Giáo án Toán Hình học 8 kì 1 - Trường THCS Phương Thạnh

Giáo án Toán Hình học 8 kì 1 - Trường THCS Phương Thạnh

Tuần : 9 - Tiết:18

NS :

ND :

Lớp: 8CE BÀI 10 : ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC

I. MỤC TIÊU :

- Kiến thức : + Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cách cho trước.

 + Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

- Kỹ năng : vận dụng kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế một cách thành thạo.

- Thái độ : cẩn thận, trung thực, nghiêm túc và tích cực trong học tập.

 

doc 45 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Hình học 8 kì 1 - Trường THCS Phương Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 	: 9 - Tiết:18
NS 	:
ND 	: 
Lớp: 8CE
BÀI 10 : ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : + Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cách cho trước.
	+ Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
Kỹ năng : vận dụng kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế một cách thành thạo.
Thái độ : cẩn thận, trung thực, nghiêm túc và tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
GV : giáo án, thước thẳng, êke.
HS : có học bài, làm BT, có xem trước bài mới, có thước thẳng, êke.
Phương pháp : đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp, diễn giảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra bài cũ :( 5 ph )
 GV cho HS nhắc lại định nghĩa, định lí và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
3. Bài mới :
* HOẠT ĐỘNG 1 : ( 8 ph )
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song:
- GV cho HS làm ?1 SGK
- HS đọc yêu cầu 
- GV gọi 1 HS vẽ hình lên bảng.
- 1 HS vẽ hình trên bảng HS cả lớp vẽ hình vào vở.
- Hãy cho biết ABKH là hình gì? Vì sao?
- HS : ABKH là hình chữ nhật vì ABKH là hình bình hành có 1 góc vuông.
ABKH là hình chữ nhật (vì ABKH là hình bình hành có 1 góc vuông).
- Hãy tính khoảng cách BK theo h.
- HS : AH = BK = h
Do đó : 
 AH = BK = h 
- Ta nói h là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song a và b.
- HS chú ý lắng nghe. 
- Vậy khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song là gì?
- HS phát biểu định nghĩa SGK và ghi vào vở.
* Định nghĩa:
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia.
* HOẠT ĐỘNG 2: ( 12 ph )
2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
- GV yêu cầu HS đọc ?2 và vẽ hình 94 vào vở.
- HS đọc và vẽ hình vào vở.
- GV treo hình vẽ sẵn lên bảng và theo dõi HS vẽ hình.
- Tứ giác AHKM là hình gì?
- HS: AHKM là hình bình hành vì AH//KM và AH=KM
Tứ giác AHKM có AH//Km và AH=KM nên là hình bình hành.
Þ AM //HK hay AM//b
Mà a//b Þ M Ỵ a
- Hình bình hành AHKM có thể là hình gì nữa?
- HS : AHKM là hình chữ nhật vì có 2 góc vuông. 
- Các cạnh đối AM và HK như thế nào?
- HS : AM // HK
- Vậy M có thuộc a không?
- HS : M Ỵ a
- Chứng minh tương tự ta được M' ^ a'.
- 1 HS lên bảng trình bày, HS cả lớp ghi bài.
- Từ ?2 GV giới thiệu tính chất. 
- HS đọc tính chất vài lần rồi ghi vở.
* Tính chất:
Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h. 
- GV cho HS làm ?3 .
- HS đọc yêu cầu của ?3
Xét DABC có cạnh BC cố định, đường cao ứng với cạnh BC luôn bằng 2cm. Đỉnh A của các tam giác đó nằm trên đường nào?
- HS vẽ hình vào vở.
Đỉnh A của DABC luôn nằm trên 2 đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng cm.
- Dựa vào tính chất vừa học để trả lời.
- HS trả lời và cùng nhau nhận xét.
- GV gọi HS đọc phần nhận xét SGK.
- GV theo dõi HS ghi bài.
- HS đọc vài lần và ghi vào vở.
* Nhận xét:
Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi là 2 đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó 1 khoảng bằng h.
* HOẠT ĐỘNG 3: ( 10 ph )
- GV treo hình 96a.
3. Đường thẳng song song cách đều:
- Trên hình 96a, các đường thẳng a, b, c, d song song với nhau và khoảng cách giữa các đường thẳng a và b, b và c, c và d bằng nhau. Ta gọi chúng là các đường thẳng song song cách đều.
- HS quan sát hình vẽ và nghe GV giới thiệu về các đường thẳng song song cách đều.
a, b, c, d gọi là các đường thẳng song song cách đều.
- GV cho HS làm ?4
- HS đọc ?4 và suy nghĩ.
?4
- Nếu HS lúng túng thì GV có thể hướng dẫn.
- HS làm vào vở.
a) Hình thang AEGC có AB = BC, AE//BF//CG nên EF=GF. Chứng minh tương tự, FG=GH 
b) Hình thang AEGC có EF=GF, AE//BF//CG nên AB = BC. Chứng minh tương tự, BC = CD.
- Hãy phát biểu kết luận ở mỗi câu a, b của ?4 thành một định lí.
- HS phát biểu định lí SGK và ghi vào vở.
- Vài HS nhắc lại định lí.
* Định lí:
- Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thẳng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau.
- GV theo dõi HS ghi bài.
- Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đều.
4. Củng cố: ( 8 ph )
BT68
- GV cho HS nhắc lại định nghĩa và các tính chất.
- HS nhắc lại.
- Cho HS làm BT68/102 SGK
- HS đọc đề bài
- GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
- 1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào vở và nhận xét.
- Kẻ AH và CK vuông góc với d.
- HS vẽ thêm vào hình
Kẻ AH và CK vuông góc với d.
DAHB = DCKB (c.huyền-góc nhọn)
Þ CK = AH = 2cm
Điểm C cách đường thẳng d cố định 1 khoảng không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.
- Hãy chứng minh DAHB = DCKB
- Nêu cách chứng minh 
- So sánh : CK và AH
- HS : CK = AH
5. Dặn dò : ( 2 ph )
- Học thuộc định nghĩa và các tính chất.
- Xem lại các ? và BT đã giải.
- BT về nhà : 67, 69, 70/102, 103 SGK.
Bài học kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 	: 10 - Tiết:19
NS 	:
ND 	: 
Lớp: 8CE
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Giúp HS củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, biết được các đường thẳng song song và cách đều, hiểu được sâu sắc hơn tập hợp điểm đã học. 
Kỹ năng : rèn cho HS tư duy lôgic, phân tích, tổng hợp.
Thái độ : cẩn thận, trung thực, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
GV : thước thẳng, êke, bảng phụ . 
HS : có học bài, làm BT.
Phương pháp : vấn đáp, diễn giảng, quy nạp, diễn dịch.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra bài cũ : ( 8 ph )
- HS1: Hãy nêu định nghĩa khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước từ đó rút ra nhận xét.
- HS1 trả lời như SGK.
- HS2 : nêu tính chất và làm BT.
- HS2: Nêu tính chất các đường thẳng song song và cách đều.
Ghép các ý : 	(1) với (7)
	(2) với (5)
	(3) với (8)
	(4) với (6)
- Sửa BT 69/103 SGK (GV treo bảng phụ có ghi sẵn BT).
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới : ( 30 ph )
BT 70/103 SGK
BT 70
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
- HKDDS đọc đề, 1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào vở.
- GV yêu cầu HS vẽ thêm CH ^ Ox, CE ^ Oy.
- HS vẽ tiếp vào hình
- Chứng minh DACE = DCBH
- HS nêu cách chứng minh 
Kẻ CH ^ Ox, CE ^ Oy
- So sánh CH và AE.
- HS : CH = AE
Xét 2 tam giác vuông ACE và CBH có : AC = CB (gt)
- Tứ giác ECHO là hình gì?
- HS : là hình chữ nhật 
	 = (đồng vị)
- So sánh AE và EO.
- HS : AE = EO = CH
Þ DACE = DCBH (c.huyền, g.nhọn)
- Kết luận được gì/
Þ CH = AE
- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở và nhận xét.
mà CH = EO (vì ECHO là hcn)
Vậy điểm C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm. 
- GV nhận xét chung.
BT 71/103 SGK 
BT 71
- GV cho HS đọc đề bài và hướng dẫn HS cách làm nếu HS còn lúng túng. 
- HS đọc đề bài, nghe GV hướng dẫn và tiến hành hoạt động nhóm.
- Sau đó GV cho HS hoạt động nhóm trong khoảng 6 phút.
- GV theo dõi các nhóm làm.
- Nhóm nào xong trước thì lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét và ghi bài.
a) Tứ giác AEMB có : 
- GV nhận xét chung bài làm của các nhóm.
= 900 , = 900 , = 900 
Þ AEMD là hình chữ nhật. Mà O là trung điểm của DE nên O là trung điểm của AM hay A, O, M thẳng hàng.
- Ở câu b GV gợi ý vẽ
 AH ^ BC
b) Kẻ AH ^ BC. Điểm O di chuyển trên PQ là đường trung bình của DABC.
c) Điểm M ở vị trí điểm H thì AM có độ dài nhỏ nhất. 
4. Củng cố : ( 5 ph )
 GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước, tính chất các đường thẳng song song và cách đều. 
5. Dặn dò : ( 2 ph )
- Học thuộc bài, xem lại các BT đã giải.
- BT về nhà : 72/103 SGK.
- Xem trước bài §11 : Hình thoi.
Tuần 	: 10 - Tiết:20
NS 	:
ND 	: 
Lớp: 8CE
BÀI 11 : HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Kỹ năng : vẽ hình chính xác, vận dụng các tính chất của hình thoi trong tính toán, chứng minh, nhận biết hình thoi thông qua các dấu hiệu. Đồng thời vận dụng những kiến thức đã học về hình thoi trong thực tế.
Thái độ : cẩn thận, trung thực, nghiêm túc và tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
GV : thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ . 
HS : thước thẳng, thước đo góc và có xem trước bài mới.
Phương pháp : đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp, diễn giảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
* HOẠT ĐỘNG 1 : ( 7 ph )
1. Định nghĩa :
- GV treo bảng ph ... 
Lớp: 8CE
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Giúp HS củng cố và nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
Kỹ năng : rèn cho HS kỹ năng phân tích, tính toán, tư duy lôgic để tìm diện tích tam giác.
Thái độ : cẩn thận, trung thực, nghiêm túc và tích cực.
II. CHUẨN BỊ :
GV : thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ hình 133, 134.
HS : có học bài, làm bài BT, dụng cụ học tập.
Phương pháp : vấn đáp, diễn giảng, gợi mở, quy nạp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra bài cũ : ( 6 ph )
- Hãy phát biểu và viết công thức tính diện tích tam giác.
- HS phát biểu và viết công thức
Ta có : 
- Cho DABC vuông tại A, đường cao AH. Chứng minh rằng : AB.AC = BC.AH
SABC = AB.AC
SABC = BC.AH
Suy ra : AB.AC = BC.AH
3. Bài mới : ( 33 ph )
BT 19/122 SGK 
BT 19
- GV treo bảng phụ vẽ hình 133 cho HS quan sát và yêu cầu HS hoạt động nhóm khoảng 5 phút.
- HS đọc yêu cầu đề bài, thảo luận nhóm sau đó trình bày kết quả, các nhóm nhận xét lẫn nhau rồi ghi vào vở.
a) Các tam giác số 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông.
 Các tam giác số 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông.
b) Các tam giác có diện tích bằng nhau thì chưa chắc gì bằng nhau.
BT 20/122 SGK 
BT 20
- GV yêu cầu HS đọc đề và gợi ý: vẽ DABC có đường cao AH, dựng hình chữ nhật có 1 cạnh bằng SABC (giống như cách ghép hình của ? )
- HS đọc đề bài, tiến hành làm theo gợi ý của GV, 1 HS lên bảng vẽ hình.
Ta có :
DEBM = DKAM và DDCN = DKAN (cạnh huyền, góc nhọn)
- So sánh : DEBM và DKAM, DDCN và DKAN.
- HS : DEBM = DKAM 
 DDCN = DKAN
(cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra :
SBCDE = SABC = BC.AH
Ta đã tìm ra công thức tính diện tích tam giác bằng 1 phương pháp khác.
- Hãy so sánh SBCDE và SABC kèm giải thích.
- HS : SBCDE = SABC
BT 21/122 SGK 
BT 21
- GV treo hình 134 và gợi ý : SABCD = ?, SADE = ?, SABCD = 3 SADE từ đó Þ x = ? 
- HS quan sát hình vẽ, làm theo hướng dẫn của GV, 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
SABCD = 5x (cm2)
SADE = AD.EH = 5 (cm2)
Theo đề bài ta lại có :
SABCD = 3 SADE 
Û 5x = 3.5 
Þ x = 3 (cm) 
BT 25/123 SGK 
BT 25
Tính diện tích của một tam giác đều có cạnh bằng a.
- HS đọc đề bài.
- Trong tam giác đều đường cao có đặc điểm gì? 
- HS : đường cao đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến.
Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh A.
Theo định lí Pytago ta có:
h2 = a2 - = 
h = 
S = a.h = .a=
- GV gợi ý tiếp để HS tìm diện tích tam giác.
4. Củng cố :( 4 ph )
 GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích các hình đã học.
5. Dặn dò :(2 ph )
- Học thuộc và tập vận dụng công thức tính diện tích các hình.
- Xem lại các BT đã giải.
- BT về nhà 22, 23, 24/122, 134 SGK. 
- Ôn tập lại phần lý thuyết đã học trong HKI chuẩn bị cho tiết sau ôn tập HKI.
Bài học kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt của Tổ trưởng
Duyệt của Ban giám hiệu
Tuần 	: 17 - Tiết:31
NS 	:
ND 	: 
Lớp: 8CE
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Ơn tập các kiến thức về tứ giác đã học, các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác.
Kỹ năng: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết các hình.
Tư duy: Phát triển tư duy logic
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Thước thẳng, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, ơn tập lí thuyết và các bài tập đã ra về nhà.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, thảo luận nhĩm
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Kiểm tra: (khơng)
 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết (15’)
? HS đọc và làm bài tập 1 (Bảng phụ)?
Bài 1: Xét xem các câu sau đúng hay sai?
a/ Hình thang cĩ 2 cạnh bên song song là hình thang cân.
b/ Hình thang cĩ 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
c/ Hình thang cĩ 2 đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song.
d/ Hình thang cĩ 1 gĩc vuơng là hình chữ nhật.
e/ Tam giác đều là hình cĩ tâm đối xứng.
f/ Tam giác đều là một đa giác đều.
g/ Hình thoi là một đa giác đều.
h/ Tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi là hình vuơng.
i/ Tứ giác cĩ 2 đường chéo vuơng gĩc với nhau và bằng nhau là hình thoi.
k/ Trong các hình thoi cĩ cùng chu vi thì hình vuơng cĩ diện tích lớn nhất.
Bài 2: Điền cơng thức tính diện tích các hình vào bảng sau:
a/ Đ
b/ S
c/ Đ
d/ Đ
e/ S
f/ Đ
g/ S
h/ Đ
i/ S
k/ Đ
1/ Hình chữ nhật:
 a
 b
 S = a. b
2/ Hình vuơng:
 d
 a
 S = a2 = 
 h
3/ Tam giác:
 S = a. h
Hoạt động 2: Luyện tập (27’)
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), E là trung điểm của AB.
a/ Chứng minh EDC cân.
b/ Gọi I, K, M theo thứ tự là trung điểm của BC, CD, DA. Tứ giác EIKM là hình gì? vì sao?
c/ Tính diện tích của các tứ giác ABCD; EIKM biết EK = 4; IM = 6.
? HS vẽ hình? Ghi GT và KL?
? HS nêu hướng chứng minh câu a?
? HS lên bảng trình bày câu a?
? Tứ giác EIKM là hình gì? vì sao?
? HS lên bảng trình bày câu b?
? Nhận xét bài làm?
? 2 HS lên bảng tính diện tích của các tứ giác ABCD; EIKM?
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
HS vẽ hình, ghi GT và KL.
HS: EDC cân
 ED = EC
AED = BEC
 (c. g. c)
AD = BC, Â = , AE = EB
HS lên bảng trình bày câu a.
HS: 
 EIKM là hình thoi.
EIKM là hbh: MK = KI
EI // MK MK = AC
EI = MK KI = BD
 AC = BD
HS lên bảng trình bày câu b.
HS: Nhận xét bài làm.
HS 1: Tính diện tích tứ giác ABCD.
HS 2: Tính diện tích tứ giác EIKM.
HS: - Nhận xét bài làm.
- Nêu các kiến thức đã sử dụng.
Bài 1
 E 
 O
 A B
 M I
 D K C
GT
h. thang ABCD cân
(AB // CD), AE = EB
BI = IC, CK = KD
AM = MD, EK = 4
IM = 6
KL
a/ EDC cân
b/ EIKM là hình gì? vì sao?
c/ SABCD, SEIKM = ?
Chứng minh:
a/ 
- Xét AED và BEC cĩ:
AE = EB (gt)
AD = BC, Â = (Vì ABCD là hình thang cân)
 AED = BEC (c. g. c)
 ED = EC
 EDC cân tại E.
b/
- Cĩ EI là đường TB BAC
 EI // AC, EI = AC
- Cĩ MK là đường TB DAC 
 MK // AC, MK = AC
 EI // MK, EI = MK
 EIMK là hbh. (1)
- Cĩ KI là đường TB CBD 
 KI // BD, KI = BD
Mà: BD = AC (hình thang ABCD cân)
 MK = KI (2)
- Từ (1), (2) EIKM là hình thoi.
c/
- Cĩ: MI là đường TB, EK là đường cao của hình thang ABCD. 
SABCD = 
= 6. = 12 (đơn vị diện tích)
- Cĩ: SEIKM = SEMI + SKMI 
= 2. SEMI = 2. EO. MI
= 12 (đv diện tích)
3. Củng cố: ( 2’)
GV hệ thống lại tồn bộ kiến thức trên 
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
Học bài
Làm bài tập: 41 đến 47/SGK – 132, 133.
Tuần 	: 17 - Tiết:32
NS 	:
ND 	: 
Lớp: 8CE
ÔN TẬP HỌC KÌ I
( Tiếp theo )
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Tiếp tục ơn tập các kiến thức về tứ giác đã học, các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác.
Kĩ năng: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết các hình.
Tư duy: Phát triển tư duy logic, khả năng tổng hợp kiến thức
Thái độ: Giáo dục ý thức hợp tác, tinh thần đồn kết
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Thước thẳng, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, ơn tập lí thuyết và các bài tập đã ra về nhà.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Kiểm tra: (khơng)
 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết (15’)
Gi¸o viªn nªu yªu cÇu kiĨm tra.
+Häc sinh 1: §Þnh nghÜa h×nh vu«ng, vÏ mét h×nh vu«ng cã c¹nh dµi 4 cm( Gi¸o viªn cho ®¬n vÞ quy íc).
? Nªu c¸c tÝnh chÊt cđa ®êng chÐo h×nh vu«ng?
? Nãi h×nh vu«ng lµ mét h×nh thoi ®Ỉc biƯt cã ®ĩng kh«ng? Gi¶i thÝch?
+ Häc sinh 2: §iỊn c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch vµo b¶ng sau:
( Gi¸o viªn treo b¶ng phơ vÏ s½n c¸c h×nh lªn b¶ng).
HS ho¹t ®éng c¸ nh©n tr¶ lêi c©u hái cđaGV.
-Hai häc sinh lªn b¶ng:
+ Häc sinh 1 ®Þnh nghÜa h×nh vu«ng, vÏ h×nh vµ tr¶ lêi c©u hái của gi¸o viªn.
+Häc sinh 2 lªn b¶ng ®iỊn c«ng thøc ký hiƯu vµo vë.
- NhËn xÐt bµi b¹n, thèng nhÊt kÕt qu¶.
+ HCN: S = a.b
+H×nh vu«ng: 
d
a
S= a2=
+ Tam gi¸c: 
S= ah.
b
a
Hoạt động 2: Luyện tập (27’)
Gi¸o viªn treo b¶ng phơ ghi bµi tËp 161( SBT) lªn b¶ng.
? §äc vµ ph©n tÝch bµi to¸n?
-Gi¸o viªn vÏ h×nh lªn b¶ng.
? Cã nhËn xÐt g× vỊ tø gi¸c DEHK ?
? Tø gi¸c DEHK lµ h×nh b×nh hµnh v× sao?
? HS lên bảng trình bày câu a?
? Tam gi¸c ABC cã ®iỊu kiƯn g× th× tø gi¸c DEHK lµ h×nh ch÷ nhËt?
? NÕu trung tuyÕn BD vµ CE vu«ng gãc víi nhau th× tø gi¸c DEHK lµ h×nh g×? V× sao?
-Gi¸o viªn ®a ra h×nh vÏ minh ho¹.
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
Häc sinh ®äc vµ ph©n tÝch bµi to¸n.
- VÏ h×nh, ghi gt, kl vµo vë.
-Nªu mét sè c¸ch chøng minh tø gi¸c DEHK lµ h×nh b×nh hµnh.
HS lên bảng trình bày câu a.
-Quan s¸t h×nh vÏ vµ tr¶ lêi c©u hái.
-Lµm bµi vµo vë theo sù hưíng dÉn cđa gi¸o viªn.
HS: - Nhận xét bài làm.
- Nêu các kiến thức đã sử dụng
Bµi tËp 161( SBT-77)
 GT 
KL a. DEHK lµ h×nhBH.
 b.cã ®iỊu kiƯn g× th× DEHK lµ h×nh
 CN.
 c.BDCE th× DEHK 
lµ h×nh g×?
Chøng minh
a) Tø gi¸c DEHK cã:
ED = GK = CG
DG = GH = BG
 Tø gi¸c DEHK lµ h×nh b×nh hµnh v× cã hai ®ưêng chÐo c¾t nhau t¹i trung ®iĨm cđa mçi ®êng.
b) H×nh b×nh hµnh DEHK lµ h×nh ch÷ nhËt HD = EK
BD = CE
ABC c©n t¹i A.
( 1 c©n cã 2 ®ường trung tuyÕn b»ng nhau )
c) NÕu BD CE th× h×nh b×nh hµnh DEHK lµ h×nh thoi v× cã hai ®ưêng chÐo vu«ng gãc víi nhau.
- Gi¸o viªn cho häc sinh lµm bµi tËp 41 ( SGK).
- Gi¸o viªn treo b¶ng phơ ghi ®Ị bµi vµ vÏ h×nh lªn b¶ng.
? H·y nªu c¸ch tÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c DBE?
? Nªu c¸ch tÝnh diƯn tÝch tø gi¸c EHIK?
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
-Häc sinh ®äc vµ ph©n tÝch bµi to¸n.
-Häc sinh nªu c¸ch tÝnh.
- Nªu c¸ch tÝnh SEHIK
- Nêu các kiến thức đã sử dụng.
Bµi tËp 41( SGK-132)
 B
D
C
K
 A
O
H
I
6,8cm
 12cm
 3. Củng cố: ( 2’) 
? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình vuơng, hình thoi?
? Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật, hình thoi, .. ta làm thế nào?
4. Hướng dẫn về nhà (1’)
- ¤n tËp lý thuyÕt chư¬ng I vµ chư¬ng II theo hưíng dÉn «n tËp.-Lµm l¹i c¸c d¹ng bµi tËp tr¾c nghiƯm, tÝnh to¸n, chøng minh h×nh, t×m ®iỊu kiƯn cđa h×nh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 8 chuan hai thcs PT.doc