Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 94 đến 111 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hiền

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 94 đến 111 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hiền

Yêu cầu tính số HS thích chơi bóng đá, đá cầu, bóng bàn, bóng chuyền của lớp 6A.

HS: Ta phải nhân 45 với

Giải:

Số HS thích đá bóng của lớp 6A là:

Số HS thích đá cầu là :

Số HS thích chơi bóng bàn là:

Số HS thích chơi bóng chuyền là:

HS: Muốn tìm phân số của 1 số cho trước, ta lấy số cho trước nhân với phân số đó.

HS: Nêu quy tắc SGK trang 51

 a) Quy tắc: (SGK)

Muốn tìm của số b cho trước ta tính

(m,n Z; n 0)

b) Ví dụ:

HS: vận dụng quy tắc làm vd.

VD: Tìm của 14.

HS: lên bảng trình bày bài giải

Giải: Vậy của 14 bằng 6

 ?2 Hướng dẫn

a) .76 = 57 (cm);

b) 62, 5%. 96 = 60 (tấn )

c) 0,25.1= giờ = 15 phút

 

doc 32 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 94 đến 111 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ghi chú : Nếu HS có cách giải khác đúng thì GV vẫn cho điểm nhưng không vượt quá số điểm tối đa của mỗi câu .
F.KẾT QUẢ
§iÓm
<5
56,5
6,58
8>
SL/%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Líp 6A
Líp 6B
tuÇn 33 Ngµy d¹y:.09./4/2012
Tiết 94 §14. TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC
A. MỤC TIÊU 
* Kiến thức : Học sinh biết và hiểu quy tắc tìm gí trị phân số của một số cho trước
* Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân so của một số cho trước
* Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiển
B. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I/ Tæ chøc SÜ sè 6A : 6B: 
II/ KiÓm tra
III/ Bµi míi
Giới thiệu bài.
1/ Ví dụ
GV: Gọi HS đọc đề bài? 1.
GV: Đề bài cho biết gì? 
Và yêu cầu gì?
GV: Muốn tìm số hs thích đá bóng, ta phải làm như thế nào?
GV: yêu cầu HS làm các phần còn lại.
2. Quy tắc
GV: Giới thiệu cách làm đó chính là tìm giá trị phân số của một số cho trước.
GV: Vậy muốn tìm phân số của 1 số cho trước ta làm thế nào?
GV: Muốn tìm của số b cho trước ta làm thế nào?
GV: Nhấn mạnh: trong thực hành ta cần lưu ý từ “của “có vai trò như dấu “nhân”.
của b chính là .b
GV: ghi vd SGK.
GV: Gọi 1 hs đứng tại chỗ nêu cách làm
GV: Nhận xét:
GV: Cho HS làm ?2
GV: Gọi 3 hs lên bảng.
 ?1 Hướng dẫn 
HS: Đọc đề bài. 
HS: Đề bài cho biết tổng số HS là 45 em. Cho biết số HS tích đá bóng.
60% thích đá cầu. Thích chơi bóng bàn. Thích chơi bóng chuyền.
Yêu cầu tính số HS thích chơi bóng đá, đá cầu, bóng bàn, bóng chuyền của lớp 6A.
HS: Ta phải nhân 45 với 
Giải:
Số HS thích đá bóng của lớp 6A là:
Số HS thích đá cầu là : 
Số HS thích chơi bóng bàn là:
Số HS thích chơi bóng chuyền là: 
HS: Muốn tìm phân số của 1 số cho trước, ta lấy số cho trước nhân với phân số đó.
HS: Nêu quy tắc SGK trang 51
 a) Quy tắc: (SGK)
Muốn tìm của số b cho trước ta tính 
(m,n Z; n0)
b) Ví dụ:
HS: vận dụng quy tắc làm vd.
VD: Tìm của 14.
HS: lên bảng trình bày bài giải
Giải: Vậy của 14 bằng 6
 ?2 Hướng dẫn 
a) .76 = 57 (cm); 
b) 62, 5%. 96 = 60 (tấn )
c) 0,25.1=giờ = 15 phút
IV. Cñng cè
– GV nhấn mạnh lại quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 115 trang 51 SGK.
V. H­íng dÉn häc ë nhµ
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
tuÇn 33 Ngµy d¹y:.10./4/2012
Tiết: 95 	 	 LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU 
* Kiến thức: Thông qua các bài tập, học sinh nắm kỹ hơn về cách tìm giá trị phân số của một số cho trước.
* Kỹ năng: Vận dụng quy tắc để tìm giá trị phân số của một số cho trước.
* Thái độ: Có ý thức vận dụng quy tắc để giải các bài toán thực tiễn
B. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I/ Tæ chøc SÜ sè 6A : 6B: 
II/ KiÓm tra
III/ Bµi míi
Biết 13,21 . 3 = 39,63và 39,63 : 5 =7,926
GV: Hãy tìm của 13,21và của 7,926 (không cần tính toán )
-Tương tự tìm của 7,926
GV: Để tìm của 13,21em thực hiện như thế nào?
GV: Gọi 1hs đứng tại chỗ đọc và phân tích đề
GV: Theo em để biết Tuấn cho Dũng bao nhiêu viên bi ta làm như thế nào?
GV: Từ đó em nào có thể tính số bi còn lại của Tuấn?
GV: Hướng dẫn cho hs tự đọc hiểu phần trình bày cách sử dụng máy tính SGK
GV: Áp dụng cách làm trên làm câu a,b,c,d.
GVyc: Cả lớp cùng thực hành, đứng chỗ đọc kq
GV: Đố: An nói :”Lấy của rồi đem chia cho .Sẽ được kết quả là .”Đố em bạn An nói có đúng không ?
GV: Phát phiếu học tập cho hs .
- Hãy nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được một kết quả đúng .
Vd: (1+a)
GV: Gọi hs tóm tắt đề bài.
GV: Theo em muốn biết xe lửa còn cách HP bao nhiêu ? Km em làm cách nào ?
GV: Gọi 1 hs lên giải .
Bài tập 117 trang 51 SGK 
Hướng dẫn 
HS: Một hs phân tích đề và nêu cách tìm của 13, 21.
a) (13, 21. 3): 5 
= 39, 63:5= 7,926
b) (7,926. 5): 3 
= 39, 63:3 =13,21 
Bài tập 118 trang 52 SGK 
HS: Ta lấy 13, 21. 3 rồi chia cho 5
Hướng dẫn 
a) Dũng được Tuấn cho :
 (viên)
HS: Tìm của 21
b) Số bi còn lại :
21- 9 = 12 (viên)
 Bài tập 120 trang 52 SGK 
HS: 1 hs lên bảng giải
Hướng dẫn 
a)13,5 . 3,7% =0,4995
b) 52,61 . 6,5%=3,41965
c)2534 . 17%=430,78
d)1836 . 48%= 881,28
HS: Cả lớp tự nghiên cứu cách sử dụng máy tính ở SGK.
Bài tập 119 trang 52 SGK 
Hướng dẫn 
An nói đúng vì :
HS: 1 hs lên bảng làm bài tập. Các hs khác làm vào vở và nhận xét bài của bạn.
HS: Điền kết quả tìm được vào phiếu học tập rồi đại diện từng em lên trình bày kết quả trên bảng. HS khác nhận xét
Bài 1
Cột A
Cột B
1.của 40 
2.0,5 của 50
3.của 4800
4.của
5.của 4% 
a)16
 b)
 c)4000
 d)1,8
 e)25
Kết quả: 1+a; 2+e; 3+c; 4+d; 5+b
 Bài tập 121 trang 52 SGK
HS: Tóm tắt đề bài theo yêu cầu
HS: Trước hết tính quãng đướng xe lửa đi được Sau đó tính quãng đướng xe lửa cách HP
Xe lửa xuất phát từ Hà Nội đã đi được quãng đường là:
Vậy xe lửa còn cách Hải Phòng:
102- 61,2 = 40,8(km
IV. Cñng cè
– GV nhấn mạnh lai quy tắc tìm giá trị một phân số của một số cho trước.
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập còn lại.
V. H­íng dÉn häc ë nhµ
- Häc bµi theo SGK
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm
- Lµm c¸c bµi tËp 115, 119, 120SGK 
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
– Chuẩn bị bài tập phần còn lại.
tuÇn 33 Ngµy d¹y:11./4/2012
Tiết: 96 	 LUYỆN TẬP (t2)
A. MỤC TIÊU 
* Kiến thức: Thông qua các bài tập, học sinh nắm kỹ hơn về cách tìm giá trị phân số của một số cho trước.
* Kỹ năng: Vận dụng quy tắc để tìm giá trị phân số của một số cho trước.
* Thái độ: Có ý thức vận dụng quy tắc để giải các bài toán thực tiễn
B. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I/ Tæ chøc SÜ sè 6A : 6B: 
II/ KiÓm tra
Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước?
HS1: Muèn t×m cña b ta lµm thÕ nµo ? 
T×m cña 65 kg. 
Lµm bµi tËp 115 SBT
§s : 9 viªn
III/ Bµi míi
Dạng 1: Bài toán thực tế
GV: Cho HS đọc đề bài 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Số cho trước là số nào?
GV: Chúng ta tính như thế nào? 
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh 
GV: Cho HS đọc đề bài 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Em hãy kiểm tra lại các bảng báo giá bảng nào sai thì sửa lại?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh 
Dạng 2: Bài toán tính lãi 
GV: Cho HS đọc đề bài 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Tìm số tiền lãi của một tháng ta tính như thế nào? 
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh 
Bài 122 trang 53 SGK
Hướng dẫn 
Khối lượng hành là:
kg
Khối lượng đường là:
kg
Khối lượng muối là:
kg
Bài 123 trang 53 SGK
Hướng dẫn 
A. sai. Sửa lại là: 31500đ 
B. đúng
B. đúng
D. sai. Sửa lại là: 40500đ 
Bài 125 trang 53 SGK
Hướng dẫn 
Số tiền lãi một tháng là:
 đ
Số tiền lãi 12 tháng là:
12. 5800 = 69600đ
Bố bạn Lan lấy cả gốc và lãi là:
1000000 + 69600 = 1069600 đ
IV. Cñng cè( KIỂM TRA 15 phót)
6A
6B
C©u 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh
C©u 2: Líp 6A cã 42 häc sinh , sè häc sinh trung b×nh chiÕm sè häc sinh c¶ líp, sè häc sinh kh¸ b»ng sè häc sinh cßn l¹i. TÝnh sè häc sinh giái.
§¸p ¸n: 
C©u 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh ®óng mçi ý 1®
C©u 2:mçi ý 2®
Sè HS trung b×nh cña líp lµ :
. 45 = 21 ( b¹n)
Sè häc sinh kh¸ :
 . (45 – 21) = 15 ( b¹n)
Sè HS giái :45 – (21 + 15) = 9 ( b¹n)
C©u 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh
C©u 2: Líp 6B cã 42 häc sinh , sè häc sinh trung b×nh chiÕm sè häc sinh c¶ líp, sè häc sinh giái b»ng Sè häc sinh cßn l¹i. TÝnh sè häc sinh kh¸ cña líp.
§¸p ¸n: 
C©u 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh ®óng mçi ý 1®
C©u 2: mçi ý 2®
Sè HS trung b×nh cña líp lµ :
. 45 = 21 ( b¹n)
Sè häc sinh giái :
 . (45 – 21) = 15 ( b¹n)
Sè HS kh¸ :45 – (21 + 15) = 9 ( b¹n)
– GV nhấn mạnh lại các dạng bài toán về tìm giá trị phân số của một số cho trước.
– Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị phân số của một số cho trước.
V. H­íng dÉn häc ë nhµ
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
Chuẩn bị bài mới.
tuÇn 33 Ngµy d¹y:.../4/2012
Tiết: 97 §15 T×m mét sè biÕt gi¸ trÞ ph©n sè cña sè ®ã
A. Môc tiªu
	- HS nhËn biÕt vµ hiÓu quy t¾c t×m mét sè khi biÕt gi¸ trÞ ph©n sè cña sè ®ã
	- Cã kÜ n¨ng vËn dông quy t¾c ®ã ®Ó t×m mét sè khi biÕt gi¸ trÞ ph©n sè cña sè ®ã.
	- Cã ý thøc ¸p dông quy t¾c nµy ®Ó gi¶i mét sè bµi to¸n thùc tiÔn
B. ChuÈn bÞ
C. TiÕn trinh d¹y häc.
	I/ Tæ chøc SÜ sè 6A : 6B: 
II/ KiÓm tra
Muèn chia mét sè nguyªn cho mét ph©n sè ta lµm thÕ nµo ?
 TÝnh : 27 : 
III/ Bµi míi
1. VÝ dô.
- NÕu gäi x lµ sè HS líp 6A cÇn t×m th× theo ®Ò ta cã quan hÖ g× gi÷a c¸c sè ?
Ta cã t×m x nh­ thÕ nµo ?
- VËy sè HS líp 6A lµ bao nhiªu b¹n ?
2. Quy t¾c
- Muèn t×m mét sè biÕt gi¸ trÞ ph©n sè cña sè ®ã ta ph¶i lµm thÕ nµo ?
- Yªu cÇu HS lµm ?1 ?2 SGK
GV: Phân tích cùng HS
 là phân số (trong quy tắc)
 14 là số a (trong quy tắc)
- L­îng n­íc trong bÓ ®· dïng chiÕm mÊy phÇn bÓ ?
- VËy tÝnh l­îng n­íc trong bÓ ®­îc tÝnh nh­ thÕ nµo ?
GV: Trong bài a là số nào?
GV: Còn là phân số nào?
GV- Yªu cÇu häc sinh lµm viÖc nhãm vµ th«ng b¸o kÕt qu¶
HS - Sè HS líp 6A chÝnh lµ ..
HS - Muèn t×m sè HS ta cã thÕ t×m x sao cho cña x b»ng 27.
HS- ChiÕm bÓ
HS - VËy l­îng n­íc trong chøa ®­îc ta tÝnh nh­ sau :
NÕu gäi sè HS cÇn t×m lµ x, th× theo ®Ò bµi ta ph¶i t×m x sao cho cña x b»ng 27.
Ta cã : x. = 27
x= 27 : 
x= 45
VËy sè HS líp 6A lµ 45 b¹n.
Muèn t×m mét sè biÕt cña sè ®ã b»ng a, ta tÝnh a : . ( m, n N)
?1 a) Sè ®ã lµ : 14 : = 49
b) Sè ®ã lµ : : = 
 ?2 L­îng n­íc ®· dïng chiÕm bÓ b»ng 350 lÝt. VËy dung l­îng cña bÓ lµ :
350 : = 10000 (lÝt)
HS: a = 350
IV. Cñng cè. Bµi tËp 126. SGK
a) cña sè ®ã b»ng 7, 2 th× sè ®ã b»ng 7,2 : = 10,8 b) -3,5 
Bµi tËp 127 a) 31.08 b) 13,21
V. H­íng dÉn häc ë nhµ(5)
- Häc bµi theo SGK
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm
- Lµm c¸c bµi tËp 115, 119, 120SGK 
tuÇn 34 Ngµy d¹y:.../4/2012
Tiết: 98 LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
 HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số v biết gi trị của một phn số của nĩ.
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết gi trị phn số của nĩ.
- Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài toán về tìm một số biết gi trị phn số của nĩ.
3. Thái độ
Cẩn thận chính xác khi gải toán
B. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
C. TiÕn trinh d¹y häc.
I/ Tæ chøc SÜ sè 6A : 6B: 
II/ KiÓm tra
HS1: Muèn t×m mét sè biÕt cña sè ®ã b»ng a ta  ... µi tËp tr¾c nghiÖm sö dông tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè vµ phÐp céng, trõ ph©n sè cho HS chän ph­¬ng ¸n “ §” .
 - Bµi tËp : 157 ; 159 ; 160 ; 163 Sgk
tuÇn 36 Ngµy d¹y:.../4/2012
Tiết: 106 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1)
 A. MỤC TIÊU 
- Ôn tập một số kí hiệu tập hợp: .
- Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
- Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các kí hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập.
B. CHUẨN BỊ
* Giáo Viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
C. tiÕn tr×nh d¹y häc.
	I/ Tæ chøc SÜ sè 6A : 6B: 	II. KiÓm tra 
 III. Bµi míi.
1/ Ôn tập về tập hợp
GV: Nêu câu 1 ôn tập:
GV: Đọc các ký hiệu: .
GV: Ghi trên bảng
GV: Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 168/66 (SGK)
GV: Nhận xét
2/ Ôn tập về dấu hiệu chia hết
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7 phần ôn tập cuối năm.
GV: Phát biểu các dấu hiệu chai hết cho 2; 3; 5; 9?
HS: Phát biểu như SGK.
GV: Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 v 5? Cho ví dụ?
HS: Những số tận cng l 0 thì chia hết cho cả 2 v 5. 
GV: Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2; 3; 5 v 9? Cho ví dụ?
HS: Những số tận cng l 0 thì chia hết cho cả 2 v 5. 
Bài tập: 
GV: Nêu đề bài yêu cầu học sinh đọc và phân tích.
HS: Làm theo yêu cầu
GV: Gợi ý cho HS viết số cĩ hai chữ số l ab= 10a + b. Vậy số gồm hai chữ số đó viết theo thứ tự ngược lại là gì?
HS: Lập tổng hai số rồi biến đổi 
III. Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 8 phần ôn tập cuối năm.
GV: Ước chung lớn nhất của 2 hai nhiều số là gì v bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số l gì ? 
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 
Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 
a) 70 x, 84x và x>8 
b) x12; x25; x30 và 0<x<500
GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 
GV: Quan sát, hướng dẫn.
Câu 1: 
HS: Đọc lấn lượt các kí hiệu theo câu hỏi
a) : thuộc
 : không thuộc
 : tập hợp con
 : tập hợp rỗng
 : giao
HS: 5N
b) Ví dụ:
5N; -3 N; N Z; N Z = N
Cho A là tập hợp các số nguyên x sao cho: 
x . 0 = 4; A = .
Bài tập 168/66 (SGK)
HS: Lần lượt 5 HS lên bảng điền vào chỗ trống, các HS cịn lại lm vào vở và nhận xét.
II. Ôn tập về dấu hiệu chia hết:
Câu 7: 
Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9: (SGK)
 - Những số tận cng l 0 thì chia hết cho cả 2 v 5. 
Ví dụ: 10, 50, 90
- Những số tận cng l 0 thì chia hết cho cả 2 v 5. 
Ví dụ: 270, 4230
Bài tập:
a) Chứng tỏ rằng: Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3.
b) Chứng tỏ rằng tổng của một số có hai chữ số và số gồm hai chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại là một số chia hết cho 11. 
Bài giải : 
Số có hai chữ số đ cho l: 
ab = 10a + b 
Số viết theo thứ tự ngược lại là 
ba = 10b + a
Tổng hai số: 
ab + ba = 10a + b + 10b + a= 11a + 11b 
= 11(a+b) 11 
Câu 8: 
Số nguyên tố và hợp số giống nhau là: đều là các số tự nhiên lớn hơn 1 
Khác nhau: Số nguyên tố chỉ có hai ước là 1 và chính nó 
Hợp số có nhiều hơn hai ước.
Tích của hai số nguyên tố là hợp số:
Ước chung lớn nhất và BCNN của hai hay nhiều số: SGK 
HS: trả lời câu hỏi GV tổng kết trên bản.
HS: Trả lời như SGK
Bài tập 4: Tìm số tự nhin x, biết rằng: 
HS: hoạt động theo yêu cầu 
a.) 70 x, 84x và x>8 
x UC ( 70, 84) và x> 8 
 x = 14 
HS: đại diện 2 em lên bảng trình by cu a v cu b, cc học sinh cịn lại lm vo vở v nhận xt bi lm của bản. 
b) x12; x25; x30 và 0<x<500
x BC(12,25; 30) và 0<x<500
 x = 300
IV. Cñng cè.
– GV nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm của chương trình.
– Hướng dẫn học sinh chuẩn bị ôn tập tiếp theo.
V. H­íng dÉn häc ë nhµ
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
– Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo.
tuÇn 36 Ngµy d¹y:.../4/2012
Tiết: 107 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU 
– Củng cố kiến thức về phân số cho học sinh.
– Vận dụng kiến thức giải ba bài toán cơ bản về phân số cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo Viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số
1. Rút gọn phân số
GV: Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
HS: Nêu như SGK
GV: Nêu bài tập và ghi đề bài tập trên bảng
GV: Yêu cầu HS lên bảng rút gọn
HS: Lần lượt 4 em lên bảng rút gọn
HS: Nhận xét bài trên bảng.
GV: Các phân số rút gọn đ l tối giản chưa?
HS: Đ tối giản rồi
GV: Vậy phn số tối giản l gì?
HS: Nêu quy tắc như SGK.
2. So sánh phân số
GV: Muốn so sánh hai phân số với nhau ta làm như thế nào?
HS: Nêu quy tắc so sánh như SGK
GV: Đưa bài tập trên bảng và yêu cầu HS lên bảng làm
HS: Lần lượt 4 HS lên làm 4 câu trên bảng
GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
HS: Nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 trong phần ôn tập cuối năm.
HS: Nêu các tính chất
GV: Ghi trên bảng
GV: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính tốn
HS: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng để tính nhanh, tính hợp lý gi trị biểu thức.
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 171/65 (SGK)
HS: Lần lượt 3 HS lên bảng chữa bài tập 171 SGK
GV: Nhận xét
I. Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số
 1. Rút gọn phân số
 a) Quy tắc: SGK
 b) Bài tập:
Rút gọn các phân số sau”
2. So sánh phân số:
 a) Quy tắc: SGK
 b) Bài tập:
So sánh các phân số sau:
 và 
b) và 
c) và 
d) và 
II. Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán.
Câu 3: Phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số đều có các tính chất:
Giáo hoán
Kết hợp
Phân phối của phép nhân với phép cộng.
Khác nhau:
 a + 0 = a ; a . 1 = a ; a . 0 = 0
Phép cộng số nguyên và phân số cón có tính chất cộng với số đối
 a + (-a) = 0
Bài tập 171/65 (SGK)
Tính giá trị các biểu thức
4. Củng cố 
	– GV nhấn mạnh lại các dạng bài tập cơ bản cho học sinh.
– Hướng dẫn học sinh về nhà ôn tập tiếp theo.
	5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
– Chuẩn bị bài ơn tập tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 38	Ngày soạn : 
Tiết: 108 + 109 	Ngày dạy: 
 KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU 
- Đánh giá quá trình học của học sinh
- Lấy kết quả làm cơ sở xếp loại học lực cho từng cá nhân học sinh.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo Viên:	
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 
3. Bài .
4. Củng cố 
	– GV .
– .
	5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
– Chuẩn bị bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 	39 	Ngày soạn : 
Tiết: 110 +111 	Ngày dạy: 
 TRẢ BÀI KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU 
Học sinh nhìn nhận lại cc dạng bi tập đ thực hiện cc kiến thức cơ bản của chương trình.
Học sinh rút ra được bài học cho bản thân khi làm các bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo Viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
4. Củng cố 
	– GV .
– .
	5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
– Chuẩn bị bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6.doc