Giáo án Toán học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012

Giáo án Toán học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012

I/ Mục tiêu

 1.Kiến thức

- Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều

 2.Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán; tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.

 3.Thái độ

 Cẩn thận, chính xác khi giải một bài toán chứng minh

II/ Chuẩn bị

- GV : Giáo án, đồ dùng dạy học

- HS : SGK, xem lại các kiến thức trong chương

III/Phương pháp chủ yếu

 Phương pháp chủ yếu là luyện tập thực hành

IV/ Tiến trình dạy học

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 
Tiết 19, 20 
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/ Mục tiêu 
- Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương 
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập cơ bản trong chương 
II/ Chuẩn bị 
- GV : Giáo án, đồ dùng dạy học
- HS : SGK, xem lại các kiến thức trong chương 
III/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Lí thuyết
- GV cho HS trả lời các câu hỏi 
1/ Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức .
2/ Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ 
3/ Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B ?
4/ Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B ?
5/ Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B ?
- HS đứng tại chỗ trả lời
Hoạt động 2 : Bài tập
- GV chia lớp thành 04 nhóm cùng thảo luận trong ít phút rồi cử đại diện lên bảng thực hiện sau đó GV nhận xét và rút kinh nghiệm.
- GV gọi HS lên bảng thực hiện, những em còn lại giải vào phiếu học tập sau đó GV thu lại và nhận xét cách làm của HS và giới thiệu cách giải cụ thể.
- GV yêu cầu HS phân tích vế trái thành nhân tử rồi tìm x 
- GV hướng dẫn rồi gọi HS lên bảng thực hiện 
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia sau đó GV viết lại và nhận xét để tìm giá trị của n 
1/ Bài tập 75 – SGK 
a/ 5x2(3x2 – 7x + 2) = 15x4 – 35x3 + 10x2
2/ Bài tập 76 – SGK 
b/ (x – 2y)(3xy + 5y2 + x) 
= 3x2y – xy2 – 2xy + x2 – 10y3
3/ Bài tập 77 – SGK 
b/ N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 
 = (2x – y)3
Với x = 6 ; y = ta được :
N = [(2.6 – (– 8)]3 = (12 + 8)3 = 203 = 8000
4/ Bài tập 78 – SGK 
b/ (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1) (3x – 1)
 = 25x2
5/ Bài tập 79 – SGK 
a/ x2 – 4 + (x – 2) = (x – 2)(x + 2) + (x – 2)
= (x – 2)( x + 3)
b/x3 – 2x2 + x – xy2 = x(x – 1 – y)(x – 1 + y)
c/ x3 – 4x2 – 12x + 27=(x3 + 27)–(4x2 + 12x)
= (x + 3)(x2 – 3x + 9) – 4x(x2 + 3)
= (x + 3)( x2 – 7x + 9)
6/ Bài tập 80 – SGK 
b/ x4 – x3 + x2 + 3x x2 – 2x + 3
 x4 – 2x3 + 3x2 x2 + x 
 x3 – 2x2 + 3x
 x3 – 2x2 + 3x
 0
7/ Bài tập 81 – SGK
a/ x(x2 – 4) = 0 
 x(x – 2)(x + 2) = 0
 x = 0 hoặc x = 2 hoặc x = – 2
c/ x + 2x2 + 2x3 = 0
 x(1 + 2x + 2x2) = 0 
 x(1 + x)2 = 0
 x = 0 hoặc x = – 
8/ Bài tập 82 – SGK 
b/ Ta có : x – x2 – 1 = –[(x – )2 + ] 0)
9/ Bài tập 83 – SGK 
Ta có = n – 1 + 
Để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 
(với n Ỵ Z) thì 2n + 1 phải là ước của 3 
Từ đó tìm được n = 0; – 1; – 2; 1
Hoạt động 3 : Củng cố
- Chú ý HS sử dụng các công thức và quy tắc để giải bài tập cho chính xác
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
- BTVN những bài còn lại
KÝ DUYỆT
Ngày tháng năm 2011
TT Nguyễn Thị Tỵ
 - Tự ôn tập chuẩn bị tiết 21 kiểm tra
Tuần 10 
Tiết 19
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu 
 1.Kiến thức
- Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều
 2.Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán; tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
 3.Thái độ
 Cẩn thận, chính xác khi giải một bài tốn chứng minh
II/ Chuẩn bị 
- GV : Giáo án, đồ dùng dạy học
- HS : SGK, xem lại các kiến thức trong chương 
III/Phương pháp chủ yếu
 Phương pháp chủ yếu là luyện tập thực hành
IV/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Kiểm tra
- Nêu định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ?
- Nêu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước ?
- Bài tập 69 – SGK 
- HS lên bảng trả lời
- Bài tập 69 : Ghép các ý 
(1) với (7); (2) với (5); (3) với (8); (4) với (6)
Hoạt động 2 : Luyện tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm cùng thảo luận trong ít phút sau đó cử đại diện lên bảng thực hiện, những HS còn lại theo dõi và bổ xung cho nhóm mình .
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl sau đó hướng dẫn HS giải bằng hệ thống các câu hỏi .
+ Tứ giác AEMD là hình gì ? Vì sao ?
+ Hai đường chéo AM và DE có tính chất gì ?
+ Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển như thế nào ? Muốn chứng minh được điều đó cần vẽ thêm yếu tố gì ? . . . 
1/ Bài tập 70 – SGK 
Kẻ CH ^ Ox , mà AO ^ Ox 
Þ CH // AO , Hơn nữa CA = CB (gt)
Þ CH là đường trung bình của DBOA
Þ CH = .AC = .2 = 1 cm
Do đó điểm C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1 cm.
2/ Bài tập 71 – SGK 
a/ AEMD là hình chữ nhật, O là trung điểm của đường chéo DE nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM .
Vậy A, O, M thẳng hàng 
b/ Kẻ AH ^ BC. Điểm O di chuyển trên PQ là đường trung bình của DABC 
c/ Điểm M ở vị trí điểm H thì AM có độ dài nhỏ nhất.
Hoạt động 3 : Củng cố
- Nhắc lại các định nghĩa và tính chất và chú ý khi vận dụng để giải toán 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
- BTVN những bài còn lại
 - Học kĩ định nghĩa và tính chất
Tuần10
Tiết 20 
§11. HÌNH THOI
I/ Mục tiêu 
- Hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi .
- Biết vẽ một hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi .
- Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế .
II/ Chuẩn bị 
- GV : Giáo án, đồ dùng dạy học 
- HS : SGK, đồ dùng học tập 
III/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Kiểm tra
- Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành ?
- HS lên bảng trả lời
Hoạt động 2 : Định nghĩa
- GV cho HS quan sát hình 100 – SGK sau đó giới thiệu định nghĩa hình thoi
- Tứ giác ABCD cóAB = BC = CD = DA là một hình thoi.
Định nghĩa : Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
- VG cho HS làm ?1 – SGK. Từ đó lưu ý HS hình thoi là một hình bình hành đặc biệt 
?1/ ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối 
AB = CD; BC = AD
Hoạt động 3 : Tính chất
- GV cho HS làm bài tập ?2 để tìm hiểu tính chất của hình thoi
- Sau khi HS làm bài tập ?2 GV giới thiệu định lí – SGK 
?2/
a/ Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường .
b/ AC ^ BD
c/ AC là đường phân giác của các góc và 
 BD là đường phân giác của các góc và 
Định lí : Trong hình thoi 
a/ Hai đường chéo vuông góc với nhau
b/ Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi
- GV hướng dẫn HS chứng minh định lí như SGK.
- HS theo dõi kết hợp SGK
Hoạt động 4 : Dấu hiệu nhận biết
1/ Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi
2/ Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
3/ Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi 
4/ Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi
- GV hướng dẫn HS chứng minh nhanh các dấu hiệu nhận biết 
- Cho HS làm bài tập ?3 – SGK 
- HS theo dõi GV thực hiện 
?3/ Xét DABC có BI ^ AC và IA = IC
nên DABC cân tại B
do đó BA = BC
Vậy theo dấu hiệu 2 thì ABCD là hình thoi
Hoạt động 5 : Củng cố
- Nhắc lại các định nghĩa và tính chất và dầu hiệu nhận biết hình thoi
- Bài tập 73 – SGK 
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà
- BTVN những bài còn lại
 - Học kĩ định nghĩa và tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi
KÝ DUYỆT
Ngày tháng năm 2011
TT Nguyễn Thị Tỵ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_lop_8_tuan_10_nam_hoc_2011_2012.doc