Giáo án Tin học Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

Giáo án Tin học Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

 Hóy cho biết làm cỏch nào cỏc em biết được buổi tập trung đầu tiên vào năm học mới?

 * HS trả lời: Nghe thụng tin từ loa phỏt thanh của Thị Trấn, qua bạn bố núi

 ?Làm sao biết được mỡnh học ở lớp nào? Phũng nào? xuất sỏng hay xuất chiều?

 * HS trả lời: Xem thông báo của trường.

 ?Làm thế nào biết được buổi nào học những mụn gỡ?

 * HS trả lời: Dựa vào thời khoá biểu để biết

 * GV: Tất cả những điều các em nghe, nhỡn thấy, đọc được đều là thông tin, cũn việc cỏc em chuẩn bị và thực hiện công việc đó, chính là quá trỡnh xử lớ thụng tin. Khi cỏc em thực hiện xong cụng việc đó cho ra kết quả, thỡ kết quả đó chính lại là thông tin mới. Như các em đó biết.

 Trong xu thế phát triển của xã hội ngày nay, con người không thể thu thập thông tin một cách nhanh chóng. Máy tính là một công cụ giúp ích cho con ngời thu thập và xử lý thông tin một cách nhanh chóng, chính xác. Và ngành tin học ra đời, phát triển mạnh mẽ. Tin học đó ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học, lĩnh vực xã hội khác nhau. Trong xu thế xã hội ngày nay, ta có thể thấy rằng mọi hoạt động hằng ngày, mọi vẫn đề về tổ chức quản lý kinh tế, xã hội, tổ chức dịch vụ kinh doanh đều cần đến Tin học nói chung. Mà thể hiện cụ thể là các máy tính đa dạng phù hợp với lĩnh vực ứng dụng cụ thể .

Để hiểu rừ vấn đề này ta tỡm hiểu bài mơí.

 

doc 126 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Tiết 1 - Bài 1: THễNG TIN VÀ TIN HỌC (t1)
A. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
	- Học sinh biết được khỏi niệm thụng tin và hoạt động thụng tin của con người.
	- Cú khỏi niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chớnh của tin học.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xột. Tận dụng vốn hiểu biết “một cỏch tự nhiờn của học sinh”. Tỡm hiểu thụng tin thực tế, trực quan. Học sinh đọc SGK, quan sỏt và tổng kết.
- Hoạt động nhúm.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- Giỏo ỏn, SGK, một mỏy tớnh để giới thiệu, chuẩn bị thờm (tranh ảnh, hỡnh vẽ và cỏc tỡnh huống liờn quan đến thụng tin.
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
 * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu
 Hóy cho biết làm cỏch nào cỏc em biết được buổi tập trung đầu tiờn vào năm học mới?
 * HS trả lời: Nghe thụng tin từ loa phỏt thanh của Thị Trấn, qua bạn bố núi
 ?Làm sao biết được mỡnh học ở lớp nào? Phũng nào? xuất sỏng hay xuất chiều?
 * HS trả lời: Xem thụng bỏo của trường.
 ?Làm thế nào biết được buổi nào học những mụn gỡ?
 * HS trả lời: Dựa vào thời khoỏ biểu để biết
 * GV: Tất cả những điều cỏc em nghe, nhỡn thấy, đọc được đều là thụng tin, cũn việc cỏc em chuẩn bị và thực hiện cụng việc đú, chớnh là quỏ trỡnh xử lớ thụng tin. Khi cỏc em thực hiện xong cụng việc đú cho ra kết quả, thỡ kết quả đú chớnh lại là thụng tin mới. Như cỏc em đó biết.
 Trong xu thế phát triển của xã hội ngày nay, con người không thể thu thập thông tin một cách nhanh chóng. Máy tính là một công cụ giúp ích cho con ngời thu thập và xử lý thông tin một cách nhanh chóng, chính xác. Và ngành tin học ra đời, phát triển mạnh mẽ. Tin học đó ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học, lĩnh vực xã hội khác nhau. Trong xu thế xã hội ngày nay, ta có thể thấy rằng mọi hoạt động hằng ngày, mọi vẫn đề về tổ chức quản lý kinh tế, xã hội, tổ chức dịch vụ kinh doanh đều cần đến Tin học nói chung. Mà thể hiện cụ thể là các máy tính đa dạng phù hợp với lĩnh vực ứng dụng cụ thể .
Để hiểu rừ vấn đề này ta tỡm hiểu bài mơớ.
 HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu thụng tin là gỡ?
Hoạt động giỏo viờn và học sinh
Nội dung
* Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thụng tin từ nhiều nguốn khỏc nhau:
* HS tham khảo vớ dụ trong sỏch GK và thực tế
- Cỏc bài bỏo, bản tin trờn truyền hỡnh hay đài phỏt thanh cho em biết thờm được điều gỡ?.
* HS trả lời
* GV: Hướng dẫn và cho thờm cỏc vớ dụ về thụng tin
Từ cỏc vớ dụ trờn em hóy cho một vớ dụ về thụng tin?
* HS tỡm hiểu thụng tin thực tế và trả lời.
*GV: Đọc sỏch, bỏo, nghe đài, xem ti vi để nhận biết được thụng tin trờn khắp thế giới và biết được nhiều lĩnh vực khỏc nhau như: kinh tế, thời sự, giỏo dục, y tế, khoa học, giỏ cả thị trường 
?võỵ em cú thể kết luận thụng tin là gỡ?
* HS: Trả lời
?Đi đến ngó ba, ngó tư ta nhỡn thấy tớn hiệu đốn giao thụng, em hiểu được những qui định gỡ? 
* HS: Trả lời
*GV: Tớn hiệu đốn màu vàng đi chậm lại và chuẩn bị dừng, đốn màu đỏ dừng lại, đốn màu xanh được phộp đi.
?Hóy tỡm hiểu vớ dụ về thụng tin mà hằng ngày em thường gặp phải?
* HS: Dựa vào thực tế để tỡm vớ dụ cỏc thụng tin.
*GV: Chiếu cỏc tỡnh huống về thụng tin.
* HS: Quan sỏt.
HOẠT ĐỘNG NHểM:
* Gồm 10 em trong đú 4 em cầm biển bỏo chỉ đường, 6 em cũn lại tuỳ ý đi theo sự phỏn đoỏn của mỡnh.
 - Cả lớp quan sỏt
? Từ hoạt động trờn hóy rỳt ra bài học?
* HS: trả lời
* GV: - Ta cú thể hiểu:
 Thụng tin là tất cả những gỡ đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chớnh con người.
* Cỏc em vừa được tỡm hiểu thụng tin đem lại sự hiểu biết. Vậy hoạt động thụng tin của con người như thế nào?
1. THễNG TIN LÀ Gè?
Thụng tin là tất cả những gỡ đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chớnh con người.
HOẠT ĐỘNG 3: Tỡm hiểu hoạt động thụng tin của con người
Theo em người ta cú thể truyền đạt thụng tin với nhau bằng những hỡnh thức nào?
* Học sinh phỏt biểu.
* Thụng tin trước xử lớ được gọi là thụng tin vào, cũn thụng tin nhận được sau xử lớ đựơc gọi là thụng tin ra
 Mụ hỡnh quỏ trỡnh xử lớ thụng tin
?Gọi HS đặt ra tỡnh huống
*GV: Đưa ra tỡnh huống về dự bỏo thời tiết “ngày mai trời cú mưa to từ Quảng Bỡnh đến Thừa Thiờn Huế”
?Nhận được thụng tin này cỏc em phải làm gỡ khi đi ra ngoài?
* HS: Cả lớp suy nghĩ tỡm ra giải đỏp - Đem ỏo mưa theo
2. HOẠT ĐỘNG THễNG TIN CỦA CON NGƯỜI:
hoạt động của thụng tin
Xử lớ
TT vào TT ra
- Hoạt động thụng tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lớ, lưu trữ và truyền thụng tin. 
- Xử lớ thụng tin đúng vai trũ quan trọng vỡ nú đem lại sự hiểu biết cho con người.
	E. CỦNG CỐ:
 - Hóy cho biết thụng tin là gỡ?
 - Hóy cho biết hoạt động thụng tin bao gồm những việc gỡ? Cụng việc nào là quan trọng nhất?
 - Hoạt động thụng tin của con người như thế nào?
F. DẶN Dề: 
 - Về nhà học bài, cho thờm cỏc vớ dụ khỏc để minh hoạ, xem tiếp bài 1 “Thụng tin và tin học” (tt)
 - Giải cỏ bài tập 2, 3, 4 (SGK trang 5)
 - Về nhà cỏc tổ phõn cụng 2 em một cặp xõy dựng tiểu phẩm kịch cõm (thời gian 1 phỳt) biểu diễn tỡnh huống về thụng tin tuỳ ý.
Tiết 2 - Bài 1: THễNG TIN VÀ TIN HỌC (t2)
A. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
	- Học sinh biết mỏy tớnh là cụng cụ hỗ trợ con người trong cỏc hoạt động thụng tin.
	- Hiểu nhiệm vụ chớnh của tin học.
B. PHƯƠNG PHÁP: 
 Trao đổi theo cặp, hỏi – đỏp, thuyết trỡnh, diễn giải tỡm hướng giải quyết vấn đề.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- Giỏo ỏn, SGK, một mỏy tớnh để giới thiệu, chuẩn bị thờm (tranh ảnh, hỡnh vẽ và cỏc tỡnh huống liờn quan đến thụng tin.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
	* BÀI CŨ: 1) thế nào là thụng tin? Cho vớ dụ?
 2) Hóy nờu ra một tỡnh huống thụng tin và cỏch xử lớ của em để cho ra một thụng tin mới?
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
 * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu: 
 Trong xu thế phát triển của xã hội ngày nay, con người không thể thu thập thông tin một cách nhanh chóng. Máy tính là một công cụ giúp ích cho con ngời thu thập và xử lý thông tin một cách nhanh chóng, chính xác. Và ngành tin học ra đời, phát triển mạnh mẽ. Tin học đó ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học, lĩnh vực xã hội khác nhau. Trong xu thế xã hội ngày nay, ta có thể thấy rằng mọi hoạt động hằng ngày, mọi vẫn đề về tổ chức quản lý kinh tế, xã hội, tổ chức dịch vụ kinh doanh đều cần đến Tin học nói chung. Mà thể hiện cụ thể là các máy tính đa dạng phù hợp với lĩnh vực ứng dụng cụ thể . Vậy máy tính có vai trò như thế nào đối với việc xử lí thông tin?
Để hiểu rừ vấn đề này ta tỡm hiểu kịch cõm mà cỏc tổ đó chuẩn bị.
 Đại diện từng tổ trỡnh bày tiểu phẩm của tổ mỡnh 
	* HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu hoạt động thụng tin và tin học.
Hoạt động giỏo viờn và học sinh
Nội dung
* GV: cho HS nghe: một đoạn nhạc, tiếng chim kờu.
* HS nghe
* Cho HS xem sỏch, vở, ngửi mựi hương hoa
?Con người nhận biết thụng tin nhờ vào những giỏc quan nào?
* HS trả lời: 
?Cho vớ dụ về một dạng thụng tin?
* HS: Cho vớ dụ: Tiếng gà gỏy sỏng
?Làm thế nào mà em nhận biết được thụng tin này?
* HS: - Cỏch thức mà con người thu nhận thụng tin là: nghe được bằng tai (thớnh giỏc)
*GV: Con người nhận biết thụng tin qua 5 giỏc quan đú là : Thớnh giỏc, thị giỏc, vị giỏc, khứu giỏc, xỳc giỏc và bộ nóo
*GV: cho HS thể hiện hành động nhận biết thụng tin qua da (tay), ngửi (mũi), nhỡn (mắt), õm thanh (tai). (30 giõy)
* Cả lớp thực hiện
* Tuy nhiên khả năng của các giác quan và bộ não của con người vẫn còn hạn chế. 
?Hãy cho biết những hạn chế đó?
* HS: Nhỡn xa khụng thấy rừ, quỏ nhỏ cũng khụng nhỡn thấy
?để khắc phục những hạn chế đó con người đã chế tạo ra những công cụ gì để hổ trợ con người? Hãy cho ví dụ? 
Kính thiên văn, kính hiển vi, Máy tính điện tử, 
* GV: Với những hạn chế của con người, máy tính ra đời là một công cụ hỗ trợ giúp con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống.
?Hóy cho biết mỏy tớnh điện tử giỳp con người như thế nào?
* Học sinh trả lời.
*GV: Lưu trữ thụng tin, tớnh toỏn, xử lớ thụng tin, học tập, giải trớ
?Vậy nhiệm vụ chớnh của tin học là gỡ?
* HS: Trả lời
*GV:
3. HOẠT ĐỘNG THễNG TIN VÀ TIN HỌC.
Một trong cỏc nhiệm vụ chớnh của tin học là nghiờn cứu việc thực hiện cỏc hoạt động thụng tin một cỏch tự động nhờ sự trợ giỳp của mỏy tớnh điện tử.
* HOẠT ĐỘNG 3: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:	
Bài tập 3 (sgk - trang 5):
Những ví dụ trong bài học đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng tai (thính giác), bằng mắt (thị giác). Em hãy nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khỏc
 {Thụng qua mựi thơm, hụi (mũi), vị ngọt, đắng, cay (lưỡi), tiếng động, mắt nhỡn, tay sờ, núng, lạnh
Bài tập 5 (sgk - trang 5):
? Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vựơt qua những hạn chế của các giác quan và bộ não?
 {Chiếc cân để giúp phân biệt trọng lượng, nhiệt kế để đo nhiệt độ, la bàn để định hướng, xe máy có động cơ để đi nhanh hơn, cần cẩu để nâng những vật có trọng lợng lớn, nhiệt kế để do nhiệt độ, giú, nhỡn bầu trời về đờm ta sẽ đoỏn được khớ hậu thời tiết ngày hụm sau}
E. CỦNG CỐ: HS cần nắm và hiểu được hoạt động thụng tin của tin học
F. DẶN Dề: -Về nhà học bài, tỡm thờm cỏc vớ dụ khỏc để minh hoạ.
	- Chuẩn bị bài mới bài 2 : Thụng tin và biểu diễn thụng tin
	 + Tỡm hỡnh ảnh, sỏch bỏo cú ảnh đẹp, chuyện tranh để tiết sau học.
Tiết 3 - Bài 2: THễNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THễNG TIN (t1)
A. MỤC TIấU:
	- Phõn biệt được cỏc dạng thụng tin cơ bản.
	- Biết khỏi niệm biểu diễn thụng tin và cỏch biểu diễn thụng tin trong mỏy tớnh bằng cỏc dóy bit.
B. PHƯƠNG PHÁP:
 - Đặt vấn đề học sinh trao đổi, quan sỏt trực quan, hỏi - đỏp, thuyết trỡnh tỡm hướng giải quyết vấn đề 
 - Đọc sỏch giỏo khoa và phỏt biểu tổng kết, trũ chơi biểu diễn tỡnh huống thể hiện cỏc dạng thụng tin.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 Giỏo ỏn, SGK tin 6, một mỏy tớnh để minh hoạ, một số hỡnh ảnh minh hoạ về cỏc dạng thụng tin.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
 1. Kiểm tra bài cũ:
	* Em hóy cho biết thụng tin là gỡ? Nờu một vớ dụ về thụng tin.
	* Hóy cho biết một trong cỏc nhiệm vụ của tin học là gỡ? Tỡm những cụng cụ và phương tiện giỳp con người vượt qua hạn chế của cỏc giỏc quan và bộ nóo.
 2. Bài mới:
 * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu
 Cỏc em đó được biết thụng tin là những gỡ đem lại sự hiểu biết, nhận thức về thế giới xung quanh và về chớnh con người. Vậy thụng tin cú những dạng nào? Và nú được biểu diễn như thế nào?
	Để hiểu rừ vấn đề này ta tỡm hiểu bài mới.
 * HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu cỏc dạng thụng tin cơ bản 
Hoạt động giỏo viờn và học sinh
Nội dung
*GV: Chiếu hỡnh ảnh: những đoạn văn bản, chữ số.
* HS quan sỏt
?Trờn màn hỡnh thể hiện điều gỡ?
* HS: Kớ tự, chữ số
*GV: Chiếu hỡnh ảnh: Phong cảnh, con người, động vật
* HS: HS quan sỏt
?Qua cỏc hỡnh ảnh vừa quan sỏt em cảm nhận được điều gỡ?
* HS: Là những hỡnh ảnh minh hoạ, hỡnh vẽ, ảnh chụp
*GV: Chiếu 1 đoạn nhạc, 1 đoạn video.
* HS: HS nghe và quan  ... ỆN DẠY HỌC:
	- SGK tin 6, phũng mỏy vi tớnh
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
	* BÀI CŨ: 1) Tạo một bảng gồm 7 cột, 4 hàng, chốn thờm một cột vào trước cột D.
	 2) Thay đổi độ rộng của cột, chốn thờm một hàng vào sau hàng 6.
 	* BÀI MỚI:
	- Học sinh thực hành theo bài thực hành 9 SGK trang 107 – 108.
* Nội dung chớnh:
 * Tạo hai bảng: 
	- Danh sỏch học sinh gồm 4 cột, 10 hàng và nhập thụng tin học sinh vào bảng (thụng tin tuỳ ‎ý)
	- Kết quả học tập của em theo mẫu SGK trang 108 gồm 4 cột, 15 hàng.
Họ tờn
Địa chỉ
Điện thoại
Chỳ thớch
Lờ Ngọc Mai
151 Đinh Cụng Trỏng
054 3678912
Lớp 61
	+ Nhập thụng tin tuỳ ý vào bảng.
 * Yờu cầu: - Tụ màu nền và màu khung cho bảng sao cho làm nổi bật nội dung trong bảng.
	- Chốn thờm 1 cột vào trước cột “Điện thoại” và nhập vào “Nơi ở hiện nay”.
	- Lưu tờn tệp với tờn “BAI TH 9” vào thư mục “LOP 6” ổ đĩa D.
* GV: - Theo dừi quỏ trỡnh thực hành của HS.
	- Hướng dẫn HS thao tỏc đỳng đ sửa sai (nếu cú)
	- Nhận xột ưu khuyết trong quỏ trỡnh thực hành của HS
E. DẶN Dề: - Về xem lại lớ thuyết đó học phần chỉnh sửa bảng để tiết sau thực hành.
	- Tập thực hành trờn mỏy bảng “Kết quả học tập của em” SGK trang 108.
	Ngày soạn: 10/3/2011
Tiết 64: BÀI THỰC HÀNH 9 (t2)
 DANH BẠ RIấNG CỦA EM
A. MỤC ĐÍCH, YấU CÂU:
	- Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biờn tập nội dung trong cỏc ụ của bảng.
	- Vận dụng kĩ năng định dạng để trỡnh bày nội dung trong cỏc ụ của bảng.
	- Thay đổi độ rộng, hẹp của cột, hàng trong bảng.
B. PHƯƠNG PHÁP:
	- Học sinh thực hành trực tiếp trờn mỏy tớnh theo nội dung ở SGK
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- SGK tin 6, phũng mỏy vi tớnh
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
	* BÀI CŨ: 1) Mở tệp ”BAI TH 9” điều chỉnh độ rộng cột cho hợp lớ.
	 2) Định dạng kớ tự cho bảng (Phụng, màu, cỡ, kiểu chữ)
 	* BÀI MỚI:
	- Học sinh thực hành theo bài thực hành 9 SGK trang 108.
1. Mở tệp ”BAI TH 9” và tạo thờm bảng ”Kết quả học tập học kỡ I của em” SGK trang 108 và nhập thụng tin với nội dung tuỳ ý vào bảng.
Mụn học
Điểm kiểm tra
Điểm thi
Trung bỡnh
2. Thay đổi kớch thước cho cột sao cho thớch hợp với nội dung cú trong cột.
3. Chốn thờm vào bảng ”Kết quả học tập học kỡ I của em” 1 hàng vào trước hàng 4 và gừ thụng tin của em vào dũng đú.
4. Chốn thờm 1 cột vào sau cột ”Trung bỡnh” làm cttọ ”Nhận xột chung”.
5. Tụ màu nền, màu khung cho bảng vừa tạo theo mẫu ở SGK trang 108
6. Lưu dữ liệu vào mỏy: Nhỏy chọn nỳt lệnh (Save) trờn thanh cụng cụ.
7. Sử dụng nỳt lệnh Tables and Border trờn thanh cụng cụ để căn chỉnh văn bản trong ụ
* GV: - Theo dừi quỏ trỡnh thực hành của HS.
	- Hướng dẫn HS thao tỏc đỳng đ sửa sai (nếu cú)
	- Nhận xột ưu khuyết trong quỏ trỡnh thực hành của HS
E. DẶN Dề: - Về nhà tập soạn thảo văn bản, chốn hỡnh ảnh, tạo bảng và nhập dữ liệu vào bảng, chỉnh sửa bảng.
- Tập thực hành trước bài thực hành tổng hợp ”Du lịch ba miền” SGK trang 109 để tiết sau thực hành.
	Ngày soạn: 10/3/2011
Tiết 65: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP (t1)
 DU LỊCH BA MIỀN
A. MỤC ĐÍCH, YấU CÂU:
	- Thực hành cỏc kĩ năng biờn tập, đinh dạng văn bản.
	- Chốn hỡnh ảnh vào văn bản.
B. PHƯƠNG PHÁP:
	- Học sinh thực hành trực tiếp trờn mỏy tớnh theo nội dung ở SGK
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- SGK tin 6, phũng mỏy vi tớnh
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
	* BÀI CŨ: 1) Chốn hỡnh ảnh vào văn bản và làm thay đổi vị trớ hỡnh ảnh trờn văn bản.
 	* BÀI MỚI:
 - Học sinh thực hành nội dung theo bài thực hành tổng hợp ”DU LỊCH BA MIỀN” SGK trang 109.
* Yờu cầu: 
1. Soạn, chỉnh sửa và định dạng trang quảng cỏo du lịch theo mẫu SGK trang 109 từ đầu đến đàn Nam Giao.
2. Chốn hỡnh ảnh minh hoạ vào văn bản.
3. Định dạng kớ tự, định dạng đoạn theo mẫu SGK trang 109.
4. Lưu tờn tệp với tờn ”BAI TONG HOP” vào thư mục ”LOP 6” ổ đĩa D 
 File đ Save hoặc Save as đ chọn đường dẫn để lưu tờn tệp tin đ gừ tờn tệp vào khung File Name đ nhỏy Save
* GV: - Theo dừi quỏ trỡnh thực hành của HS.
	- Hướng dẫn HS thao tỏc đỳng đ sửa sai (nếu cú)
	- Nhận xột ưu khuyết trong quỏ trỡnh thực hành của HS
E. DẶN Dề: - Về nhà tập soạn thảo văn bản, chốn hỡnh ảnh, tạo bảng và nhập dữ liệu vào bảng, chỉnh sửa bảng.
- Tập thực hành tiếp bài thực hành tổng hợp ”Du lịch ba miền” SGK trang 109 để tiết sau thực hành.
	Ngày soạn: 15/3/2011
Tiết 66: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP (t2)
 DU LỊCH BA MIỀN
A. MỤC ĐÍCH, YấU CÂU:
	- Thực hành cỏc kĩ năng biờn tập, đinh dạng văn bản.
	- Chốn hỡnh ảnh vào văn bản, tạo bảng và chỉnh sửa bảng.
B. PHƯƠNG PHÁP:
	- Học sinh thực hành trực tiếp trờn mỏy tớnh theo nội dung ở SGK
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- SGK tin 6, phũng mỏy vi tớnh
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
	* BÀI CŨ: 1) Tạo một bảng gồm 6 cột 4 hàng, thay đổi kớch thước cho cột sao cho cỏc cột chứa dữ liệu cú độ rộng hợp lớ. 
 	* BÀI MỚI:
* Yờu cầu: 
	1. Mở bài thực hành tổng hợp đó lưu ở tiết trước
 File đ Open đ chọn đường dẫn đến tệp tin cần mở đ chọn tệp tin cần đ nhỏy Open
 - Học sinh thực hành nội dung theo bài thực hành tổng hợp ”DU LỊCH BA MIỀN” SGK trang 109.
2. - Soạn, chỉnh sửa và định dạng trang quảng cỏo du lịch theo mẫu SGK trang 109 từ Cần thơ đến đàn hết.
 - Tạo bảng : ”Lịch khởi hành hàng ngày”
Tuyến
Đi từ Hà Nội
Thời gian đến
 - Điều chỉnh độ rộng cho cột sao cho cú cỏch trỡnh bày đẹp, khoa học.
 - Tụ màu nền và biờn cho bảng.
3. Chốn hỡnh ảnh minh hoạ vào văn bản, thay đổi vị trớ cho hỡnh ảnh.
4. Định dạng kớ tự, định dạng đoạn theo mẫu SGK trang 109.
5. Lưu dữ liệu vứa chỉnh sửa vào mỏy: Nhỏy chọn nỳt lệnh (Save) trờn thanh cụng cụ.
* GV: - Theo dừi quỏ trỡnh thực hành của HS.
	- Hướng dẫn HS thao tỏc đỳng đ sửa sai (nếu cú)
	- Nhận xột ưu khuyết trong quỏ trỡnh thực hành của HS
E. DẶN Dề: - Về nhà tập soạn thảo văn bản, chốn hỡnh ảnh, tạo bảng và nhập dữ liệu vào bảng, chỉnh sửa bảng.
- ễn lại lớ thuyết đó học từ bài 13 đến bài 21 để tiết sau kiểm tra 1 tiết thực hành trờn mỏy.
™ › & ˜ š
	Ngày soạn: 01/4/2011
Tiết 67: KIỂM TRA THỰC HÀNH 1 TIẾT 
A. MỤC ĐÍCH, YấU CÂU:
	- Nhằm đỏnh giỏ độ bền kiến thức, kết quả tiếp thu nội dung đó học.
	- Đỏnh giỏ khả năng vận dụng lớ thuyết đó học vào thực tế trờn mỏy.
B. PHƯƠNG PHÁP:
	- Học sinh thực hành trực tiếp trờn mỏy tớnh theo đề giỏo viờn phỏt.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- Đề kiểm tra, phũng mỏy vi tớnh
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
 	* BÀI MỚI:
Cú đề đớnh kốm
* Yờu cầu: - Học sinh làm bài trờn kiểm tra trờn mỏy tớnh.
	 - GV: Coi kiểm tra, chấm bài lấy điểm 1 tiết (Điểm hệ số 2)
E. DẶN Dề: Về ụn lại lớ thuyết đó học ở chương IV ”Soạn thảo văn bản” để tiết sau ụn tập.
Tiết 68: ễN TẬP 
	Ngày soạn: 10/4/2011
A. MỤC ĐÍCH, YấU CÂU:
	- Nhằm ụn lại lớ thuyết đó học ở chương IV
B. PHƯƠNG PHÁP:
	- Hỏi đỏp, quan sỏt trực qua, trao đổi theo cặp
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- Giỏo ỏn, SGK tin 6, một mỏy vi tớnh
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
	* BÀI CŨ: 1) Chốn một hỡnh ảnh vào văn bản và làm thay đổi vị trớ của hỡnh ảnh. 
 	* BÀI MỚI:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
Cõu 1: Hóy cho biết cỏc thành phần chớnh trờn cửa sổ Word?
Cõu 2: Cho biết chức năng của cỏc nỳt lệnh?
Cõu 3: Cho biết chức năng của một số phớm?
Cõu 4: Hay cho biết qui tắc gừ dấu cõu?
Cõu 5: Cho biết tỏc dụng của cỏc lệmh sau?
Cõu 6: Soạn thảo văn bản
Cõu 7: Lề trang văn bản là gỡ?
Cõu 8: Cho biết tỏc dụng củ nỳt lệnh Over type?
Cõu 9: Hỡnh ảnh được chốn vào văn bản với mục đớch gỡ?
Cõu 10: Khi soạn thảo văn bản cần thực hiện cỏc thao tỏc nào?
Cõu 11: Cho biết tỏc dụng của cỏc lệnh sau?
Cõu 12: Soạn thảo trờn mỏy tớnh cú ưu điểm gỡ?
Cõu 13: Thế nào là định dạng đoạn văn bản?
Cõu 1:
- Thanh bảng chọn chứa cỏc bảng chọn.
- Thanh cụng cụ chứa cỏc nỳt lệnh.
- Vựng soạn thảo.
- Con trỏ soạn thảo.
- Thanh cuốn doc, ngang.
Cõu 2: 
- New: Mở cửa sổ mới.
- Open: Mở tệp đó cú trờn đĩa.
- Save: Lưu dữ liệu vào đĩa.
- Print: In văn bản.
- Cut: Di chuyển dữ liệu.
- Copy: Sao chộp dữ liệu.
- Paste: Dỏn dữ liệu.
- Undo: Khụi phục (phục hồi)
- Align Left: Căn thẳng lề trỏi.
- Align Right: Căn thẳng lề phải.
- Center: Căn giữa.
- Justify: Căn đều hai lề.
- Font: Chọn phụng chữ.
- Font Size: Cỡ chữ,
Cõu 3:
- Delete: Xoỏ kớ tự về bờn phải con trỏ.
- Backspace: Xoỏ kớ tự về bờn trỏi con trỏ.
- Cas Lock: Bật tắt chữ hoa.
- Home: Đưa con trỏ về đầu hàng.
- End: Đưa con trỏ về cuối hàng.
- Enter: Đưa con trỏ xuống dũng.
Cõu 4:
- Cỏc dấu ngắt cõu (dấu đúng) . , : ; “ ‘ ) } ] > ? ! phải được đặt sỏt vào bờn phải kớ tự cuối cựng của từ trức nú, tiếp theo nú là dấu cỏch (nếu cũn dữ liệu).
- Cỏc dấu mở: ( { [ < “ ‘ trước nú là một cỏch trống, tiếp sau nú là kớ tự đầu tiờn của từ tiếp theo.
Vớ dụ: “Vịnh Hạ Long”
Cõu 5: 
- File đ Save: Lưu dữ liệu vào đĩa.
- File đ Open: Mở tệp đó cú trờn đĩa.
- File đ Exit: đúng cửa sổ.
- File đ New: Mở cửa sổ mới.
- Edit đ Undo: Khụi phục (phục hồi) thao tỏc vừa thực hiện.
- Edit đ Cut: Di chuyển văn bản.
- Edit đ Copy: Sao chộp dữ liệu.
- Edit đ Paste: Dỏn dữ liệu.
Cõu 6:
 - Khi soạn thảo văn bản, con trỏ tự động xuống dũng khi nú đó đến lề phải.
- Soạn thảo cú thể sửa lỗi trong văn bản bất kỡ ‎lỳc nào em thấy cần.
- Cú thể trỡnh bày văn bản bằng nhiều phụng chữ.
Cõu 7:
 Lề trang văn bản là vựng trống bao quanh phần cú nội dung trờn trang văn bản.
Cõu 8:
- Nỳt lệnh Over type hiện rừ (nổi lờn) thực hiện chế độ gừ đố.
- Nỳt lệnh Over type ẩn đi thực hiện chế độ gừ chốn.
* Chỳ ý: Ta cú thể sử dụng phớm tắt
- Bật phớm Insert : Gừ đố.
- Tắt phớm Insert : Gừ chốn.
Cõu 9:
- Minh hoạ cho nội dung văn bản, làm cho văn bản đẹp hơn, rừ ràng hơn và dễ hiểu hơn.
Cõu 10:
Gừ văn bản đ Chỉnh sửa đ Lưu dữ liệu đ In
Cõu 11:
- Table đ Delete đ Columns: Xoỏ cột.
- Table đ Delete đ Rows: Xoỏ hàng.
- Table đ Delete đ Table: Xoỏ bảng.
- Table đ Delete đ Cells: Xoỏ ụ.
Cõu 12:
 Trỡnh bày đẹp, cú nhiều kiểu chữ, dễ dàng thay đổi cỏch trỡnh bày, dễ dàng chỉnh sửa nội dung,
Cõu 13:
- Định dạng đoạn văn bản là làm thay đổi cỏc tớnh chất của đoạn văn như:
 + Kiểu căn lề.
 + Vị trớ lề của cả đoạn so với toàn trang.
 + Khoảng cỏch lề của dũng đầu tiờn.
 + Khoảng cỏch dũng.
 + Khoảng cỏch đoạn.
E. DẶN Dề: Về ụn tập toàn bộ lớ thuyết đó học ở chương IV ”Soạn thảo văn bản” 
 Tiết sau kiểm tra hết học kỡ II.
	Ngày soạn: 25/4/2011
Tiết 69 + 70: KIỂM TRA HỌC KÍ II 
A. MỤC ĐÍCH, YấU CÂU:
	- Nhằm đỏnh giỏ kết quả tiếp thu kiến thức, độ bền kiến thức của học sinh.
	- Khă năng vận dụng thực hành trờn mỏy của học sinh.
B. PHƯƠNG PHÁP:
	- Học sinh thực hành trực tiếp trờn mỏy tớnh kết hợp với làm bài trờn giấy.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- Đề kiểm tra, phũng mỏy vi tớnh
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
 	* BÀI MỚI:
Cú đề đớnh kốm
HS: Làm bài lớ thuyết 45 phỳt trờn giấy + thực hành trờn mỏy tớnh 45 phỳt.
GV: Chấm điểm phần lớ thuyết + phần thực hành trờn mỏy tớnh, Cộng lại chia 2 lấy điểm kiểm tra học kỡ (Điểm hệ số 3).

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tin 6 Nam hoc 20102011.doc