Chương II – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Tiết 26 §1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Ngày soạn: 27/11
Ngày giảng: 8A: 29/11 8B: 28/11
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
Nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
2. Kỷ năng:
Rèn kĩ năng tính tổng số đo các góc trong của đa giác, vẻ được và nhận biết được một số đa giác lồi đa giác đều.
Biết vẻ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có ) của đa giác đều.
3.Thái độ:
- Rèn đức tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận trong chứng minh.Vận dụng vào thức tế cuộc sống một cách nhanh nhẹn,logic.Thây được hình ảnh đa giác đều trong thức tế.
Chương II – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Tiết 26 §1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU Ngày soạn: 27/11 Ngày giảng: 8A: 29/11 8B: 28/11 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. 2. Kỷ năng: Rèn kĩ năng tính tổng số đo các góc trong của đa giác, vẻ được và nhận biết được một số đa giác lồi đa giác đều. Biết vẻ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có ) của đa giác đều. 3.Thái độ: - Rèn đức tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận trong chứng minh.Vận dụng vào thức tế cuộc sống một cách nhanh nhẹn,logic.Thây được hình ảnh đa giác đều trong thức tế. B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan. C. CHUẨN BỊ: Giáo viên: thước êke, compa, bảng phụ.(các hình vẽ SGK/113) Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: (không) III. Bài mới: Đặt vấn đề. 5’ GV đưa lên bảng bảng phụ trang 113. Khẳng định các đa giác. Giới thiệu chương đa giác. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: 20’ GV: Đa giác ABCDE là hình gồm các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. GV: Giới thiệu khái niêm đa giác lồi. HS: Nhắc lại khái niệm. HS làm ?1; ?2 GV:Thống nhất từ nay khi nhắc đến đa giác không giải thích gì thêm ta hiểu đó là đa giác lồi. GV:Vẽ đa giác ABCDEF HS xác định các Đinh; Đỉnh kề nhau. Cạnh. Đường chéo. Góc. Điểm nằm trong. Điểm nằm ngoài. HS: THực hiện nhóm 2 em. GV: Cùng HS thực hiện giải. GV: Lưu ý cách gọi đa giác như trong SGK. Hoạt động 2: 10’ GV: Đưa tranh vẻ hình 120(trang 115,Sgk) lên bảng và giới thiệu đó là những đa giác đều.Vậy đa giác như thế nào gọi là đa giác đều? HS: Phát biểu định nghĩa đa giác đều. GV:Vậy hình thoi và hình chữ nhật có phải là đa giác đều không? GV: Cho HS lên vẻ các trục đối xứng và cho biết trong các hình trên hình nào có tâm đối xứng? HS: Đa giác đều có bao nhiêu cạnh thì có bao nhiêu trục đối xứng, đa giác đều có số cạnh chẳn thì có tâm đói xứng. GV: Chốt lại vấn đề trên. 1.Khái niệm đa giác: *Định nghĩa : Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó. [?1] Không phải là đa giác. *Chú ý:Từ nay khi nói đến đa giác mà không giải thích gì thêm thi ta hiểu đó là đa giác lồi. [?3] Đỉnh: A;B;C;D;E;F Đỉnh kề nhau.A,B; B,C; C,D; Cạnh: AB; BC; CD; DE; EF; AF Đường chéo: AC; AD; AE; BD; Góc: A; B; C; D; E; F; Điểm nằm trong: H; I Điểm nằm ngoài:G; J *Lưu ý: Đa giác n đỉnh gọi là hình n- giác (n-cạnh). 2. Đa giác đều. *Định nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. Đa giác đều có bao nhiêu cạnh thì có bao nhiêu trục đối xứng, đa giác đều có số cạnh chẳn thì có tâm đói xứng. 3. Củng cố: 8’ Bài tập:4 (trang 115) Tổng số đo các góc của đa giác n- cạnh là: (n – 2).1800 -Nhắc lại khái niệm đa giác định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều. -Công thức tính tổng các góc trong đa giác 4. Hướng dẫn về nhà: 2’ -Học và nắm chắc định nghĩa đa giác lồi,đa giác đều, công thức tính tổng các góc trong đa giác. BTVN: 3; 5 -Xem trước bài diện tích hình chữ nhật E. BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: