Tiết 49 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 11/02
Ngày giảng: 19/02
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
HS hệ thống lại các kiến thức lý thuyết về các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông , các trường hợp đồng dạng của tam giác thường thông qua tam giác vuông.
Nắm vững cách chứng minh các tam giác đồng dạng, từ tam giác đồng dạng để tìm ra các tỉ số, các đoạn thẳng, diện tích của các tam giác theo yêu cầu đề bài.
2. Kỷ năng:
HS cần tập luyện thành thạo các bài chứng minh tam giác đồng dạng và các bài toán liên quan đến tam giác đồng dạng theo cách suy luận hợp lí nhất, theo lôgíc toán học.
Làm một số bài toán liên quan đến thực tế trong cuộc sống về tam giác đồng dạng.
Tiết 49 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 11/02 Ngày giảng: 19/02 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS hệ thống lại các kiến thức lý thuyết về các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông , các trường hợp đồng dạng của tam giác thường thông qua tam giác vuông. Nắm vững cách chứng minh các tam giác đồng dạng, từ tam giác đồng dạng để tìm ra các tỉ số, các đoạn thẳng, diện tích của các tam giác theo yêu cầu đề bài. 2. Kỷ năng: HS cần tập luyện thành thạo các bài chứng minh tam giác đồng dạng và các bài toán liên quan đến tam giác đồng dạng theo cách suy luận hợp lí nhất, theo lôgíc toán học. Làm một số bài toán liên quan đến thực tế trong cuộc sống về tam giác đồng dạng. 3.Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Thấy được sự quan trọng trong cuộc sống về tam giác đồng dạng. *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan. C. CHUẨN BỊ: Giáo viên: thước êke, compa, Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: 5’ Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ? III. Bài mới: Đặt vấn đề. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: 30’ Hãy vẽ lại hình và viết GT/KL của bài toán? GV: DABC và DHAC có quan hệ gì ?Vì sao? GV: DABC và DHAB có quan hệ gì ?Vì sao? GV: DHAC có đồng dạng với DHAB không ? Vì sao? GV:Vận dụng định lý Pitago ta có BC =? GV: Do DABC đồng dạng với DHBA nên ta có được dãy tỉ số bằng nhau nào ? HS: GV: Từ dãy tỉ số đó ta có HB = ? HA = ? GV: HC = ? 2. Hoạt động 2: 20’ GV: Hãy đọc đề và vẽ hình tượng trưng cho bài 50? GV: DABC và DA'B'C' có quan hệ gì ? GV: Do DABC và DA'B'C' đồng dạng nên ta có dãy tỉ số bằng nhau nào ? HS: GV: Từ dãy tỉ số đó ta có AB = ? Hãy trình bày bài làm? 1. Bài tập 49 sgk/84 GT DABC, AH ^ BC AB = 12.45 cm. AC = 20.05 cm KL a. chỉ tam giác đồng dạng? b. Tính : BC, AH, BH,CH a. Có ba cặp tam giác đồng dạng là : DABC ∽ DHAC, DABC ∽ DHAB, DHAC ∽ DHAB b. Tính : BC, AH, BH,CH ? Ta có : DABC vuông tại A nên theo định lí Pytago Ta có : BC2 = AC2 + AC2 BC = = cm => BC » 23.98 cm. Ta lại có DABC ∽DHBA => HB = HA = HC = BC - HB = 23,98-6,46 =17,52 cm 2. Bài 50 Do cùng thời điểm nên góc ABC = góc A’B’C’ Â = Â’ = 900 =>DABC ∽ DA’B’C’ => => m. 3. Củng cố: 5’ Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ? 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ HD Bài 51 DHBA và DHAC có quan hệ gì ? Tính HA = ? Vận dụng định lý Pitago tính AB và AC BTVN: 51. E. BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: