Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 1: MÔ TẢ XÁC SUẤT BẰNG TỈ SỐ Thời gian thực hiện: (02 tiết) I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Về kiến thức: Học sinh sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cỗ ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản 2. Về năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán. * Năng lực đặc thù: Biết sử dụng tỉ số để môn tả xác suất 3. Về phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS tính độc lập, tự tin và tự chủ. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: Một số đồ vật hoặc tranh ảnh minh họa cho xác suất, Tài liệu giảng dạy; SGK; SBT; Giáo án PPT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập; SGK; SBT. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức về xác suất đã học ở các lớp trước, đồng thời đặt học sinh vào tính huống có vấn đề khi phải xác định xem khả năng xảy ra của biến cố này bằng mấy lần biến cố khác b) Nội dung: Gv đưa ra vấn đề, học sinh trả lời vấn đề, từ vấn đề đó dẫn học sinh vào bài mới c) Sản phẩm: Dự đoán của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung Gv cho học sinh thực hiện yêu cầu Dự đoán của học sinh Một hộp có 1 quả bóng xanh và 4 quả bóng đỏ có kích thước và khối lượng như nhau. Châu lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp. Theo em, khả năng Châu lấy được bóng đỏ bằng mấy lần khả năng lấy được bóng xanh ? - Gợi ý cho học sinh về ý nghĩa của giả thiết các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau, cách đo khả năng xảy ra của một biến cố => Bài mới 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 2.1: Kết quả thuận lợi a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại cách liệt kê các kết quả của phép thử và liệt kê các kết quả làm cho một phép thử xảy ra. Hoạt động này là bước đệm để hình thành khái niệm “thuận lợi”. b) Nội dung: Gv cho học sinh thực hiện HĐKP1, hs thảo luận để tìm câu trả lời, gv yêu cầu học sinh phát biểu nội dung kết quả thuận lợi c) Sản phẩm: Nội dung khái niệm kết quả thuận lợi, lời giải thực hành 1 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV – HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập - GV cho học sinh thực hiện HĐKP1 - GV lưu ý cho HS viết tập hợp A: 3; 6; 9; 12 - GV cho học sinh đọc ví dụ 1 B: 6; 12 - GV lưu ý HS lấy hộp thẻ từ HĐKP1 Ví dụ 1: - Nhắc học sinh nếu đề bài yêu cầu xác định tập - Các kết quả thuận lợi cho biến cố C hợp thì các kết quả thuận lợi phải dùng dấu là lấy được thẻ ghi số 3; 5; 7; 11 ngoặc nhọn {} để mô tả tập hợp - Các kết quả thuận lợi cho biến cố D - Yêu cầu HS phát biểu nội dung kiến thức là lấy được thẻ ghi số 3; 5; 7; 9; 11 trọng tâm * Kiến thức trọng tâm - Trong một phép thử, mỗi kết quả làm cho một biến cố xảy ra được gọi là một kết quả thuận lợi cho biến cố đó. - GV yêu cầu học sinh thực hiện Thực hành 1 Thực hành 1: A: Mũi tên chỉ vào ô ghi số chẵn; B: Mũi tên chỉ vào ô ghi số chia hết cho 4 C: Mũi tên chỉ vào ô ghi số nhỏ hơn 3 ? Nêu kết quả thuận lợi cho mỗi biến cố trên - Gv yêu cầu học sinh làm việc cá nhân * HS thực hiện nhiệm vụ - Các kết quả thuận lợi cho biến cố A * Báo cáo, thảo luận là 2; 4; 6; 8 - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Các kết quả thuận lợi cho biến cố B - HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn. là 4; 8 * Kết luận, nhận định - Các kết quả thuận lợi cho biến cố C - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện là 1; 2 nhiệm vụ. 2.1 Hoạt động 2.2: Mô tả xác suất bằng tỉ số a) Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen với xác suất của biến cố của phép thử đơn giản b) Nội dung: Gv cho học sinh thực hiện HĐKP2, hs thảo luận để tìm câu trả lời, gv yêu cầu học sinh phát biểu nội dung mô tả xác suất bằng tỉ số c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức trọng tâm mô tả xác suất bằng tỉ số d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV – HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập - GV cho học sinh thực hiện HĐKP2 - GV yêu cầu học sinh thảo luận, nhấn Trong phép thử trên ta thấy mạnh hai đặc điểm của phép thử: số kết quả có thể xảy ra, các kết quả có cùng + Có 6 kết quả xảy ra khả năng xảy ra. + Khi gieo mặt có số chấm chia hết - Yêu cầu HS phát biểu nội dung kiến cho 3 thì số chấm 3 hoặc 6 chấm nên xác thức trọng tâm suất là 2 1 - GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2 P(A) * HS thực hiện nhiệm vụ 6 3 * Báo cáo, thảo luận * Kiến thức trọng tâm - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo Khi tất cả các kết quả của một trò chơi hay viên. phép thử nghiệm đều có khả năng xảy ra bằng - HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời nhau thì xác suất xảy ra của biến cố A là tỉ số của bạn. giữa số kết quả thuận lợi cho A và tổng số kết quả có thể xảy ra của phép thử, tức là * Kết luận, nhận định 푺Ố 풌ế풕 풒풖ả 풕풉풖ậ풏 풍ợ 풉풐 P(A) - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 푻Ổ풏품 풔ố 풌ế풕 풒풖ả ó 풕풉ể 풙ả풚 풓 thực hiện nhiệm vụ. * Xác suất P(A) ở công thức trên còn được gọi là xác suất lí thuyết của biến cố A Ví dụ 2 3 1 a) P(A) 6 2 3 1 b) P(B) 6 2 Chú ý: A và B là hai biến cố khác nhau nhưng có xác suất xảy ra bằng nhau. Ta nói A và B là hai biến cố đồng khả năng Thực hành 2 * GV giao nhiệm vụ học tập - Biến cố Châu lấy được bóng đỏ có xác 4 - GV cho học sinh thực hiện thực hành suất là 2 5 GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ở - Biến cố Châu lấy được bóng xanh có xác Hoạt động khởi động sgk 1 suất là 5 - Do đó khả năng Châu lấy được bóng đỏ bằng 4 lần khả năng Châu lấy được bóng Một hộp có 1 quả bóng xanh và 4 quả xanh bóng đỏ có kích thước và khối lượng như nhau. Châu lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp. Theo em, khả năng Châu Ví dụ 3 sgk lấy được bóng đỏ bằng mấy lần khả Tỉ lệ thành viên nữ của một câu lạc bộ nghệ năng lấy được bóng xanh ? thuật là 60%. Tổng số thành viên của câu lạc - GV gợi cho học sinh từ khoá “Kích bộ là 25 người. thước” và “khối lượng như nhau” a) Số thành viên câu lạc bộ 25.60% 15 - GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ 3 (người) 15 3 - GV đặt thêm cho HS câu hỏi: Nếu Xác suất gặp được thành viên nữ là không cho tổng số thành viên của câu 25 5 lạc bộ là 25 người thì có tính được xác b) Tỉ lệ thành viên nữ của câu lạc bộ là 60 3 suất của biến cố thành viên gặp ngẫu 60% , do đó tỉ lệ thành viên nữ của nhiên là nữ không ? 100 5 * HS thực hiện nhiệm vụ câu lạc bộ đúng bằng xác suất gặp ngẫu nhiên * Báo cáo, thảo luận một thành viên nữ của câu lạc bộ đó. - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên. - HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn. * Kết luận, nhận định - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại tìm kết quả thuận lợi, tính được xác suất bằng tỉ số b) Nội dung: GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3, bài tập 4 c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3, bài tập 4 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập Bài tập 1 sgk trang 91 - GV cho học sinh thực hiện bài tập 1 Do các quả bóng có kich thước và khối lượng giống nhau nên chúng có - Bài tập 1 sgk trang 90 cùng khả năng được chọn. Trong hộp có 5 quả bóng có kích thước và khối - Biến cố A xảy ra khi ghi trên quả lượng giống nhau và được đánh số lần lượt là 5; bóng là 5; 13 nên có 2 kết quả thuận lợi Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung 8; 10; 13; 16. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ 2 P(A) hộp. Tính xác suất của các biến cố 5 A: Số ghi trên quả bóng là số lẻ - Không có quả bóng nào có số ghi B: Số ghi trên quả bóng chia hết cho 3 trên quả bóng chia hết cho 3 nên B là C: Số ghi trên quả bóng lớn hơn 4 biến cố không thể P(B) 0 * HS thực hiện nhiệm vụ - Tất cả các số ghi trên quả bóng đều * Báo cáo, thảo luận lớn hơn 4 nên C là biến cố chắc chắn - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên. 5 - HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn. P(C) 1 5 * Kết luận, nhận định - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. * GV giao nhiệm vụ học tập Bài tập 2 - GV cho học sinh thực hiện bài tập 2 Do các viên bi có kích thước và khối - Bài tập 2 sgk trang 90 lượng giống nhau nên chúng có cùng Một hộp có chứa 3 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ và khả năng được chọn 5 viên bi vàng có kich thước và khối lượng - Tổng số bi trong hộp là giống nhau. Lấy ngẫu nhiên một viên bi từ hộp. 3 4 5 12 (viên) Tính xác suất của các biến cố Trong hộp có ba bi xanh nên có 3 kết A: Viên bi lấy ra có màu xanh quả thuận lợi cho biến cố A 3 1 B: Viên bi lấy ra không có màu đỏ P(A) * HS thực hiện nhiệm vụ 12 4 * Báo cáo, thảo luận Trong hộp có 4 viên bi đỏ nên số bi không có màu đỏ là 12 4 8 (viên) - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên. Số kết quả thuận lợi cho B là 8 - HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn. 8 2 * Kết luận, nhận định P(B) 12 3 - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. * GV giao nhiệm vụ học tập Bài tập 3 - GV cho học sinh thực hiện bài tập 3 Gọi k là số thẻ ghi số lẻ (0 k 10) - Bài tập 3 sgk trang 91 Số thẻ ghi số chẵn là 10 k Trong hộp có 10 tấm thẻ cùng loại, trên mỗi thẻ Do các thẻ cùng loại nên chúng có có ghi một số tự nhiên. Lấy ra ngẫu nhiên 1 thẻ cùng khả năng được chọn. từ hộp. Biết rằng xác suất lấy được thẻ ghi số chẵn gấp 4 lần xác suất lấy được thẻ ghi số lẻ. Hỏi trong hộp có bao nhiêu thẻ ghi số lẻ? Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung * HS thực hiện nhiệm vụ k Xác suất lấy được thẻ ghi số lẻ là * Báo cáo, thảo luận 10 10 k - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên. Xác suất thẻ ghi số chẵn là - HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn. 10 * Kết luận, nhận định Do xác suất lấy được thẻ ghi số chẵn - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện gấp 4 lần xác suất lấy được thẻ ghi 10 k k nhiệm vụ. số lẻ nên 4 . 10 10 Ta tìm được k 2 * GV giao nhiệm vụ học tập - GV cho học sinh thực hiện bài tập 4 Bài tập 4 - Bài tập 4 sgk trang 91 4. Số học sinh nữ trong Câu lạc bộ Số học sinh tham gia câu lạc bộ cờ vua của một là: 9 8 5 6 28 (học sinh). trường được biểu diễn ở biểu đồ sau: Số học sinh nam trong Câu lạc bộ là: 8 6 4 4 22 (học sinh). Tổng số học sinh của Câu lạc bộ là: 28 22 50 (học sinh). Số kết quả thuận lợi cho biến cố A 28 14 là 28. Vậy P(A) . 50 25 Số kết quả thuận lợi cho biến cố B 9 là 4 5 9. Vậy P(B) . 50 Số kết quả thuận lợi cho biến cố C Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh trong Câu lạc bộ là 8 4 4 16. Vậy Cờ vua của trường đó. Tính xác suất của các 16 8 biến cố P(C) . 50 25 A: Học sinh được chọn là nữ B: Học sinh được chọn học lớp 8 C: Học sinh được chọn là nam và không học lớp 7 * HS thực hiện nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên. - HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn. * Kết luận, nhận định - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Củng cố mối liên hệ giữa tỉ lệ và xác suất. Tích hợp giữa biểu đồ Thống kê và xác suất b) Nội dung: Gv yêu cầu HS thực hiện bài tập vận dụng và bài tập 5 c) Sản phẩm: Lời giải bài tập vận dụng và bài tập 5 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Tiến trìn;h nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập Vận dụng - GV cho học sinh thực hiện bài tập 4 - Tổng số người thuộc tất cả lĩnh vực - Bài tập vận dụng là 12 24 24 30 10 100(%) Một khu phố có 200 người lao động, mỗi người a) Xác suất người đó có công việc làm việc ở một trong năm lĩnh vực là Kinh thuộc lĩnh vực giáo dục là doanh, Sản xuất, Giáo dục, Y tế và Dịch vụ. 30 3 P(A) Biểu đồ trong Hình 2 thống kê tỉ lệ người lao 100 10 động thuộc mỗi lĩnh vực nghề nghiệp. b) Xác suất người đó có công việc Gặp ngẫu nhiên một người lao động của khu không thuộc lĩnh vực y tế hay dịch phố. vụ là a) Tính xác suất người đó có công việc thuộc 100 (12 24) 64 16 lĩnh vực Giáo dục. P(B) 100 100 25 b) Tính xác suất người đó có công việc không thuộc lĩnh vực Y tế hay Dịch vụ. * HS thực hiện nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên. - HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn. * Kết luận, nhận định - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. Hoạt động của GV - HS Tiến trìn;h nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập Bài tập 5 - GV cho học sinh thực hiện bài tập 5 a) Do số học sinh khối 9 chiếm 24% Một trường trung học cơ sở có 600 học sinh. Ti so với tổng số học sinh nên xác suất lệ phần trăm học sinh mỗi khối lớp được cho ở của biến cố "Học sinh được chọn 6 biểu đồ. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong thuộc khối 9" là trường để đi dư phỏng vấn. Biết rằng moi học 25 sinh của truờng đều có khà năng được lựa chọn b) Tỉ lệ phần trăm học sinh không như nhau. thuộc khối 6 là 100% 28% 72% . a) Tính xác suất của biến cố "Học sinh được Xác suất của biến cố "Học sinh được chọn thuộc khối 9". 18 chọn không thuộc khối 6" là b) Tính xác suất của biến cố "Học sinh được 25 chọn không thuộc khối 6". * HS thực hiện nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên. - HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn. * Kết luận, nhận định - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. Hướng dẫn tự học ở nhà ( - Xem lại nội dung kết quả thuận lợi; Mô tả xác suất bằng tỉ số - Xem lại các tập - Xem trước bài 2: Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm Các phiếu học tập
Tài liệu đính kèm: