Giáo án Tin học 6 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu

Giáo án Tin học 6 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu

1.1 Kieỏn thửực

- Biết được vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản, biết Microsoft Word (gọi tắt là Word) là phần mềm soạn thảo văn bản, nhận biết được biểu tượng của Word.

- Nhận biết và phân biệt các thành phần cơ bản của cửa sổ Word.

- Biết được vai trò của các bảng chọn và các nút lệnh, sự tương đương về tác dụng của các nút lệnh trên thanh công cụ và lệnh tương ứng trong bảng chọn, biết cách mở bảng chọn

1.2Kyừ naờng

- Biết thực hiện thao tác khởi động word.

- Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã có sẵn, lưu văn bản và kết thúc làm việc với Word.

1.3Thaựi ủoọ

 - Hoùc sinh caàn nhaọn bieỏt ủửụùc taàm quan troùng cuỷa tin hoùc.

 - Coự yự thửực hoùc taọp, reứn luyeọn tinh thaàn caàn cuứ, ham thớch tỡm hieồu vaứ tử duy khoa hoùc.

 

doc 32 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1102Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 6 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37
Chương 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
Ngày soạn: 31/12/2010 
Ngày dạy: 03/01. 6B – 04/01. 6A
1. MỤC TIÊU
Kiến thức
- BiÕt ®­ỵc vai trß cđa phÇn mỊm so¹n th¶o v¨n b¶n, biÕt Microsoft Word (gäi t¾t lµ Word) lµ phÇn mỊm so¹n th¶o v¨n b¶n, nhËn biÕt ®­ỵc biĨu t­ỵng cđa Word.
- NhËn biÕt vµ ph©n biƯt c¸c thµnh phÇn c¬ b¶n cđa cưa sỉ Word.
- BiÕt ®­ỵc vai trß cđa c¸c b¶ng chän vµ c¸c nĩt lƯnh, sù t­¬ng ®­¬ng vỊ t¸c dơng cđa c¸c nĩt lƯnh trªn thanh c«ng cơ vµ lƯnh t­¬ng øng trong b¶ng chän, biÕt c¸ch më b¶ng chän
1.2Kỹ năng
- BiÕt thùc hiƯn thao t¸c khëi ®éng word.
- BiÕt c¸ch t¹o v¨n b¶n míi, më v¨n b¶n ®· cã s½n, l­u v¨n b¶n vµ kÕt thĩc lµm viƯc víi Word. 
1.3Thái độ
	- Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học.
	- Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
2. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa
- Phấn viết bảng, thước kẻ
Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, viết, vở, thước kẻ.
- Xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học trực quan
- Phương pháp thực hành
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp	(2’)
- Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số học sinh	Lớp 6A - 20 ; Vắng: 
	Lớp 6B - 21 ; Vắng: 
Kiểm tra bài cũ	
Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Để trình bày nội dung của một vấn đề thông thường người ta tạo ra các văn bản. Có rất nhiều cách để tạo ra văn bản. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cách sử dụng máy vi tính để soạn thảo văn bản .
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
21’
Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm và soạn thảovăn bản 
1. Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản 
- Microsoft Word là phần mềm soạn thảo văn bản rất thông dụng 
* Tìm hiểu khái niệm VB
- Hàng ngày các em thường tiếp xúc với các loại văn bản, văn bản có thể gồm một vài dòng ngắn như chiếc nhãn vở, cũng có 
- Chú ý lắng nghe.
- Ghi bài
thể là nội dung quyển sách dày hàng nghìn trang, văn bản cũng có thể gồm các con chữ, nhưng cũng có thể có các hình ảnh minh họa,..
- Các em không chỉ xem và đọc văn bản mà còn tự mình tạo ra văn bản.
-? Vậy thông thường các em tạo ra văn bản bằng cách nào?
* Soạn thảo văn bản
- Ngày nay, ngoài cách truyền thống ra, chúng ta có thể tự tạo ra văn bản nhờ sử dụng máy tính và phần mềm soạn thảo văn bản.
- " Soạn thảo văn bản" thực chất đó là công việc gõ và trình bày nội dung văn bản bằng máy vi tính.
- Nêu ra những ưu việt cho học sinh nắm kĩ.
- Word chính là phần mềm được viết để cùng với máy tính hỗ trợ công việc soạn thảo văn bản.
- Chú ý theo dõi
- Theo cách truyền thống bằng bút và viết trên giấy.
- Quan sát tranh.
- Phát biểu:
- Các biểu tượng chương trình, biểu tượng thùng rác, thanh công việc
- Chú ý lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính.
- Chú ý lắng nghe.
- Ghi nhớ nội dung chính.
do hãng Microsoft phát hành chạy trong môi trường hệ điều hành Windows.
-Microsoft Word có rất nhiều phiên bản như : 
Microsoft Word 95, Microsoft Word 2000,
Microsoft Word 2003
10’
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khởi động word
2. Khởi động word:
Cách1: Nhấp chuột vào trên màn hình Windows
+ Chọn 
(Chọn )
+ Chọn 
Cách 2: Nhấp đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình.
- Nhắc lại cách khởi động một chương trình bất kỳ trên màn hình nền mà chúng ta đã thực hiện trong các tiết học trước.
- Nhận xét.
- Word được khởi động như mọi phần mềm trong windows, bằng một trong các cách sau:
+ Nhấp đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình.
+ Nháy nút start, trỏ chuột vào All programs và chọn Microsoft word.
- Phát biểu: 
+ Nháy đúp chuột vào biểu tượng của chương trình cần mở.
- Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính.
5’
Hoạt động3: Tìm hiểu các thành phần của cửa sổ word
3. Có gì trên cửa sổ của Word?
a)Thanh bảng chọn (Thanh Menu) : Gồm nhiều bảng chọn cho phép chúng ta lựa chọn các chức năng làm việc.
- Sau khi khởi động Microsoft Word, GV chỉ rõ cho HS làm quen với các thành phần của giao diện Microsoft Word 
- Giải thích cho HS nắm vững chức năng và nhiệm vụ của từng phần.
+ Quan sát, lắng nghe.
+ Ghi chép nội dung chính.
- Thanh Menu và thanh công cụ giống và khác nhau chổ nào?
- Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung.
- Gợi ý:
Giống nhau: đều chứa các lệnh.
Khác nhau: Thanh menu chứa lệnh dưới dạng nhóm. Thanh công cụ trình bày lệnh dưới dạng các biểu tượng, hình vẽ
+ Trả lời câu hỏi .
+ Ghi nhớ kiến thức.
b) Các thanh công cụ chứa các nút lệnh cho phép làm việc trực tiếp từ các công cụ này.
- Khu vực soạn thảo : cho phép soạn thảo nội dung văn bản.
Ngoài ra còn có con trỏ văn bản, thanh cuộn ngang, cuộn dọc, thanh trạng thái.
4.4 Củng cố: 5’
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài giảng.
 - Hãy liệt kê một số hoạt động hằng ngày của em có liên quan đến soạn thảo văn bản.
- Nhận xét.
4.5 Hướng dẫn về nhà: (1’)
Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK.
5. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
———»@@&??«———
Kí duyệt
Tiết 38
Chương 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
Ngày soạn: 01/01/2011	
Ngày dạy:04/01. 6B – 08/01. 6A
1. MỤC TIÊU
Kiến thức
- BiÕt ®­ỵc vai trß cđa phÇn mỊm so¹n th¶o v¨n b¶n, biÕt Microsoft Word (gäi t¾t lµ Word) lµ phÇn mỊm so¹n th¶o v¨n b¶n, nhËn biÕt ®­ỵc biĨu t­ỵng cđa Word.
- NhËn biÕt vµ ph©n biƯt c¸c thµnh phÇn c¬ b¶n cđa cưa sỉ Word.
- BiÕt ®­ỵc vai trß cđa c¸c b¶ng chän vµ c¸c nĩt lƯnh, sù t­¬ng ®­¬ng vỊ t¸c dơng cđa c¸c nĩt lƯnh trªn thanh c«ng cơ vµ lƯnh t­¬ng øng trong b¶ng chän, biÕt c¸ch më b¶ng chän
1.2Kỹ năng
- BiÕt thùc hiƯn thao t¸c khëi ®éng word.
- BiÕt c¸ch t¹o v¨n b¶n míi, më v¨n b¶n ®· cã s½n, l­u v¨n b¶n vµ kÕt thĩc lµm viƯc víi Word. 
1.3Thái độ
	- Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học.
	- Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
2. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa
- Phấn viết bảng, thước kẻ
Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, viết, vở, thước kẻ.
- Xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học trực quan
- Phương pháp thực hành
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp	(2’)
- Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số học sinh	Lớp 6A - 20 ; Vắng: 
	Lớp 6B - 21 ; Vắng: 
Kiểm tra bài cũ	
Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Hơm qua, Cơ và các em đã đi làm quen với phần mềm soạn thảo văn bản, đã biết được trong cửa sổ soạn thảo văn bản Word cĩ gì. Trong tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu cách mở văn bản, lưu văn bản và kết thúc.
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
21’
Hoạt động1: Tìm hiểu cách mở văn bản
4. Mở văn bản:
- Chọn vào File
- Chọn Open( )
- Xuất hiện hộp thoại open.
- Chọn tên tệp tin văn bản --> open
* Lưu ý: Tên các tệp văn bản trong Word cĩ phần mở rộng ( phần đuơi ) ngầm định là .doc
- Giới thiệu, giảng giải về cách mở văn bản đã có trong máy tính.
- Sau khi mở văn bản, em cĩ thể gõ nội dung mới hoặc chỉnh sửa nội dung đã cĩ của văn bản.
- Trình bày lại thao tác mở văn bản ?
- Nhận xét.
+ Lắng nghe hướng dẫn, quan sát SGK
+ Trình bày các bước thực hiện thao tác.
+ Chú ý lắng nghe .
10’
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lưu văn bản
5.Lưu văn bản:
* Mở văn bản:
- Chọn vào File
- Chọn Open( )
- Xuất hiện hộp thoại open.
- Chọn tên tệp tin văn bản --> open
* Lưu văn bản:
- Chọn FilềSave.
(Chọn nút Trên thanh công cụ)
- Xuất hiện hộp thoại save as:
+ Look in: Chọn ổ đĩa (đường dẫn)
+ File name: Đặt tên cho văn bản
+ Chọn save.
-Tại sao phải lưu văn bản?
Khi chúng ta muốn lưu trữ những gì quan trọng chúng ta phải lưu vào để khi nào cần thiết thì cĩ thể lấy ra
- Trình bày các bước thực hiện thao tác lưu văn bản.
- Yêu cầu học sinh trình bày lại ?
- Yêu cầu học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, đưa ra kết luận
- Chúng ta đã lưu văn bản với một tên cụ thể do người sử dụng tự đặt. Tuy nhiên nếu như muốn đặt lại tên khác ta làm thế nào? 
- Nhận xét.
- Chúng ta lưu văn bản đó lại với một tên khác, như thế giữ nguyên được tệp tin cũ và tạo được một tệp tin mới.
- HS trả lời
+ Giữ lại nội dung của văn bản để có thể in ra giấy và sử dụng hoặc dùng để lưu trữ.
+ Trình bày các bước thực hiện thao tác.
+ Quan sát thao tác 
+Trình bày các bước thực hiện thao tác lưu văn bản.
+ Chú ý lắng nghe 
+ Đổi tên tệp tin.
- Lắng nghe.
5’
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách kết thúc soạn thảo
6. Kết thúc:
- Chọn vào File->Close 
 - Nháy chọn nút X trên góc của màn hình.
- Hướng dẫn HS các thao tác đĩng văn bản hoặc kết thúc soạn thảo
- Lắng nghe.
- Ghi chép
-
4.4 Củng cố: 5’
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài giảng.
 - Yêu cầu một số học sinh lên thực hành lại các thao tác trong bài học
- Nhận xét.
4.5 Hướng dẫn về nhà: (1’)
Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK.
5. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
———»@@&??«———
Kí duyệt
Tiết 39
Bài 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
Ngày soạn: 07/01/2011
Ngày dạy: 10/01. 6B – 11/01. 6A
1. MỤC TIÊU
Kiến thức
- Biết các thành phần cơ bản của một văn bản.
- Biết các quy tắc soạn thảo văn bản bằng word.
 - C¸c quy ­íc khi gâ v¨n b¶n trong Word.
 - Cã kh¸i niƯm vỊ c¸c vÊn ®Ị liªn quan xư lÝ ch÷ ViƯt tro ... .....................................................................................................................................................................................................................................................
———»@@&??«———
Kí duyệt
Tiết 48
Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
Ngày soạn: 12/02/2011
Ngày dạy: 15/02. 6B – 19/02. 6A
1. MỤC TIÊU
Kiến thức
 BiÕt c¸c kiÕn thøc ®Þnh d¹ng ®o¹n v¨n b¶n.
1.2Kỹ năng
 Thùc hiƯn c¸c thao t¸c ®Þnh d¹ng ®o¹n v¨n b¶n b»ng hộp thoại Paragraph.
1.3Thái độ
 Nghiêm túc, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. Tích cực thực hành.
2. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính, bài thực hành.
Chuẩn bị của học sinh:
Làm bài tập, học bài và xem trước nội dung tiết thực hành.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học trực quan
- Phương pháp thực hành, luyện tập
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp	(2’)
- Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số học sinh	Lớp 6A - 20 ; Vắng: 
	Lớp 6B - 21 ; Vắng: 
Kiểm tra bài cũ	
	 Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Như các em đã biết, định dạng đoạn văn bản chúng ta cĩ thể sử dụng các nút lệnh 
trên thanh cơng cụ. Hơm nay, cơ sẽ giúp các em tìm hiểu định dạng đoạn văn bản 
bằng cửa sổ Paragraph.
* Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung
26’
Hoạt động1: Định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph
3. Sử dụng hộp thoại Paragraph định dạng
- Ngoµi c¸ch ®Þnh d¹ng ®o¹n v¨n b¶n c¸c nĩt lƯnh trªn thanh c«ng cơ ®Þnh d¹ng, ta cßn cã thĨ ®Þnh d¹ng ®o¹n v¨n b¶n b»ng hép tho¹i Paragraph. 
- Giới thiệu thao tác định dạng.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát hộp thoại
- Chú ý lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính.
- §Ỉt con trá so¹n th¶o vµo ®o¹n v¨n cÇn ®Þnh d¹ng.
- Nh¸y vµo b¶ng chän FormatàParagraph...
+)Alignment: Căn lề
+)Indentation: Khoảng lề của cả đoạn
+)Spacing: khoảng cách đoạn văn trên và dưới
+)Line Spacing: Khoảng cách giữa các dịng
* Mơc Spacing:
- ¤ Before: Chän kho¶ng c¸ch so víi ®o¹n v¨n tr­íc.
- ¤ After: Chän kho¶ng c¸ch so víi ®o¹n v¨n sau.
- ¤ Line spacing: Chän kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c dßng trong mét ®o¹n.
10’
Hoạt động2: Luyện tập
Bài 4/SGK/91: Muốn thụt lề đầu dịng đầu tiên của đoạn văn bản, ta phải làm thế nào? 
Bài5/SGK/91:Khoảng cách giữa hai đoạn văn bản liền nhau được xác định bởi các tham số nào của đoạn văn bản?
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK
- Gọi HS
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét 
- Lắng nghe yêu cầu và làm bài tập
- HS trả lời: 
+ Đặt con trỏ vào đầu dịng đầu tiên 
+ Vào FormatàParagraphàSpecial
+ Điều chỉnh độ thụt tuỳ ý
- Trả lời: Khoảng cách giữa hai đoạn văn bản liền nhau được xác định bởi các tham số của đoạn văn bản: 
+ Khoảng c ách đến đoạn văn trên và khoảng cách đến đoạn văn dưới ( Spacing)
+ Khoảng cách g iữa các dịng ( Line spacing)
4.4 Củng cố (5’)
	- §Þnh d¹ng ®o¹n v¨n thùc hiƯn b»ng hép tho¹i Paragraph. Hãy liệt kê một số tham số định dạng đoạn văn?
	- Trong hép tho¹i Paragraph chĩ ý ®Õn c¸c « ë mơc Spacing.
4.5 H ướng dẫn về nhà (1’)
Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK.
5. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
———»@@&??«———
Kí duyệt
Tiết 49
Bài thực hành 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN
Ngày soạn: 18/02/2011
Ngày dạy:21/02. 6A, 6B
1. MỤC TIÊU
Kiến thức
 HiĨu néi dung vµ mơc tiªu cđa ®Þnh d¹ng v¨n b¶n.
 HiĨu c¸c néi dung ®Þnh d¹ng kÝ tù.
1.2Kỹ năng
 Thùc hiƯn ®­ỵc c¸c thao t¸c ®Þnh d¹ng c¬ b¶n.
1.3Thái độ
 Häc sinh nghiªm tĩc. H×nh thµnh phong c¸ch lµm viƯc chuÈn mùc. 
2. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, sách giáo khoa. Bài thực hành, phòng máy vi tính.
Chuẩn bị của học sinh:
Học bài cũa, xem trước bài mới trước khi lên lớp.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp dạy học trực quan
- Phương pháp thực hành, luyện tập
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp	(2’)
- Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số học sinh	Lớp 6A - 20 ; Vắng: 
	Lớp 6B - 21 ; Vắng: 
Kiểm tra bài cũ	(6’)
 * Câu Hỏi:
1. Khi thực hiện lệnh định dạng cho một đoạn văn bản chúng ta cĩ cần chọn cả đoạn văn bản này khơng?
2. Hãy điền tác dụng định dạng đoạn văn của các nút lệnh sau đây:
Nút , Nút , Nút dùng để làm gì?
 * Đáp án:
 1. Khơng cần. Chỉ cần đặt con trỏ soạn thảo trong đoạn văn bản, đây là thao tác đơn giản nhất.
 2. Nút : Căn thẳng lề trái; Nút : căn giữa; Nút : căn thẳng lề phải.
Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Ở tiết trước các em đã được học một số thao tác định dạng văn bản, tiết học hôm nay các em sẽ vận dụng những kiến thức đã học vào thực hành.
* Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động : Hướng dẫn định dạng văn bản
1. Định dạng tựa đề
- Bôi đen tiêu đề
- Nháy chữ đậm.
- Nháy Căn giữa.
- Chọn cỡ chữ và màu chữ.
- Yêu cầu HS khởi động Word, mở văn bản Biendep đã được lưư trong bài thực hành trước.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài thực hành
- Nhận xét và hướng dẫn cách định dạng.
- Khởi động Word, mở văn bản theo yêu cầu.
- Đọc yêu cầu bài thực hành trang 92.
- Thực hành theo hướng dẫn.
10’
10’
- Theo yêu cầu, nội dung văn bản có cỡ chữ 12, màu đen, các đoạn nội dung có dòng đầu thụt lề, kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ nhất có cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ đậm. Như vậy thì thực hiện như thế nào?
- Nhận xét, hướng dẫn định dạng nội dung văn bản
- Đoạn cuối cùng (Theo Vũ Tú Nam), kiểu nghiêng, màu đỏ, cỡ chữ 12, căn thẳng lề phải. Như vậy thì thực hiện như thế nào?
- Nhận xét- phận tích diễn giải, hướng dẫn thao tác định dạng.
- Yêu cầu HS lưư văn bản với tên cũ
- Phát biểu
- Thực hành theo hướng dẫn.
- Phát biểu
- Lắng nghe, thực hành theo hướng dẫn
- Lưư văn bản.
2. Định dạng nội dung
* Bôi đen cả đoạn văn bản
- Nháy căn thẳng 2 lề. Định khoản cách giữa các đoạn.
- Chọn cỡ chữ 12.
- Định dạng dòng lề thụt dòng.
- Định dạng kí tự đầu mỗi đoạn lơn và kiểu chữ đậm.
3. Định dạng tiêu đề cuối
+ Bôi đen đoạn cuối (Theo Vũ Tú Nam).
+ Kiểu nghiêng: 
+ Chọn cỡ chữ 12.
+ Chọn màu đỏ.
+ Căn lề phải: 
- Lưu văn bản
- File --> Save
4.4 Củng cố (5’)
	- Nhận xét tiết thực hành.
	- Chỉ ra những lỗi HS thường gặp.
4.5 H ướng dẫn về nhà (1’)
Về nhà học bài cũ. Chuẩn bị tiết thực hành tiếp theo.
5. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
———»@@&??«———
Kí duyệt
Tiết 50
Bài thực hành 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN
Ngày soạn: 19/02/2011
Ngày dạy: 22/02. 6B – 26/02. 6A
1. MỤC TIÊU
Kiến thức
 BiÕt c¸c kiÕn thøc ®Þnh d¹ng ®o¹n v¨n b¶n.
1.2Kỹ năng
 Thùc hiƯn c¸c thao t¸c ®Þnh d¹ng ®o¹n v¨n b¶n c¬ b¶n b»ng c¸c nĩt lƯnh.
1.3Thái độ
 Nghiêm túc trong, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. Tích cực thực hành.
2. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính, bài thực hành.
Chuẩn bị của học sinh:
Làm bài tập, học bài và xem trước nội dung tiết thực hành.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thực hành, luyện tập, kiểm tra
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp	(1’)
Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh
Kiểm tra bài cũ	(5’)
* Câu hỏi
 Nêu tính chất phổ biến của định dạng kí tự, Định dạng từ :Thủ đô” ở cớ chữ 21,màu đỏ, đậm, phông chữ VNI-TOP
* Đáp án
- Tính chất của định dạng kí tự
	+ Chọn phông chữ
 + Chọn Cỡ chữ
 + Chọn kiểu chữ
 + Chọn màu chữ.
	 Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Như các em đã biết, định dạng văn bản có hai loại: định dạng ký tự và định dạng đoạn văn. Các em đã tìm hiểu cách định dạng ký tự và định dạng đoạn văn bản , tiết học này các em sãe vận dụng kiến thức đã học vào thực hành.
* Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
13’
Hoạt động 1: Hướng dẫn tạo văn bản
1. Gõ văn bản
- Khởi động Word.
- Khởi động Vietkey chọn kiểu gõ thích hợp.
- Gõ nội dung đoạn văn bản trang 93.
- Yêu cầu HS khởi động phần mềm soạn thảo văn bản.
- Để gõ văn bản chữ Việt ta thực hiện thế nào?
- Nhận xét, hướng dẫn TH
- Thực hành theo yêu cầu.
- Trả lời.
- Thực hành
19’
Hoạt động 2: Hướng dẫn định dạng văn bản
2. Định dạng văn bản
- Định dạng tiêu đề đầu
+ Bôi đen tiêu đề
+ Căn giữa: 
+ Chữ đậm: 
+ Chọn cỡ chữ 14
- Định dạng nội dung VB
+ Bôi đen nội dung VB
+ Căn giữa: 
+ Chọn cỡ chữ 13 (thường)
- Định dạng tiêu đề cuối
+ Bôi đen nội dung VB
+ Căn phải: 
+ Chọn cỡ chữ 12 
+ Chữ nghiêng: 
- Lưu văn bản với tên Tre xanh trong ổ đĩa D
- Quan sát tiêu đề đầu cho biết có đặc điểm gì?
- Nhận xét.
- Hướng dẫn định dạng
- Nội dung của đoạn văn bản ta được căn thẳng lề nào?
- Nhận xét
Hướng dẫn thực hành: Đoạn văn bản căn giữa, trước khi định dạng ta cần bôi đen đoạn văn bản
- Tiêu đề cuối của đoạn văn bản ta định dạng chữ nghiêng, nhỏ hơn nộ dung ddoanj văn bản, và căn thẳng lề phải.
- Hướng dẫn thực hành.
- Yêu cầu lưư vưn bản.
- Phát biểu: Chữ đậm, căn giữa, chữ lớn hơn so với nội dung.
- Lắng nghe
- Thực hành.
- Phát biểu
- Lắng nghe, thực hành theo hướng dẫn.
- Lắng nghe
- Thực hành
4.4 Củng cố (5’)
	- Nhận xét tiết thực hành.
	- Nhắc nhở những HS không tích cực thực hành
4.5 H ướng dẫn về nhà (1’)
Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK.
5. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
———»@@&??«———
Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docHOC KI 2.doc