Tiết 58 §2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
Ngày soạn: 12/3
Ngày giảng: 14/3
A/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
-Biết được sự liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
2.Kỷ năng:
-Vận dụng sự liện hệ giữa thứ tự và phép nhân để chứng minh các bất đẳng thức.
3.Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu, giải quyết vấn đề.
Tiết 58 §2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN Ngày soạn: 12/3 Ngày giảng: 14/3 A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : -Biết được sự liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 2.Kỷ năng: -Vận dụng sự liện hệ giữa thứ tự và phép nhân để chứng minh các bất đẳng thức. 3.Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu, giải quyết vấn đề. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy. Tranh vẽ sẵn trục số Học sinh: Nghiên cứu bài mới. D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: (không) III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. 5’ Tìm x, biết: x - 2 = 7 Phương trình trên gọi là phương trình bấc nhất một ẩn. 2/ Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1.Hoạt động 1. GV: Cho bất đẳng thức - 3 < 5. Nếu nhân cả hai vế của bất đẳng thức với 2 ta thu được bất đẳng thức nào? HS: -6 < 10 GV: Bất đẳng thức thu được như thế nào với bất đẳng thức đã cho ? HS: Cùng chiều GV: Hãy rút ra có kết luận từ bài toán trên ? Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta thu được bất đẳng thức như thế nào ? HS: Phát biểu tính chất sgk/38 GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 sgk/38 2. Hoạt động 2: GV: Cho bất đẳng thức 5 > - 8. Nếu nhân cả hai vế của bất đẳng thức với -3, ta thu được bất đẳng thức nào ? HS: -15 < 24 GV: Hãy rút ra có kết luận từ bài toán trên ? Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta thu được bất đẳng thức như thế nào ? HS: Phát biểu tính chất sgk/38 GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?4, ?5 sgk/39 3 Hoạt động 3: GV: Giới thiệu tính chất bắc cầu của thứ tự Với a, b, c ÎR, ta có: a < b và b < c Þ a < c Tính chất này gọi là tính chất bắc cầu, tính chất này vẫn đúng với thư tự >, ³, £ HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: Lấy ví dụ áp dụng tính chất bắc cầu 1. Liên hệ giữa tính thứ tự và phép nhân với số dương Tính chất: Với a, b, c ÎR, c > 0, ta có: a) a ³ b Þ a.c ³ b.c b) a £ b Þ a.c £ b.c ?2. (-15,2).3,5 < (-15,08) . 3,5 4,15. 2,2 > (-5,3).2,2 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. Tính chất: Với a, b, c ÎR, c < 0, ta có: a) a ³ b Þ a.c £ b.c b) a £ b Þ a.c ³ b.c [?4] Cho –4a > -4b => a < b [?5] Khi chia cả hai vế của BĐT cho cùng một số khác 0 ta vận dụng tính chất như khi nhân. 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự Với ba số a, b bà c ta thấy . Nếu a < b và b < c thì a < c. Tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu: Ví dụ: SGK 3. Củng cố: Bài 5: a/(-6) .5<(-5).5 ( đúng) b/ (-6) .(-3)<(-5).(-3) (sai) c/ (-2003)(-2005) (-2005).2004 (sai) d/-3x2 0 ( đúng) Bài 6: 2a-b 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN7; 8; 9; 10. E. Bổ sung, rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: