Giáo án Toán Đại số 8 tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp

Giáo án Toán Đại số 8 tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp

Tiết 17 §12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP

Ngày soạn: 22/10

Ngày giảng: 8A: 25/10 8B: 23/10

A/ MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức :

 -Học sinh nắm được thế nào là phép chia hết phép chia có dư.

 -Nắm vững cách chia đa thức mọt biến đã sắp xếp.

 2.Kỷ năng:

 Rèn kỹ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp.

 3.Thái độ:

Có thái độ học tập nghiên túc,vận dụng quy tắc nhanh và chính xác.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề, nhóm.

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 2341Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Đại số 8 tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 §12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
Ngày soạn: 22/10
Ngày giảng: 8A: 25/10	8B: 23/10
A/ MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 	-Học sinh nắm được thế nào là phép chia hết phép chia có dư.
 	-Nắm vững cách chia đa thức mọt biến đã sắp xếp. 
 2.Kỷ năng:
 	 Rèn kỹ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp.
 3.Thái độ:
Có thái độ học tập nghiên túc,vận dụng quy tắc nhanh và chính xác.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề, nhóm.
C/ CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy
 	Học sinh: Làm BTVN.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I.Ổn định lớp:
 II.Kiểm tra bài cũ: 5’	
Hãy phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức. 
 III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề.
Muốn chia một hai đa thức đã sắp xếp ta làm thế nào? Hôm nay thầy trò ta cùng tìm hiểu.
 2/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 15’ 
GV: Để chia đa thức 
2x4- 13x3 + 15x2 +11x- 3 cho da thức 
x2 - 4x - 3 ta đặt như sau.
2x4- 13x3 + 15x2 +11x- 3 x2 - 4x - 3
HS: Làm theo yêu cầu sau.
- Chia hạng tử có bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia.
- Được bao nhiêu nhân với đa thức chia.
- Hãy tìm hiệu của đa thức bị chia với tích vừa tìm được.
GV:-Hiệu đó là dư thứ nhất.
 -Tiếp tục làm tương tự các bước đầu.
 -Cuối cùng ta được dư bằng không.
HS:Tiếp tục là như trên.
GV:Phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết.
GV:Cho hs làm [?] 
HS: Kiểm tra.
GV:Chốt lại phép chia hết.
2.Hoạt động 2:Phép chia có dư. 10’
Cho Hs thực hiện phép chia .
(5x3 - 3x2 + 7) cho x2 + 1
HS: tiến hành chia .
GV: Phép chia này có gì khác so với phép chia trước.
HS: Phép chia không thể chia hết.
GV:Giới thiệu phép chia như vậy gọi là phép chia có dư.
GV: Đưa phần chú ý lên bảng và giới thiệu cho học sinh tổng quát phép chia có dư. 
1.Phép chia hết:
2x4- 13x3 + 15x2 +11x- 3 x2 - 4x - 3
2x4- 8x3 - 6x2 2x2 - 5x + 1
 - 5x3 + 21x2 + 11x - 3
 - 5x3 + 20x2 + 15x
 x2 - 4x - 3
 x2 - 4x - 3
 0 
[?] Kiểm tra lại tích (x2-4x-3)(2x2-5x+1) có bằng (2x4-13x3+15x2+11x-3)
2. Phép chia có dư:
 5x3 - 3x2 + 7 x2 + 1
 5x3 + 5x 5x - 3
 -3x2 - 5x + 7
 -3x2 - 3
 -5x +10
-5x + 10 không thể chia được cho x2 +1
nên -5x + 10 gọi là số dư.
Vậy: 5x3 - 3x2 + 7 = (x2 + 1)(5x - 3)-5x+10
*Chú ý: (Sgk)
3. Củng cố: 15’
	1.Thực hiện phép chia:
a) (125x3 + 1) :(5x + 1) ĐS: 25x2 - 5x + 1
b) (x3 - x2 - 7x +4):(x - 3) ĐS: x2 + 2x - 1 dư 1
2.Tìm a để đa thức x3 - 3x2 + 3x - a chia hết cho đa thức x – 1 ĐS: a = 1
4. Hướng dẫn về nhà: 
 BTVN: 67;68;69;70;71;72;73. SGK.
E. Bổ sung, rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 8.17.doc