Giáo án Toán Hình học 8 kì 2 - Trường THCS Phương Thạnh

Giáo án Toán Hình học 8 kì 2 - Trường THCS Phương Thạnh

Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

 §1. Định lí Ta-lét trong tam giác

 cad

I – MỤC TIÊU :

– Hs nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng; về đoạn thẳng tỉ lệ.

– Hs cần nắm vững nội dung của định lí Ta-lét (thuận) , vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ.

II – CHUẨN BỊ :

- Đồ dùng dạy học : thước kẻ, bảng phụ (hình 3 sgk), bảng nhóm, bút bảng.

- Phương án tổ chức : Đàm thoại, trực quan, hợp tác nhóm.

- Hs : dụng cụ học hình học.

 

doc 60 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1185Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Hình học 8 kì 2 - Trường THCS Phương Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Tiết : 37
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
 Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 
 §1. Định lí Ta-lét trong tam giác 
 cad
I – MỤC TIÊU :
Hs nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng; về đoạn thẳng tỉ lệ. 
Hs cần nắm vững nội dung của định lí Ta-lét (thuận) , vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ. 
II – CHUẨN BỊ :
Đồ dùng dạy học : thước kẻ, bảng phụ (hình 3 sgk), bảng nhóm, bút bảng. 
Phương án tổ chức : Đàm thoại, trực quan, hợp tác nhóm. 
Hs : dụng cụ học hình học. 
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hđ 1 : Giới thiệu chương, bài mới (2’) 
Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
§1. Định lí Talét trong tam giác 
Gv giới thiệu sơ lược nội dung chủ yếu của chương III :
- Định lí Talét (thuận, đảo, hquả) 
- Tính chất đường phân giác của tam giác.
- Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó.
Bài đầu tiên của chương là . . . 
Hs nghe Gv trình bày, xem mục lục trang 134 sgk. 
Hđ 2 : Tỉ số của hai đoạn thẳng – 8’
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng: 
Định nghĩa: 
(sgk)
– Kí hiệu tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là 
Ví dụ: 
AB = 300cm 
CD = 400cm 
 Chú ý: (sgk)
Ta đã biết tỉsố của hai số (lớp 6) Với hai đoạn thẳng, ta cũng có khái niệm tỉ số. Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? 
Cho HS làm ?1 
Gv: là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD. Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? 
Giới thiệu kí hiệu tỉ số hai đoạn thẳng. Nêu ví dụ: cho độ dài AB CD gọi Hs tính tỉ số. 
Nêu chú ý như sgk. 
Chuẩn bị bảng con viết tỉ số hai đoạn thẳng
Hs làm ?1 và trả lời: 
Hs phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng 
Hs tính tỉ số: 
Hs đọc chú ý (sgk) và ghi bài.
Hđ3: Đoạn thẳng tỉ lệ – 7’ 
2. Đoạn thẳng tỉ lệ: 
A B
C D
A’ B’
C’ D’ 
Định nghĩa: (sgk) 
Gv đưa ?2 lên bảng phụ
Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’ so sánh các tỉ số và 
Trong trường hợp này ta nói hai đoạn thẳng AB, CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’, C’D’
Định nghĩa? 
Lưu ý Hs cách viết tỉ lệ thức ở 2 dạng trong định nghĩa là tđương 
-Viết trước trên bảng con
Hs làm bài vào vở (một HS làm ở bảng) 
 Hs đọc định nghĩa Sgk 
Hs khác nhắc lại. 
Hđ4: Định lí Talet – 20’
3. Định lí Talet trong tam giác: 
 (sgk trang 58)
 B C
Gt: DABC, B’C’//BC 
 (B’ỴAB; C’ỴAC) 
Kl: ; ;
Gv đưa ra hình vẽ 3 sgk (tr 57) trên bảng phụ, yêu cầu Hs thực hiện ?3 
Gợi ý: gọi mỗi đoạn chắn trên cạnh AB là m, mỗi đoạn chắn trên cạnh AC là n. 
Nói: Tuỳ theo số đo của các đoạn thẳng trên 2 cạnh AB và AC của DABC mà ta có các tỉ số cụ thể. Tổng quát ta có định lí? 
Gọi Hs khác nhắc lại và ghi Gt- Kl 
Nói: Định lí này được áp dụng để tính số đo 1 đoạn thẳng biết độ dài 3 đoạn kia trong các đoạn thẳng tỉ lệ. 
Hs đọc ?3 và phần hướng dẫn trang 57 sgk 
Hs điền vào bảng phụ: 
a) 
b) 
c) 
Hs nêu định lí SGK trang 58 
Hs nhắc lại và lên bảng ghi Gt-KL 
Xem ví dụ ở sgk. 
Hđ5: Luyện tập – 12’
4. Luyện tập: 
?4 Tính các độ dài x và y trong hình vẽ: 
a) A 
 2 x
 D E 
 5 10 
 B C 
b) C
 5cm 4cm 
 D E y
 3,5 
 B A 
Nêu ?4 cho Hs thực hiện 
Cho các nhóm cùng dãy bàn giải cùng một câu 
Theo dõi các nhóm làm bài 
Cho đại diện 2 nhóm trình bày bài giải (bảng phụ nhóm) 
Cho Hs các nhóm khác nhận xét 
Nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm. 
Thực hiện ?4 theo nhóm.
Đại diện 2nhóm trình bày bài giải 
DE//BC nên (đlí ) 
hay Þ x = (2.10):5 = 4(cm) 
b) DE//AB (cùng ^ AC). Aùp dụng định lí Talet trong DABC, ta có: 
y = AE + EC = 2,8 + 4 = 6,8 (cm) 
Hđ6: Bài tập – 5’ 
Bài tập 1 (tr58 sgk) 
Viết tỉ số các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau: 
a) AB = 5cm và CD = 15cm 
b) EF = 48cm và GH = 16dm 
c) PQ = 1,2m và MN = 24cm
Ghi bảng bài tập 1 sgk cho Hs thực hiện.
Gọi 3 Hs lên bảng 
Lưu ý: các đoạn thẳng phải cùng đơn vị đo 
Tất cả làm trên bảng con
Ba Hs lên bảng tính: 
a) 
b) 
c) 
Hđ : Hướng dẫn học ở nhà – 1’ 
Học thuộc định lí Talét trong tam giác. 
Làm bài tập 2, 3, 4, 5 sgk trang 59 
Hs nghe dặn 
Ghi chú vào vở bài tập 
Tuần : 21
Tiết : 38
Ngày soạn : Ngày dạy : 
 §2. ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ 
 CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT 
 cad
I – MỤC TIÊU :
Hs nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Talét.
Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. 
Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Talét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC.
 Qua mỗi hình vẽ, Hs viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau. 
II – CHUẨN BỊ :
Đồ dùng dạy học : thước, êke, bảng phụ (hình 11, 12) 
Phương án tổ chức : Đàm thoại – Trực quan. 
Hs : thước, êke, compa. Học kỹ §1 
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
M
N 
Hđ 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
1) Phát biểu định lí Talét. 
2) Cho DABC có MN//BC (hình vẽ). Hãy tính x? 
 A
 7,5 10 cm 
 6 x
 B C
Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra 
Gọi Hs lên bảng 
Kiểm tra vở bài tập vài Hs 
Cho Hs nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
Đánh giá cho điểm 
Hs đọc yêu cầu đề kiểm tra 
Một Hs lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập 2):
Do MN//BC nên 
Hay Þ x = = 8(cm
Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng con
Tự sửa sai (nếu có) 
Hđ 2 : Giới thiệu bài mới 
§2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Talét.
Gv giới thiệu và ghi tựa bài mới 
Hs nghe giới thiệu và ghi bài 
Hđ 3 : Định lí đảo – 14’
Định lí đảo:
 A 
 C”
 B’ C’
 B C 
Định lí (sgk) 
Gt DABC, B’ỴAB, C’ỴAC 
Kl B’C’// BC 
?2 
 A
 3 5 
 D E 
 6 10 
B 7 F 14 C
Cho Hs làm ?1 trang 59 
Gọi một Hs lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL 
Yêu cầu Hs nhìn hình vẽ nhẩm tính các tỉ số và trả lời câu 1 
Gọi một Hs tính ở bảng câu 2 
Gợi ý: áp dụng định lí Talét. 
Kết quả này chính là nội dung của định lí Talét đảo –> Gọi Hs đọc định lí 
Cho Hs thực hiện ?2 (đưa ra nội dung ?2 và hình vẽ 9 trên bảng phụ) 
Gợi ý: vận dụng định lí Talét đảo để xét xem các đường thẳng có song không (bằng các số liệu cụ thể trên hình vẽ) 
Cho Hs nhận xét và đánh giá bài các nhóm 
Thực hiện ?1, Hs vẽ hình ghi gt-kl
Nhìn hình vẽ ở bảng, trả lời câu 1 
Tính AC’’. Do B’C”//BC nên: 
(đlí Talét trong DABC) 
hay
= 6(cm) 
Nhận xét: C” º C’ và B’C’//BC 
Hs đọc định lí Talét đảo (sgk) 
Thực hiện ?2 theo nhóm : 
a) Þ DE//BC (đlí đảo của định líTalét) 
 (= 2) Þ EF// AB (đlí đảo của định lí Talét) 
b) BDEF là hình bình hành (tứ giác có các cạnh đối ssong) 
c) Vì BDEF là hình bình hành Þ DE = BF = 7 
vậy 
Nhận xét: các cặp cạnh của DADE và DABC tỉ lệ với nhau 
(Đại diện một nhóm trình bày)
Hđ4: Hệ quả – 16’ 
Hệ quả của định lí Talét: 
 A
 B’ C’ a
 B C 
 D
Gt DABC ; B’C’//BC
 (B’Ỵ AB ; C’Ỵ AC) 
Kl 
Chứng minh (sgk) 
Chú ý: Các trường hợp đặc biệt của hệ quả định lí Talét 
 A 
 B C 
 a B’ C’
B’C’//BC Þ
Trong ?2 từ Gt ta có DE//BC và suy ra DADE có ba cạnh tỉ lệ với ba cạnh của DABC, đó chính là nội dung hệ quả cuả định lí Talét. Gọi Hs đọc 
Gv vẽ hình lên bảng, yêu cầu Hs tóm tắt Gt-Kl 
Chứng minh?
Gợi ý : từ B’C’//BC ta suy ra được điều gì? 
Để có như ở ?2 ta cần vẽ thêm đường kẻ phụ nào? 
Nêu cách chứng minh? 
Sau đó, cho Hs đọc phần cminh trong sgk. 
Treo bảng hình 11 và nêu chú ý “sgk” 
 C’ B’ a 
 A
 B C
GV nêu hình vẽ khác học sinh viết tỉ số bằng nhau trên bảng con
Hs đọc hệ quả định lí (sgk) và ghi bài
Hs vẽ hình vào vở và tóm tắt Gt Kl 
Suy được 
Đáp: kẻ C’D//AB 
Hs tiếp tục chứng minh bằng lời  
Hs đọc chứng minh sgk 
Quan sát hình vẽ, nghe hiểu 
Viết ra các tỉ lệ thức 
Vẽ hình vào vở 
Hđ5: Luyện tập – 10’ 
?3 Tính x trong các hình vẽ sau: (bảng phụ) 
Treo bảng phụ vẽ hình 12 cho Hs thực hiện ?3 
Theo dõi Hs thực hiện 
Cho các nhóm trình bày và nhận xét chéo
Gv sửa sai (nếu có) 
Thực hiện ?3 theo nhóm (mỗi nhóm giải 1 bài) :
(Đs: a/ x = 2,6 ; b/ x = 3,5 ; c/ x = 5,25) 
Đại diện nhóm trình bày, Hs nhóm khác nhận xét
Tự sửa sai 
Hđ : Hướng dẫn học ở nhà 
Học bài: nắm vững định lí Talét đảo và hệ quả 
Làm bài tập 6, 7 (trang 62), 9 (trang 63)
Hs nghe dặn 
Ghi chú vào vở bài tập 
Tuần22 
Tiết : 39
Ngày soạn 
Ngày dạy : 
 LUYỆN TẬP 
 cad
I – MỤC TIÊU :
Củng cố, khắc sâu định lí Talét (Thuận – Đảo – Hệ quả) 
Rèn luyện kỷ năng giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài toán chứng minh. 
Hs biết cách trình bày bài toán. 
II – CHUẨN BỊ : 
Đồ dùng dạy học : thước, êke, bảng phụ (vẽ các hình 16, 17) 
Phương án tổ chức : Đàm thoại – Hợp tác nhóm nhỏ. 
Hs : Ôn định lí thuận, đảo và hệ quả của định lí Ta lét. 
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Nội dung 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hđ 1 : Kiểm tra bài cũ (10’)
Hs1: - Phát biểu định lí Talét đảo? (5đ) 
 - Giải bài 6a (sgk) (5đ) 
Hs2: - Phát biểu hệ quả của định lí Talét (5đ) 
 - Giải bài 7a (sgk) (5đ) 
Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra (ghi sẳn câu hỏi, bài tập, hình vẽ 13a, 14a)
Gọi Hs lên bảng 
Kiểm tra vở bài tập vài Hs 
Cho Hs nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
Đánh giá cho điểm 
Hs đọc yêu cầu đề kiểm tra 
Hai Hs lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập:
6a) Ta có nên MN//AB (đlí Talét đảo)
 nên PM // BC 
7a) MN//BC Þ hay 
Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng 
Tự sửa sai (nếu có) 
Hđ 2 : Luyện tập – 33’ 
Bài tập 10 (trg 63 sgk) – 17’ 
 A
†
 d B’ H’ C’
 B H C
 DABC ; AH ^ BC ; 
 d//BC 
Gt (d) cắt AB tại B’; AC tại 
 C’; AH tại H’ 
 AH’= 1/3AH; SABC = 67,5
Kl a) 
 b) SAB’C’ = ? 
Nêu bài tập 10, vẽ hình 16 lên bảng. Gọi Hs tóm tắt Gt-Kl 
Vận dụng kiến thức nào để cminh câu a? 
Aùp dụng hệ quả định lí Talét vào những D nào? Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào ssong?
Có thể áp dụng ...  ghi bảng – vẽ hình 
Nhìn hình nhắc lại đề toán? Viết kết luận của đề?
Em hãy thử tính? 
Gọi hs cho biết kết quả
Gv ghi bảng
Gọi hs khác nhận xét 
Hs đọc ví dụ (sgk)
Hs nhắc lại đề bài toán
Viết kết luận đề 
Hs làm bài bảng con, sau đó đứng tại chỗ trả lời kết quả 
Hs khác nhận xét
b) V= Bh = .10 = 540 (cm3)
Đáp số: Stp = 468 cm2
 V = 540 cm3 
Gv hoàn chỉnh bài giải 
Hs ghi bài 
HĐ5: Luyện tập
Làm bài 2 sgk trang 90:
 Sxq = 3AA’.AB = 3.2a.a = 6a2 
 V = Bh = 
Gv yêu cầu 
Gọi hs đọc đề bài
Gv theo dõi
Gv tóm tắt ghi bảng 
Hs làm bài tập 2 sgk 
Hs đọc đề bài
Cả lớp cùng làm ít phút
Hs đứng tại chỗ trả lời
HĐ6: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc công thức diện tích xung quanh và thể tích lăng trụ.
Làm bài tập 1 và 3 sgk trang 90 
Gv dặn dò 
Hs ghi nhận 
Tuần:32 
Tiết: 61
Ngày soạn: 
Ngày dạy :
Lớp : 8AB 
§6. THỂ TÍCH CỦA 
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 
–¤—
I – MỤC TIÊU:
Hs nắm được công thức tính thể hình lăng trụ đứng. 
Biết vận dụng công thức vào tính toán. 
II – CHUẨN BỊ :
GV: thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, tranh vẽ hình 106).
Phương án tổ chức: Trực quan – Đàm thoại. 
HS: Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG
THẦY
TRÒ
Hđ1: Kiểm tra – (5’)
Cho lăng trụ đứng tam giác cân ABC.A’B’C’ với các số đo như hình vẽ. 
a) Tính Sxq ? 
b) Tính Stp của lăng trụ? 
Gv đưa đề bài và tranh vẽ lên bảng, nêu yêu cầu câu hỏi 
Gọi một Hs 22cm 
 13 
 10
Cho cả lớp nhận xét 
Gv đánh giá cho điểm 
Một Hs lên bảng trả bài. 
Cả lớp theo dõilam bài bảng con. 
Nhận xét trả lời củabạn. 
Hđ2: Công thức – 15’
1. Công thức tính thể tích:
 Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao 
 V = S.h 
(S:dtích đáy; h: chiều cao) 
Gọi Hs nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 
Treo bảng phụ vẽ hình 106 . cho Hs thực hiện 
Đọc đề bài 17 
Thực hiện theo yêu cầu Gv: lần lượt trả lời câu hỏi: 
a) Các đường thẳng ssong với mp(EFGH) là : AB, DC, AD, BC 
b) Đường thẳng AB ssong với mặt phẳng: (EFGH), (DCGH) 
c) AD//BC, AD//EH, AD//FG. 
Bài 15: (trang 105) 
 7
 4
 ? 
Đưa đề bài, hình vẽ bài tập 15 lên bảng phụ 
Gv hỏi: 
Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng bao nhiêu dm? 
Khi thả gạch vào, nước dâng lên là do có 25 viên gạch trong nước. Vậy so sánh với khi chưa thả gạch, thể tích nước + gạch tăng lên bao nhiêu? 
Diện tích đáy thùng là bao nhiêu? 
Vậy làm thế nào để tính chiều cao của nước dâng lên ? 
Vậy nước còn cách miệng thùng bao nhiêu dm? 
Gv lưu ý Hs: Do có điều kiện toàn bộ gạch ngập trong nước và chứng hút nước không đáng kể nên ttích nước tăng bằng ttích của 25 viên gạch 
Một Hs đọc đề bài toán 
Hs quan sát hình, trả lời: 
Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là: 7 – 4 = 3 (dm) 
Thể tích nước + gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch: 
 (2 . 1 . 0,5) . 25 = 25 (dm3) 
Diện tích đáy thùng là: 
 7 . 7 = 49 (dm2) 
Chiều cao nước dâng lên là: 
 25 : 49 = 0,51 (dm) 
Sau khi thả gạch vào, nước còn cách miệng thùng là: 
 3 – 0,51 = 2,49 (dm) 
Bài tập 12(sgk tr 104) 
 A
 B
 D C
Đưa đề bài và hình vẽ bài tập 12 lên bảng phụ 
Gọi hs lên bảng thực hiện 
AB
6
13
14
BC
15
16
34
CD
42
70
62
DA
45
75
75
Nêu công thức sử dụng chung và từng trường hợp? 
Hs điền số vào ô trống: 
AB
6
13
14
25
BC
15
16
23
34
CD
42
40
70
62
DA
45
45
75
75
Công thức: 
 AD2 = AB2 + BC2 + CD2 
Þ AD = Ư AB2 + BC2 + CD2 
 CD = Ư AD2 – AB2 – BC2 
 BC = Ư AD2 – AB2 – CD2 
 AB = Ư AD2 – BC2 – CD2 
Hđ5: Hướng dẫn học ở nhà – 2’
Học bài – Chuẩn bị làm bài kiểm tra 15’ 
Làm bài tập: 14, 16 trang 104, 105 sgk. 
Nghe dặn 
Ghi chú vào vở
Tuần 33 
Tiết: 62
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Lớp : 8AB
LUYỆN TẬP 
–¤—
I – MỤC TIÊU:
Rèn luyện cho Hs kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ. 
Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích của lăng trụ một cách thích hợp.
Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường, mặt 
Tiếp tục luyện tập kĩ năng vẽ hình không gian. 
II – CHUẨN BỊ :
GV: thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ).
Phương án tổ chức: Trực quan – Đàm thoại. 
HS: Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích ; vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG
THẦY
TRÒ
Hđ1: Kiểm tra – (5’)
Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. 
Tính thể tích và diện tích toàn phần của lăng trụ đứng tam giác hình vẽ 
Gv đưa tranh vẽ hình hộp chữ nhật lên bảng, nêu yêu cầu câu hỏi 
Gọi một Hs
Cho cả lớp nhận xét 
Gv đánh giá cho điểm 
Một Hs lên bảng trả bài. 
Cả lớp theo dõi.Làm trên bảng con 
Nhận xét trả lời củabạn. 
Hđ2: Luyện tập 
Bài 33/115 
(hình vẽ trên) 
a) Cạnh song song với AD
b) Cạnh song song với AB 
c) Đường thẳng song song với mp(EFGH) ?
d) Đường thẳng song song với mp(DCGH) ?
Nêu bài tập 33
Treo bảng hình vẽ (đề kiểm tra), nêu từng câu hỏi. Gọi Hs trả lời 
 A D 
 B C 
 E H
 F G 
Đọc đề bài 33
Thực hiện theo yêu cầu Gv: lần lượt trả lời câu hỏi: 
a) Các đường thẳng ssong với AD là EH, FG, BC 
b) Đường thẳng ssong với AB là EF, 
c) AD, BC, AB, CD //(EFGH) 
d) AE, BF //(DCGH)
Bài 34: (trang 115) 
Tính thể tích của hộp xà phòng và hộp sôcôla:
a) Sđáy = 28 cm2 
 xà phòng 8cm
b) SABC = 12 cm2 
 C
 9cm
 A B
Nêu bài tập 34, cho Hs xem hình 114 
Hỏi: Hộp xà phòng và hộp Sôcôla là hình gì? 
Cách tính thể tích mỗi hình? 
Gọi Hs giải
Cho Hs nhận xét bài giải ở bảng
Đánh giá, sửa sai  
Đọc đề bài tập, quan sát hình vẽ.
Tl: Hộp xà phòng có hình hộp chữ nhật, hộp sôcôla có hình lăng trụ đứng tam giác. 
Thể tích = Diện tích đáy x chiều cao
Hai Hs giải ở bảng con
V1 = S1.h1 
 = 28 . 8 = 224 (cm3)
V2 = S2 . h2 
 = 12 . 9 = 108 (cm3) 
Nhận xét bài làm ở bảng.
Bài tập 35(sgk tr 116) 
Tính thể tích của 1 lăng trụ đứng đáy là tứ giác ABCD (hvẽ) chiều cao là 10cm B
 A H K C
 D 
Đưa đề bài và hình vẽ bài tập 35 lên bảng phụ (hình 115) 
Để tính thể tích của lăng trụ ta cần tìm gì? Bằng cách nào? 
Gọi Hs làm bài 
Theo dõi, giúp đỡ Hs làm bài 
Cho hs nhận xét bài ở bảng 
Đánh giá, sửa sai 
Hs đọc đề bài 
Suy nghĩ, trả lời: Cần tìm diện tích mặt đáy ABCD 
Một Hs làm bài ở bảng: 
 Sđay = ½ 8.3 + ½ 8.4 = 12 + 16 
 = 28 (cm2) 
 V = Sđ.h = 28.10 = 280 (cm3) 
Hs nhận xét, sửa sai 
Hđ5: Hướng dẫn học ở nhà – 2’
Học bài xem lại các bài đã giải 
Oân tập theo đề cương chuẩn bị thi HK2 
Nghe dặn 
Ghi chú vào vở
Tuần:33
Tiết :63
Ngày soạn: 
 Ngày dạy :
Lớp : 8AB
§7. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ 
HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU 
–¤—
I – MỤC TIÊU :
Hs có khái niệm về hình chóp và hình chóp đều, hình chóp cụt đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao).
Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy. 
Biết cách vẽ hình chóp tứ giác đều. 
Củng cố khái niệm đướng thẳng vuông góc với mặt phẳng. 
II – CHUẨN BỊ :
GV: giáo án, sgk, thước, bảng phụ (hình vẽ sẳn H116, 117, 118, 119, 121), mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều, hình chóp cụt đều.
HS: vở ghi, sgk, dụng cụ học sinh.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG
THẦY
TRÒ
HĐ1: Hình chóp
- Hình chóp:
Định nghĩa:
Hình chóp là một hình không gian có đáy là một đa giác và các mặt bên là các tam giác có chung một đỉnh S
Vd: hình chóp S.ABCD
Chú ý:
- Tuỳ theo đáy của hình D
chóp mà ta gọi hình chópA C
tam giác, hình chóp tứ giác  B
Gv giới thiệu bài trực tiếp 
Treo tranh vẽ hình chóp, cho hs xem mô hình hình chóp. Hỏi: trong hình chóp này có bao nhiêu mặt? Đặc điểm hình chóp này có gì cần ghi nhớ? (đáy, cạnh bên, mặt bên, đỉnh, đường cao?) gv chốt lại vấn đề, kí hiệu hình chóp.
Cách gọi tên hình chóp?
Hs ghi bài 
Hs quan sát mô hình, tranh vẽ 
Hs trả lời số mặt của hình chóp, nhận xét về các yếu tố hình học của hình chóp.
Hs ghi bài
Hs trả lời theo cách gọi tên lăng trụ, lăng trụ đều.
Hđ2: Hình chóp đều 
2 – Hình chóp đều: 
- Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và có chân đường cao trùng với tâm đáy.
Hình chóp đều là như tnào?
Theo đnghĩa, em cho biết hình chóp có số mặt ít nhất là bao nhiêu?
HĐ4: Hình chóp cụt 
3. Hình chóp cụt:
- Cắt một hình chóp bằng một mp ssong với đáy thì phần nằm giữa mp đó và đáy là hình chóp cụt.
- Nếu hình chóp bị cắt là hình chóp đều thì ta được hình chóp cụt đều 
- Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều được tính theo công thức:
 Sxq = ½ (p + p’)d.
(p, p’ là chu vi 2 đáy; d là đường cao hình thang (mặt bên) bằng nhau).
- Thể tích hình chóp cụt (bất kì) được tính theo công thức:
 V = ) 
(B và B’là diện tích hai đáy, h là độ dài đường cao)
Treo hình vẽ hình chóp cụt, gv giới thiệu hình chóp cụt
Cho hs quan sát mô hình hình chóp cụt đều: mỗi mặt bên hình chóp cụt đều là hình gì?
Ta chỉ tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều. Diện tích mỗi mặt bên? => diện tích xung quanh?
Thể tích hình chóp cụt bất kì được tính như thế nào?
Gv giới thiệu công thức tính 
Hs quan sát hình chóp cụt và nghe giới thiệu 
Hs quan sát mô hình hình chóp cụt đều và trả lời
Hs trả lời công thức tính hình thang mặt bên và suy ra diện tích xung quanh
Hs suy nghĩ 
Hs ghi nhận 
HĐ5: Luyện tập
Tính Sxq và V của hình chóp tam giác đều S.ABC. biết cạnh đáy hình chóp a=12cm độ dài đường cao h = 2cm
(Đs: Sxq = 72 cm2; V = 24cm3 )
Gv ghi đề bài lên bảng, vẽ hình hình chóp tam giác đều yêu cầu hs tính Sxq và V?
Gv hướng dẫn tính d 
Hs ghi đề bài vào vở, vẽ hình và làm bài (áp dụng công thức tính). Một hs làm ở bảng.
HĐ6: Hướng dẫn về nhà
Học bài + xem sgk
Làm các bài tập 4, 5, 6 sgk (trg 90)
Gv dặn dò 
Hs ghi nhận 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an HKII haithcs PT hh.doc