1. Ôn tập nhân đơn, đa thức
HS 1 lên bảng.
– Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức tr4 SGK.
– Chữa bài tập 75 SGK.
a) 5x2. (3x2 –7x +2) = 15x4–35x3 + 10x2
b)
HS 2: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức tr7 SGK.
– Chữa bài tập 76 tr33 SGK.
a) (2x2 – 3x).(5x2 – 2x + 1)
= 2x2(5x2 – 2x + 1) – 3x(5x2 – 2x + 1)
= 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x
= 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x.
b) (x – 2y)(3xy + 5y2 + x)
= x(3xy + 5y2 + x) – 2y(3xy + 5y2 + x)
= 3x2y + 5xy2 + x2 – 6xy2 – 10y3 – 2xy
= 3x2y – xy2 + x2 – 10y3 – 2xy
HS nhận xét câu trả lời và bài làm của các bạn.
Ngày soạn: Ngày giảng: TiÕt 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải thích các loại bài tập cơ bản trong chương. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn, phát triển tư duy. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH *Giáo viên: bảng phụ ghi trả lời các câu hỏi ôn tập hoặc giải một số bài tập. Phấn màu, bút dạ. *Học sinh: Làm các câu hỏi và bài tập Ôn tập chương. Xem lại các dạng bài tập của chương. Bảng nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Tổ chức: Lớp 8A: ..... Lớp 8B: .... Lớp 8C: .... II. Kiểm tra: Xen vào giờ ôn tập III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Ôn tập nhân đơn, đa thức GV nêu câu hỏi và yêu cầu kiểm tra: HS: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức. – Chữa bài tập 75 tr33 SGK. Khi HS1 chuyển sang chữa bài tập thì gọi tiếp HS2 và HS3. HS2: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức. Chữa bài tập 76 (a) tr33 SGK. HS3: Chữa bài tập 76(b) SGK. GV nhận xét và cho điểm các HS được kiểm tra. 1. Ôn tập nhân đơn, đa thức HS 1 lên bảng. – Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức tr4 SGK. – Chữa bài tập 75 SGK. a) 5x2. (3x2 –7x +2) = 15x4–35x3 + 10x2 b) HS 2: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức tr7 SGK. – Chữa bài tập 76 tr33 SGK. a) (2x2 – 3x).(5x2 – 2x + 1) = 2x2(5x2 – 2x + 1) – 3x(5x2 – 2x + 1) = 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x = 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x. b) (x – 2y)(3xy + 5y2 + x) = x(3xy + 5y2 + x) – 2y(3xy + 5y2 + x) = 3x2y + 5xy2 + x2 – 6xy2 – 10y3 – 2xy = 3x2y – xy2 + x2 – 10y3 – 2xy HS nhận xét câu trả lời và bài làm của các bạn. HĐ2: Ôn tập về Hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử GV yêu cầu cả lớp viết dạng tổng quát của “Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ” vào giấy trong hoặc vở. GV kiểm tra bài làm của vài HS trên bảng phụ hoặc vở. GV yêu cầu HS phát biểu thành lời ba hằng đẳng thức (A + B)2; (A – B)2; A2 – B2. GV gọi hai HS lên bảng chữa bài tập 77 tr33 SGK. Bài 78 tr33 SGK. Rút gọn các biểu thức sau : a) (x + 2).(x – 2) – (x – 3).(x + 1) b) (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2 (2x+1) (3x – 1) Bài 79 và 81 tr33 SGK. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nửa lớp làm bài 79 SGK. Nửa lớp làm bài 81 SGK. GV kiểm tra và hướng dẫn thêm các nhóm giải bài tập. GV gợi ý các nhóm HS phân tích vế trái thành nhân tử rồi xét một tích bằng 0 khi nào. GV nhận xét và chữa bài làm của các nhóm HS. 2. Ôn tập về Hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử HS cả lớp viết "Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ". – HS nhận xét bài làm của bạn. – HS phát biểu thành lời ba hằng đẳng thức theo yêu cầu của GV. Bài tập 77 tr33 SGK. – Hai HS lên bảng chữa bài 77 SGK. Tính nhanh giá trị của biểu thức: a) M = x2 + 4y2 –4xy tại x = 18 và y = 4 M = (x – 2y)2 = (18 – 2.4)2 = 102 = 100 b) N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 tại x = 6, y = – 8. N = (2x)3 – 3.(2x)2y + 3.2x.y2 – y3 = (2x – y)3 = [2.6 – (– 8)]3 = (12 + 8)3 = 203 = 8000 Bài 78 tr33 SGK Hai HS lên bảng làm bài. a) = x2 – 4 – (x2 + x – 3x – 3) = x2 – 4 – x2 + 2x + 3 = 2x – 1 b) = [(2x + 1) + (3x – 1)]2 = (2x + 1 + 3x – 1)2 = (5x)2 = 25x2 HS hoạt động theo nhóm Bài 79. Phân tích thành nhân tử a) x2 – 4 + (x – 2)2 = (x – 2)(x + 2) + (x – 2)2 = (x – 2)(x + 2 + x – 2) = 2x(x – 2). b) x3 – 2x2 + x – xy2 = x(x2 – 2x + 1 – y2) = x[(x – 1)2 – y2] = x(x – 1 – y)(x – 1 + y) c) x3 – 4x2 – 12x + 27 = (x3 + 33) – 4x(x + 3) = (x + 3)(x2 – 3x + 9) –4x(x + 3) = (x + 3)(x2 – 3x + 9 – 4x) = (x + 3)(x2 – 7x + 9) Bài 81 tr33 SGK. Tìm x biết: a) Hoặc Hoặc (x - 2) = 0 Þ x = 2; Hoặc (x + 2) = 0 Þ x = -2; Vậy x =0, hoặc x = 2, hoặc x = -2 b) (x + 2)2 – (x – 2).(x + 2) = 0 (x + 2)[(x + 2) – (x – 2)] = 0 (x + 2) (x + 2 – x + 2) = 0 4(x + 2) = 0 x + 2 = 0 x = – 2. c) Hoặc Hoặc Đại diện hai nhóm trình bày bài giải. HS nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố: Tìm giá trị lớn nhất hoặc (nhỏ nhất) của các biểu thức sau: a) A = x2 - 6x + 11 b) B = 2x2 + 10x + 11 c) 5x - x2 Bài 59 SBT Tìm giá trị lớn nhất hoặc (nhỏ nhất) của các biểu thức sau: a) A = x2 - 6x + 11 = (x- 3)2+ 2 2 Vậy GTNN là 2 tại x = 3 b) B = 2x2 + 10x + 11 = 2( x + )2- - Vậy GTNN là - tại x = - c) 5x - x2 = - [ x - ]2 + Vậy GTLN là tại x = V. Hướng dẫn về nhà: Tiếp tục ôn tập các câu hỏi và dạng bài tập của chương. Làm các bài tập: 75, 76 SGK và 53, 54, 55 SBT Ngày soạn: Ngày giảng: TiÕt 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾP THEO) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải thích các loại bài tập cơ bản trong chương. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn, phát triển tư duy. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH *Giáo viên: bảng phụ ghi trả lời các câu hỏi ôn tập hoặc giải một số bài tập. Phấn màu, bút dạ. *Học sinh: Làm các câu hỏi và bài tập Ôn tập chương. Xem lại các dạng bài tập của chương. Bảng nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Tổ chức: Lớp 8A: ..... Lớp 8B: .... Lớp 8C: .... II. Kiểm tra: Xen vào giờ ôn tập III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Ôn tập về chia đa thức Bài 80 tr33 SGK. GV yêu cầu ba HS lên bảng làm bài. GV: Các phép chia trên có phải là phép chia hết không? Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B? Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B? Cho ví dụ. Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B? 1. Ôn tập về chia đa thức Bài 80 tr33 SGK. Ba HS lên bảng, mỗi HS làm một phần. c) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3) = [(x + 3)2 – y2] : (x + y + 3) = (x + 3 + y)(x + 3 – y) : (x + y + 3) = x + 3 – y HS: Các phép chia trên đều là phép chia hết. Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu có một đa thức Q sao cho A = B.Q hoặc đa thức A chia hết cho đa thức B nếu dư bằng 0. HS: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. Ví dụ : 3x2y chia hết cho 2xy. HS: Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A đều chia hết cho B. HĐ2: Bài tập phát triển tư duy Bài số 82 tr33 SGK. Chứng minh a) x2 – 2xy + y2 + 1> 0 với mọi số thực x và y. GV: Có nhận xét gì về vế trái của bất đẳng thức? Vậy làm thế nào để chứng minh bất đẳng thức? b) x – x2 – 1 < 0 với mọi số thực x. GV: Hãy biến đổi biểu thức vế trái sao cho toàn bộ các hạng tử chứa biến nằm trong bình phương của một tổng hoặc hiệu. Bài 83 tr33 SGK. Tìm nÎZ để 2n2 – n +2 chia hết cho 2n+ 1 (nếu thiếu thời gian, đưa bài giải lên bảng phụ hướng dẫn HS). GV yêu cầu HS thực hiện phép chia. Vậy: Với n Î Z thì n – 1 Î Z. Þ 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi Hay 2n + 1 Î Ư(3) Þ 2n + 1Î{± 1 ; ± 3} GV yêu cầu HS lên bảng giải tiếp. GV kết luận: Vậy 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi n Î {0; –1; –2; 1}. 2. Bài tập phát triển tư duy Bài số 82 tr33 SGK HS: Vế trái của bất đẳng thức có chứa x2 – 2xy + y2 = (x – y)2. a) HS1: Ta có: (x – y)2 ³ 0 với mọi x; y. (x – y)2 + 1 > 0 với mọi x; y. hay x2 – 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi x; y. b) HS2: x – x2 – 1 = – (x2 – x + 1) = = Có với mọi x. với mọi x. Hay x – x2 – 1 < 0 với mọi x. Bài 83 tr33 SGK. HS: 2n + 1 = 1 Þ n = 0 2n + 1 = –1 Þ n = –1 2n + 1 = 3 Þ n = 1 2n + 1 = –3 Þ n = –2 IV. Củng cố: Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ; Các phương pháp nhân tích đa thức thành nhân tử V. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập các câu hỏi và dạng bài tập của chương. Làm các bài tập còn lại của phần ôn tập chương I SGK và SBT Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I. Ngày soạn: Ngày giảng: TiÕt 19: HÌNH THOI A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. HS biết vẽ một hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn toán, phát triển tư duy. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH *Giáo viên: Bảng phụ ghi định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết hình thoi và bài tập. Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. *Học sinh: Ôn tập về tam giác cân, hình bình hành, hình chữ nhật. Thước kẻ, compa, êke. Bảng phụ nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Tổ chức: Lớp 8A: ..... Lớp 8B: .... Lớp 8C: .... II. Kiểm tra: III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Định nghĩa GV đặt vấn đề: Chúng ta đã biết tứ giác có bốn góc bằng nhau, đó là hình chữ nhật. Hôm nay chúng ta được biết một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau, đó là hình thoi. GV vẽ hình thoi ABCD GV đưa lên bảng phụ định nghĩa hình thoi (Tr 104 SGK) và ghi: Tứ giác ABCD là hình thoi Û AB = BC = CD = DA GV yêu cầu HS làm SGK GV nhấn mạnh: Vậy hình thoi là một hình bình hành đặc biệt. 1. Định nghĩa HS ghi bài và nghe GV giới thiệu hình thoi. HS vẽ hình thoi vào vở. HS trả lời: Tứ giác ABCD có AB= BC = CD = DA Þ ABCD cũng là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau. Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau HĐ2: Tính chất – Căn cứ vào định nghĩa hình thoi, em cho biết hình thoi có những tính chất gì? – Hãy nêu cụ thể. GV vẽ thêm vào hình vẽ hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. GV: Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD. O – Cho biết GT, KL của định lí? – Chứng minh định lí. GV yêu cầu HS phát biểu lại định lí. – Về tính chất đối xứng của hình thoi, bạn nào phát hiện được? GV cho biết: Tính chất đối xứng của hình thoi chính là nội dung bài tập 77 tr106 SGK. 2. Tính chất – HS: Vì hình thoi là một hình bình hành đặc biệt nên hình thoi có đủ các tính chất của hình bình hành. * Trong hình thoi: - Các cạnh đối song song. - Các góc đối bằng nhau. - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Trong hình thoi: hai đường chéo vuông góc với nhau và là phân giác các góc của hình thoi. GT ABCD là hình thoi KL AC ^ BD; Chứng minh DABC có AB = BC (đ/nghĩa hình thoi) Þ D ABC cân Có OA = OB (t/chất hình bình hành). Þ BO là trung tuyến. Þ BO cũng là đường cao và phân giác (tính chất D cân). Vậy BD ^ AC và . Chứng minh tương tự Þ ,, HS: – Hình thoi là một hình bình hành đặc biệt nên giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của nó. – Trong hình thoi ABCD, BD là đường trung trực của AC nên A đối xứng với C qua BD. B và D cũng đối xứng với chính nó qua BD. Þ BD là trục đối xứng của hình thoi. Tương tự AC cũng là trục đối xứng của hình thoi. HĐ3: Dấu hiệu nhận biết GV: Ngoài cách chứng minh một tứ giác là hình thoi theo định nghĩa (tứ giác có bốn cạnh bằng nhau), em cho biết hình bình hành cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình thoi? GV đưa “Dấu hiệu nhận biết hình thoi” lên bảng phụ – Yêu cầu HS chứng minh dấu hiệu 2, dấu hiệu 3. – GV vẽ hình GV: Cho biết GT, KL của bài toán? – Hãy chứng minh bài toán. Dấu hiệu nhận biết còn lại HS tự chứng minh. 3. Dấu hiệu nhận biết HS: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. – Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. – Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi. HS: – Hình bình hành ABCD có AB = BC, mà AB = CD, BC = AD Þ AB = BC = CD = DA Þ ABCD là hình thoi. HS: GT ABCD là hình bình hành AC ^ BD; KL ABCD là hình thoi Chứng minh ABCD là hình bình hành nên: AO = OC (tính chất hình bình hành) Þ DABC cân tại B vì có BO vừa là đường cao, là trung tuyến Þ AB = BC. Vậy hình bình hành ABCD là hình thoi vì có hai cạnh kề bằng nhau. IV. Củng cố: Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa, tính chất, và các dấu hiệu nhận biết hình thoi GV: Hãy so sánh tính chất hai đường chéo của hình chữ nhật và hình thoi. 2 HS thực hiện HS: Hai đường chéo của hình chữ nhật và hình thoi đều cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Khác nhau: Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau, còn hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau và là các đường phân giác của các góc của hình thoi. V. Hướng dẫn về nhà: Bài tập số 74, 76, 78 tr106 SGK. Bài số 135, 136, 138 tr74 SBT. Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi.Ngày soạn: Ngày giảng: TiÕt 20: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm vững hơn và vận dụng được định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi để chứng minh một tứ giác là hình thoi. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn, phát triển tư duy. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH *Giáo viên: Bảng phụ sẵn dấu hiệu nhận biết hình thoi và bài tập. Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. *Học sinh: Ôn tập về tam giác cân, hình bình hành, hình chữ nhật. Thước kẻ, compa, êke. Bảng phụ nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Tổ chức: Lớp 8A: ..... Lớp 8B: .... Lớp 8C: .... II. Kiểm tra: Yêu cầu HS1 phát biểu lại định nghĩa, tính chất, và các dấu hiệu nhận biết hình thoi HS2: Hãy so sánh tính chất hai đường chéo của hình chữ nhật và hình thoi. HS1: thực hiện HS2: Hai đường chéo của hình chữ nhật và hình thoi đều cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Khác nhau: Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau, còn hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau và là các đường phân giác của các góc của hình thoi. III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Luyện tập Bài tập 73 tr105, 106 SGK (đề bài và các hình vẽ đưa lên bảng phụ) Bài tập 75 tr106 SGK. Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi GT ABCD là hình chữ nhật AE = EB; BF = FC; AH = HD; DG = GC; KL ABCD là hình thoi GV yêu cầu đại diện một nhóm trình bày bài giải. Bài 76 SGK GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl của bài toán B E F A C H G D GV: Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta thường chứng minh bằng những cách nào? - Trung điểm của các cạnh làm ta liên tưởng đường nào? - Hình thoi có tính chất đặc trưng nào? GV: Gọi HS lên bảng chứng minh bài toán GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Chuẩn hoá và cho điểm. 1. Bài tập 73 tr105, 106 SGK HS trả lời miệng. – Hình 102a: tứ giác ABCD là hình thoi (theo định nghĩa). – Hình 102b: EFGH là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau. Lại có EG là phân giác góc E Þ EFGH là hình thoi. – Hình 102c: KINM là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Lại có IM ^ KN Þ KINM là hình thoi. – Hình 102d: PQRS không phải là hình thoi. – Hình 102e : Nối AB Þ AC = AB = AD = BD = BC = R Þ ADBC là hình thoi (theo định nghĩa) 2. Bài tập 75 tr106 SGK. HS hoạt động theo nhóm Chứng minh Xét D AEH và DBEF có , Þ D AEH = DBEF (c.g.c) Þ EH = EF (hai cạnh tương ứng) Chứng minh tương tự. Þ EF = GF = GH = EH Þ EFGH là hình thoi (theo định nghĩa) 3. Bài 76 SGK GT ABCD là hình thoi AE = EB; BF = FC; AH = HD; DG = GC; KL ABCD là hình chữ nhật HS: Lên bảng chứng minh bài toán Chứng minh EF lµ ®êng trung b×nh cña ABC EF // AC HG lµ ®êng trung b×nh cña ADC HG // AC EF // HG Chøng minh t¬ng tù EH //HG Do ®ã EFHG lµ h×nh b×nh hµnh EF //AC vµ BD AC nªn BD EF EH// BD vµ EF BD nªn EF EH H×nh b×nh hµnh EFGH lµ h×nh ch÷ nhËt IV. Củng cố: Bµi 77/sgk GV: Yªu cÇu HS ®äc néi dung bµi to¸n GV: Gäi HS lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi gt, kl cña bµi to¸n. GV: Gäi HS lªn b¶ng chøng minh bµi to¸n GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n GV: NhËn xÐt,vµ cho ®iÓm. HS: Lªn b¶ng vÏ h×nh theo yªu cÇu bµi to¸n B A o C D a) H×nh b×nh hµnh nhËn giao ®iÓm hai ®êng chÐo lµm t©m ®èi xøng, h×nh thoi còng lµ h×nh b×nh hµnh nªn giao ®iÓm hai ®êng chÐo h×nh thoi còng lµ t©m ®èi xøng b) BD lµ ®êng trung trùc cña AC nªn A ®èi xøng víi C qua BD. B & D còng ®èi xøng víi chÝnh nã qua BD. Do ®ã BD lµ trôc ®èi xøng cña h×nh thoi V. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 78 SGK. - Làm bài tập 132 đến 143 SBT. - Đọc nghiên cứu trước bài hình vuông.
Tài liệu đính kèm: