyết nhiệm vụ theo 
nhóm 2.
Bước 3: Học sinh báo cáo: 
Đại diện các nhóm báo cáo
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
Gv yêu cầu các nhóm nhận xét đánh giá 
chéo lẫn nhau sau đó giáo viên chuẩn hoá 
kiến thức.
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Phương pháp thu thập dữ liệu nào dựa trên việc quan sát trực tiếp và ghi chép 
thông tin về hành vi và sự tương tác của cá nhân hoặc nhóm?
a) Khảo sát.
b) Phỏng vấn.
c) Quan sát.
d) Thí nghiệm.
Câu 2: Phương pháp thu thập dữ liệu nào cho phép nghiên cứu sự tương quan giữa các 
biến mà không can thiệp vào quá trình nghiên cứu?
a) Khảo sát.
b) Phỏng vấn. c) Quan sát.
d) Thí nghiệm.
Câu 3:Phương pháp thu thập dữ liệu nào yêu cầu người tham gia trả lời các câu hỏi được 
đưa ra bởi nhà nghiên cứu?
a) Khảo sát.
b) Phỏng vấn.
c) Quan sát.
d) Thí nghiệm.
Câu 4: Phương pháp thu thập dữ liệu nào cho phép điều chỉnh các biến độc lập và quan 
sát sự ảnh hưởng của chúng đến biến phụ thuộc?
a) Khảo sát.
b) Phỏng vấn.
c) Quan sát.
d) Thí nghiệm.
Câu 5: Phương pháp thu thập dữ liệu nào thường được sử dụng để thu thập dữ liệu chính 
xác và chi tiết từ một số nguồn tài liệu, tư liệu hoặc báo cáo đã tồn tại?
a) Khảo sát.
b) Phỏng vấn.
c) Quan sát.
d) Phân tích tài liệu.
 Hoạt động vận dụng: (15 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để thu thập dữ liệu dữ liệu theo các 
tiêu chí
b) Nội dung: Một số bài toán liên quan.
c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
 d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ. Hoạt động vận dụng 1:
HS thực hiện theo nhóm 4: Tỉnh dân số năm 2020
Hoạt động vận dụng 1: (triệu người)
Sử dụng phương pháp thích hợp để thu Đăk lăk 2,8
thập dữ liệu và lập bảng thống kê dân số Gia Lai 1,4
các tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum Gia Lai Kon Tum 0,53
Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng. Đăk Nông 0,41
GV: Theo em đề làm được điều này em sử Lâm Đồng 1,15
dụng phương pháp nào để thu thập dữ liệu 
và lập bảng thống kê? Bước 2: Giải quyết nhiệm vụ
HS: suy nghĩ và giải quyết nhiệm vụ theo 
nhóm 4
Bước 3: Học sinh báo cáo: 
Đại diện các nhóm báo cáo
Bước 4: Kết luận, nhận định: Vận dụng 2:
Gv yêu cầu các nhóm nhận xét đánh giá 
chéo lẫn nhau sau đó giáo viên chuẩn hoá Để thu thập dữ liệu và lý giải về việc lấy ý 
kiến thức. kiến học sinh lớp về địa điểm tham quan 
Vận dụng 2: trong chuyến đi dã ngoại ta có thể phát 
 phiếu thăm dò.
Bước 1: Giao nhiệm vụ.
 Lý giải: Sau khi thu thập dữ liệu và phân 
HS thực hiện độc lập.
 tích ý kiến của học sinh, nhóm tổ chức 
Em hãy đề xuất phương pháp thu thập dữ 
 chuyến đi dã ngoại có thể lý giải các kết 
liệu và lý giải về việc lấy ý kiến học sinh 
 quả và ý kiến của học sinh. Lý giải này có 
lớp em về địa điểm tham quan trong 
 thể bao gồm giải thích lý do tại sao một địa 
chuyến đi dã ngoại cuối học kỳ sắp tới
 điểm tham quan được chọn dựa trên ưu 
Bước 2: Giải quyết nhiệm vụ
 tiên và mong muốn của học sinh, cũng như 
HS: suy nghĩ và giải quyết nhiệm vụ độc 
 làm rõ các quyết định và thay đổi được 
lập.
 thực hiện dựa trên ý kiến của học sinh để 
Bước 3: Học sinh báo cáo: 
 tạo ra trải nghiệm tốt nhất cho chuyến đi 
Một số học sinh báo cáo.
 dã ngoại.
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
Gv yêu cầu các HS khác nhận xét đánh giá 
chéo lẫn nhau sau đó giáo viên chuẩn hoá 
kiến thức.
Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút)
Thu thập dữ liệu về diện tích tự nhiên của các thôn (ấp) trong xã mà em sinh sống
xem trước phần 2 và cho biết người ta thường phân loại dữ liệu bằng những cách nào?
 Tiết 2:
 PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO CÁC TIÊU CHÍ: 
 Hoạt động của giáo viên và học sinh Trình tự nội dung
2) phân loại dữ liệu theo các tiêu chí 2) phân loại dữ liệu theo các tiêu chí
 (17phút)
Bước 1: Giao nhiệm vụ. a) Phân loại định tính và phân loại định 
Hoạt động khám phá 2: lượng.
HĐKP: b) Dữ liệu định tính có thể so sánh hơn 
HS thực hiện độc lập. (đọc SGK) kém đó là kỹ thuật phát cầu c) Trong bảng không có dữ liệu nào là số 
 điểm
 a) Phân loại các dữ liệu trong bảng thống 
 kê trên dựa trên hai tiêu chí là định tính 
 và định lượng 
 b) trong số các dữ liệu định tính Tìm 
 đường dữ liệu nào có thể so sánh hơn kém 
 ?
 c) Trong số các dữ liệu định lượng tìm 
 được dữ liệu nào là số điểm?
 Bước 2: Giải quyết nhiệm vụ
 HS: suy nghĩ và giải quyết nhiệm vụ độc 
 lập
 Bước 3: Học sinh báo cáo: 
 Một số HS báo cáo
 Bước 4: Kết luận, nhận định: 
 Gv yêu cầu các HS khác nhận xét đánh giá 
 chéo lẫn nhau sau đó giáo viên chuẩn hoá 
 kiến thức.
•
 GV hướng dẫn học sinh phân loại dữ liệu theo bảng sau: Ví dụ:
Bước 1: Giao nhiệm vụ (theo nhóm 4) a) Dữ liệu dịnh tính: môn thể thao yêu thích 
Ví dụ: Cho các loại dữ liệu sau đây: và xếp loại học tập.
- Môn thể thao yêu thích của một số bạn b) Xếp loại học tập là dữ liệu định tính có 
trong lớp 8C: bóng đá, cầu lông bóng thể so sánh hơn kém
chuyền. c) Điểm kiểm tra toán, tay nghề của công 
- Chiều cao tính theo cm của một số bạn nhân trong xưởng A là các dữ liệu rời rạc. 
học sinh trong lớp 8C 152,7 148,5; 160,2. Vì nó chỉ nhận hữu hạn giá trị
- xếp loại học tập của một số bạn học sinh 
lớp 8c: tốt, chưa đạt, đạt, khá ---- 
Điểm kiểm tra môn Toán của một số bạn 
học sinh lớp 8c năm 10; 8; 4 - - Trình độ 
tay nghề của các công nhân trong phân 
xưởng A gồm bậc 1; 2; 3; 4; 5 
a) Tìm dữ liệu định tính và dữ liệu định 
lượng trong các dữ liệu trên 
b) trong các dữ liệu định tính tìm được dữ 
liệu nào có thể so sánh hơn kém 
c) trong số các dữ liệu định lượng tìm 
được dữ liệu nào là rời dạc? Vì sao?
Bước 2: Giải quyết nhiệm vụ
HS: suy nghĩ và giải quyết nhiệm vụ theo 
nhóm 4
Bước 3: Học sinh báo cáo: 
Đại diện các nhóm báo cáo
Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv yêu cầu các nhóm nhận xét đánh giá 
chéo lẫn nhau sau đó giáo viên chuẩn hoá 
kiến thức.
Vận dụng 3:
Bước 1: Giao nhiệm vụ (theo nhóm 4)
Dữ liệu cho biết các bạn học sinh lớp 8C Vận dụng 3:
đã làm được các loại lồng đèn sau để trao a) Dữ liệu định tính gồm: tên đèn lồng, loại 
tặng cho trẻ em khuyết tật nhân dịp tết và 
Trung thu: màu sắc.
a) Tìm dữ liệu định tính và dữ liệu định Dữ liệu định lượng: số lượng.
 lượng trong bảng dữ liệu trên b) Trong các dữ liệu định tính tìm được thì 
b) Trong số các dữ liệu định tính được tìm, Loại là dữ liệu có thể so sánh hơn kém.
 dữ liệu nào có thể so sánh hơn kém? c) Số lượng là dữ liệu rời rạc.
c) Trong số các dữ liệu định lượng tìm 
 được, dữ liệu nào rời rạc?
Bước 2: Giải quyết nhiệm vụ
HS: suy nghĩ và giải quyết nhiệm vụ theo 
nhóm 4
Bước 3: Học sinh báo cáo: 
Đại diện các nhóm báo cáo
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
Gv yêu cầu các nhóm nhận xét đánh giá 
chéo lẫn nhau sau đó giáo viên chuẩn hoá 
kiến thức.
GV có thể hỏi thêm: số thứ tự có phải dữ 
liệu định lượng hay không?
GV lưu ý: số thứ tự không phải dữ liệu 
định lượng.
 3)Tính hợp lý của dữ liệu.
3) Tính hợp lý của dữ liệu (11 phút)
 - Số lượng học sinh tham gia môn bóng rổ 
Bước 1: Giao nhiệm vụ 
 và môn đá cầu không hợp lý
HS suy nghĩ độc lập - Số lượng học sinh là dữ liệu định lượng 
 nhưng ở môn bóng rổ lại ghi theo kiểu định 
 tính.
 - số lượng học sinh CLB đá cầu của một lớp 
 là 120 vượt quá sĩ số của một lớp học.
Bước 2: Giải quyết nhiệm vụ
HS: suy nghĩ và giải quyết nhiệm độc lập
Bước 3: Học sinh báo cáo: 
một số học sinh báo cáo
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
Gv yêu cầu HS khác nhận xét đánh giá 
chéo lẫn nhau sau đó giáo viên chuẩn hoá 
kiến thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ (HS đọc SGK Ví dụ 3:
VD3 và VD 4) CLB múa số lượng cả tổ là không hợp lý. Vì 
Ví dụ 3: Nêu nhận xét về tính hợp lý của đây không phãi là đây không phải dữ liệu số
dữ liệu trong bảng thống kê sau CLB Hợp ca có số lượng 80 cũng không 
 hợp lý vì nó vượt quá sĩ số học sinh của lớp.
 Ví dụ 4:
Ví dụ 4: Bảng thông kê sau cho biết tỉ số a) “A là nhãn hiệu được đa số học sinh lựa 
phần trăm lựa chọn đối với 4 nhãn hiệu tập chọn”. Quảng cáo này không hợp lý
vở trong số 200 học sinh được phỏng vấn.
 b) “A là nhãn hiệu có tỉ lệ học sinh lựa chọn 
 cao nhất”. Quảng cáo này không hợp lý
 Nhãn hiệu tập vở Tỉ số phần trăm
 c) “A là một trong những nhãn hiệu có tỉ lệ 
 A 40%
 được chọn cao nhất”. Quảng cáo này hợp 
 B 45%
 lý
 C 10%
 D 5%
Xét tính hợp lý của các quảng cáo sau đây 
đới với đối với nhãn hiệu vở A
 a) A là nhãn hiệu được đa số học sinh 
 lựa chọn.
 b) A là nhãn hiệu có tỉ lệ học sinh lựa 
 chọn cao nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_8_chan_troi_sang_tao_chuong_4_mot_so_yeu_to.docx