Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 7 đến 9 - Hoàng Văn Chiến

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 7 đến 9 - Hoàng Văn Chiến

I.MỤC TIÊU

· Kiến thức: HS hiểu được khi nào kết quả của 1 phép trừ là 1 số tự nhiên; kết quả của 1 phép chia là 1 số tự nhiên. HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ; phép chia hết ; phép chia có dư

· Kỹ năng : Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ; phép chia.

· Thái độ: Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán.

II.CHUẨN BỊ

GV: Chuẩn bị phấn mầu; đèn chiếu; giấy trong.

 HS: Giấy trong; bút viết giấy trong.

III/ PHƯƠNG PHÁP:

- Nu v giải quyết vấn đề, trực quan.

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định : (1)

 2.Kiểm tra bài cũ :

 GV. Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 56/10 SBT.

H. Em đã sử dụng những tính chất nào của phép toán để tính nhanh ?

HS1. Bài 56 trang 10 (SBT)

a) 2. 31. 12 + 4.6.42 + 8.27.3= (2.12).31+(4.6).42+(8.3).27=24.(31+42+27)= 24. 100= 2400.

 3. Bài mới :

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 7 đến 9 - Hoàng Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:03 	Ngày soạn:30/08/2009
Tiết: 07 	Ngày dạy: 01/09/2009 
LUYỆN TẬP (Về tính chất của phép cộng )
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức : Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng các số tự nhiên.
Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm,tính nhanh .
 Biết vận dụng hợp lý vào giải toán .
 Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi 
Thái độ : 
II/ CHUẨN BỊ 
GV : Tranh vẽ máy tính bỏ túi phóng to ,bảng phụ .
HS : Máy tính bỏ túi
III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1/ Ổn định : (1’) 
2/ Kiểm tra bài cũ : 7 ph 
HS1:Phát biểu & viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng.Chữa bài 28(SGK).
HS1:Phát biểu & viết a + b = b + a . 
Bài 2: (SGK). 10+11+12+1+2+3=4+5+6+7+8+9=39. 
C2 (10+3)+(11+2)+(12+1)=(4+9)+(5+8)+(6+7) 13x3 = 39 . 
HS2:Phát biểu & viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng.Chữa bài : 43a, (SBT).
HS2: Phát biểu & viết :(a+b) + c = a+ (b + c). 
Bài 43: (SBT) a) 81+ 243 + 19 = (81+19) + 243= 100 + 243 = 343. 
 3/ Luyện tập: 31 ph 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Luyện tập 
GV: Dùng bảng phụ ghi sẵn đề.
?. Nhận xét gì về các số hạng của tổng? Từ đó để tính nhanh ta làm như thế nào? 
HS.Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp nhóm hợp lý các số hạng ta sẽ được số tròn chục ,tròn trăm. 
3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm rồi nhận xét. 
Bài 32 (SGK).
GV. Cho HS tự đọc phần hướng dẫn , rồi vận dụng phương pháp tách-gộp số hạng .
2HS lên bảng. 
a)996+45=(996+4)+41=1041. 
b)37+198=35+(198+2)=35+200=235. 
?. Để tính như vậy cần phải vận dụng tính chất nào? 
HS.Vận dụng tính chất giao hoán & kết hợp. 
Dạng 1 : Tính nhanh
Bài 31 : (SGK). 
a) 135 + 360 + 65 + 40 
= (135+65) + (360 + 40) 
= 200 + 400 = 600. 
b) 463 + 318 + 137 + 22
= (463+137) + (318+22) =940. 
c) 20 + 21+ 22 + + 29 + 30
= (20+ 30)+(21+29) +(22+28) + (23+27) + (24+26 ) + 25 
 = 50 . 5 + 25 = 275.
GV:Y/C HS đọc đề .
?. Hãy tìm qui luật của dãy số ?
GV. Hãy viết 4, 6, 8 số nữa vào dãy 1,1,2,3,5,8.
HS.Tìm qui luật: 2=1+1 ;5=3+2 ;.
HS. Lên bảng viết 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13 , 21, 34, 55.
HS2Viết tiếp.89,144,233 ,377
Gọi 2 em làm . 
Dạng 2:Tìm qui luật của dãy số:
Bài 33(SGK). 
2=1+1 ;5=3+2 ;.
1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89, 144
GV. Đưa tranh vẽ máy tính bỏ túi nhằm giới thiệu các nút trên máy tính và hướng dẫn HS cách sử dụng (SGK/18). Cho HS tính thử. Rồi tổ chức trò chơi tiếp sức.
HS. Chơi trò chơi : (Tiếp sức) 
Tính các tổng của bài 34c)
GV.Giới thiệu tiểu sử nhà toán học Đức . 
HS đọc tiểu sử nhà toán học Đức .
?. Ông Gau – Xơ đã tìm ra lời giải của bài toán nào ?. Tóm tắt cách giải ?
HS.Ông đã tìm ra cách tính tổng các số tự nhiên liên tiếp cách đều. Muốn tính tổng đó ta tính số số hạng suy ra số cặp. Tính giá trị mỗi cặp 
Dạng 3:Sử dụng máy tính bỏ túi. 
Bài 34 (c) : 
* 5942. * 4593. * 7922.
* 2185. * 6890.
GV. Treo bảng phụ ghi đề sẵn :
 Tính tổng A = 26 + 27 + 33.
?. Nêu nhận xét về các số hạng của tổng A ? 
HS.Là tổng các số tự nhiên liên tiếp cách đều
GV.Gọi HS lên điền kết qủa vào bảng phụ đã ghi sẵn các bứơc giải . 
?. Tập hợp M có bao nhiêu phần tử?
HS. Có 4 phần tử.
HS:tìm ra tất cả các phần tử x thoả mãn 
x= a+ b. 
Dạng 4: Toán nâng cao 
Tính tổng A = 26 + 27 + 33. 
* Số số hạng của tổng :
 33 –26 +1 = 8 (Số)
* Số cặp bằng 4 .
 Giá trị mỗi cặp :26 + 33 = 59
 Vậy: A = 59.4 = 236 
Bài 51: (SBT)
25 + 14 = 39 ;
b) 38+ 14= 52
25+ 23 = 48 ;
 38+ 23 = 61
Vậy M= {39; 48; 52; 61}. 
4/ Củng cố
?. Nêu tính chất của phép cộng các số tự nhiên. Áp dụng tính chất này vào loại toán nào? 
5/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph 
 Làm bài: 47; 48; 52; 53 (SBT) 
 Tính tổng A = 44 + 48 + 52 + + 196 + 200. 
 Từ 10 chữ số 0, 1, 2,9 .Hăy ghép thành 5 số có 2 chữ số rồi cộng chúng lại .Tìm tổng lớn (nhỏ) nhất của tổng. 
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:03 	Ngày soạn:01/09/2009
Tiết: 09 	Ngày dạy: 03/09/2009 
§6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I.MỤC TIÊU
Kiến thức: HS hiểu được khi nào kết quả của 1 phép trừ là 1 số tự nhiên; kết quả của 1 phép chia là 1 số tự nhiên. HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ; phép chia hết ; phép chia có dư
Kỹ năng : Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ; phép chia.
Thái độ: Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
II.CHUẨN BỊ 
GV: Chuẩn bị phấn mầu; đèn chiếu; giấy trong. 
 	 HS: Giấy trong; bút viết giấy trong.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1/ Ổn định : (1’) 
 2.Kiểm tra bài cũ :
	GV. Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 56/10 SBT.
H. Em đã sử dụng những tính chất nào của phép toán để tính nhanh ? 
HS1. Bài 56 trang 10 (SBT)
2. 31. 12 + 4.6.42 + 8.27.3= (2.12).31+(4.6).42+(8.3).27=24.(31+42+27)= 24. 100= 2400. 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN.
?.Cho 2 số tự nhiên 5 & 2 ; 6 & 5 Tìm số tự nhiên x sao cho : 
a) 2+ x=5 ; b) 6+ x=5 .
HS:a) x =3 
 b) Không tìm được số x.
?Vì sao không tìm được số tự nhiên x HS. Vì số hạng 6 lớn hơn tổng 5 . 
GV. Ở câu a ta có phép trừ : 5 –2= x . 
?.Đối với 2 số tự nhiên a , b khi nào có phép toán a - b ? 
HS. Nghe và quan sát trả lời.
HS. Khi có số tự nhiên x sao cho
 b+x = a . Thì ta có phép trừ a - b . 
GV. Giới thiệu minh họa cách xác định hiệu bằng tia số (5 –2) 
HS. Dùng bút chì di chuyển trên tia số ở hình 14 (SGK) theo hướng dẫn của giáo viên.
?. Vì sao 5 không trừ được cho 6? 
HS. Vì khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược lại mũi tên 6 đơn vị thì điển dừng vượt ra ngoài tia số 
GV:Y/c HS lên bảng tìm hiệu của 
7 –3 &5 –6 bằng tia số .
 HS. 2 em lên bảng trình bày . 
Củng cố bằng ?1
?. Em có nhận xét gì về hiệu khi số trừ bằng số bị trừ ? 
HS:Hiệu bằng 0 khi số trừ bằng số bị trừ .
* Tìm x biết :a) (x-29) -11 = 0 ; b) 491- ( x+83 
HS. Học nhóm . Đại diện nhóm trình bày lời giải . 
1.PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN:
*Nếu có số tự nhiên x sao cho b+ x = a thì có phép trừ a –b = x 
* Ghi nhớ : 
a) a –a= 0
b) a –0=a
c) Điều kiện để có hiệu
 a –b là a ³ b
Tìm x biết :
a ) (x-29) -11 = 0 .
 x-29 = 11 Þ x = 40 .
b) 491 - ( x+83 ) = 336 .
 x + 83 = 491- 336 =155.
 x = 72
HOẠT ĐỘNG 2: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ 
? Có số tự nhiên x nào để 
a) 3.x = 12 ?
b) 5.x = 12 hay không? 
HS. a) x = 4 vì 3.4 =12
 b) Không tìm được số tự nhiên nào nhân với 5 bằng 12. 
Nhận xét : Ở câu a ta có phép chia 12:3 = 4.
? Cho 2 số tự nhiên a & b khi nào ta có phép chia a cho b ? 
HS. Nếu a,b Ỵ N; b ¹ 0 và a= b.q (qỴN) thì a chia hết cho b .
 Củng cố : ?2
?2. HS trả lời miệng 
a) 0:a=0 (a¹0) b) a:a=1(a¹0) ; c) a:1=1.
?.Cho ví dụ về phép chia hết ?
 HS. Cho ví dụ 
? Phép chia 38 cho 6 có phải là phép chia hết không ? Vì sao ? 
HS.Không .Vì không có số xỴN sao cho 38 = x.6. 
GV. Giới thiệu phép chia có dư. 
?.Trong phép chia có dư có những thành phần nào ? 
HS.Gồm : Số bị chia ; số chia; thương; số dư 
?. Bốn số : Số bị chia ; số chia; thương; số dư có quan hệ gì? 
Hs trả lời: Số bị chia= Số chia xThương + Số dư
? Số chia; số dư cần có điều kiện gì? HS . ( Số chia ¹ 0) ; Số dư < Số chia
?3. a) Thương 35; số dư 5
 b) Thương 41; số dư 0 
 c) không xảy ra vì số chia bằng 0
 d) Không xảy ra vì số dư > số chia.
Bài 44 : (a;d) 
GV. Gọi 2 HS lên bảng chữa.a) x = 533; d) x= 103
2. PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ:
* Nếu a,b Ỵ N; b ¹ 0 và a= b.q (qỴN) thì a chia hết cho b .
 * ?2
* a= b.q+r ( 0 £ r £ b)
Nếu r = 0 thì a= b.q: Phép chia hết.
Nếu r ¹ 0 thì phép chia có dư.
?3.
4/ Củng cố . (3’)
Cho a =b.q+r ( a,b,q,r,ỴN,b¹0 ) Thì a chia cho b được thương q dư r đúng hay sai ? vì sao ? (nếu sai thì sửa lại cho đúng ). 
HS: Sai .Vì chưa có điều kiện của r . sửa : Với 0 £ r < b
5/ Hướng dẫn về nhà : 
Bài 41® 45 (SGK). Học thuộc phần trong khung in đậm .
V/ RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................
Tuần:03 	Ngày soạn:31/08/2009
Tiết: 08 	Ngày dạy: 02/09/2009 
LUYỆN TẬP 2 (Về phép nhân ) .
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức : HS biết vận dụng T/C của phép cộng & phép nhân các số tự nhiên vào bài toán tính nhanh & tính nhẩm .HS biết vận dụng hợp lý các T/C đó vào việc giải toán . Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, chính xác, hợp lý. 
Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, chính xác, hợp lý. 
Thái độ : 
II/ CHUẨN BỊ 
GV : Bảng phụ & máy tính bỏ túi .
HS : Máy tính bỏ túi .
III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1/ Ổn định : (1’) 
 2/ Kiểm tra bài cũ : 8 ph 
HS1.Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên ? HS1. Chữa bài 43 (c,d SBT). 
HS1.Phát biểu .Cả lớp nghe & nhận xét.
Bài 43 (c,d SBT).
c) 5.25.2.16.4 = (5.2).(25.4). 16 = 10.100.16 = 16000
d) 32.47 + 32.53 = 32.(47+53) = 32.100 = 3200.
HS2. Chữa bài 35 (SGK) & 47 (SBT). 
GV. Chú ý cách phân tích 1 số thành tích.
HS2.
Bài 35 (SGK)
15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4.
4.4.9 = 4.2.18 = 8.2.9. 
11.18 = 11.9.2 = 11.3.6. 
15.45 = 45.3.5 = 9.5.15. 
3/ Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ	
	NỘI DUNG
Hoạt động 1(37 ph) : 
 GV. Yêu cầu HS tự đọc SGK bài 36
GV. Gọi 2 HS Bài 36 .
15. 4 = 3.5.4 = 3.(5.4) = 3.20 = 60
hoặc: 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60
25.12 = 25.4.3 = (25.4).3 = 300
125.16 = 125.8.2 = (125.8).2 = 2000
H. Khi tách cần chú ý điều gì ?
Các cặp thừa số đặc biệt (2,5) (25,4) (125,8).
H. Khi viết 1 thừa số 5thành tổng cần chú ý điều gì ?
* Các số hạng khi nhân phân phối phải xuất hiện số tròn chục , tròn trăm 
GV. Gọi 3 HS lên bảng làm bài 37.
H. Khi tách 1 só thành hiệu cần 
chú ý gì ? 
HS.Giải thích cách làm. 
Chú ý đến số gần tròn như 99, 199, 998 
GV. Để nhân hai thừa số ta cũng sử dụng máy tính tương tự như với phép cộng chỉ thay dấu “+” thành “x”.
3 HS lên bảng điền kết quả khi dùng 
máy tính
GV. Làm bài 38/ T20 (SGK)
TỔ CHỨC : HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Làm bài 39. 
H.Em có nhận xét gì về kết qủa của bài toán ?
 HS. Mỗi thành viên trong nhóm dùng máy tính để tính kết quả rồi nộp.
Các nhóm làm việc sau đó đại diện
 nêu kết qủa & nhận xét :Đều được tích là chính 6 chữ số đã cho nhưng viết theo thứ tự khác. 
GV:Treo bảng phụ Gọi HS lên bảng dùng máy tính tính nhanh kết quả và diền .
 HS. Điền vào chỗ trống trong bảng thanh toán tiền điện thoại tự động năm 1999
GV.Cho HS đọc đề và nói qua về cuộc kháng chiến chống quân 
Minh và cuộc hội ngộ của Lê Lợi
 & Nguyễn Trãi .
Dạng 1: Tính nhẩm 
 a) Aùp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60
25.12 = 25.4.3 = (25.4).3 = 300
125.16 = 125.8.2 = (125.8).2 
 = 2000
b) Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
25.12 = 25.(10+2) = 250+50 
 = 300 .
34.11 = 34.(10+1) = 340 + 34 
 = 374. 
Bài 37 (SGK-T20)
19.16 = (20 –1).16 = 320 –16 
 = 304 
46.99 = 46.(100–1) = 3500 – 46 = 4554
Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi.
375.376 = 141000 ;
 624.625 = 39000 ; 
13.81.215 = 226395;
Bài 39: 285714; 428571; 571428
714285; 857142. 
Dạng 3: Bài toán thực tế. 
Bài 55 trang 9 (SBT). 
Bài 40: ab = 14 cd = 28 
Năm abcd = năm 1428.
4/ Củngcố : 7 ph 
 * Thực hiện các phép tính sau 1 cách hợp lý nhất:
 * Nhắc lại các tính chất của phép nhân các số tự nhiên 
 a) 38+41+117+159+62 ; c) 341.53+47.156_ 47.114 = 
 * GV Treo bảng phụ ghi nội dung bài củng cố . 
 b) 73+86+968+914+3032 ; d) 42.53+47.156 
 * HS. Học nhóm . 
 * GV .Tổng kết các T/C của phép tính nhân và cộng .
5/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph
Làm bài tập :36(b); 52; 53; 54; 56; 57; 60 (SGK); 9; 10 (SBT) ; 
 Đọc trước bài : Phép trừ và phép chia
* RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_7_den_9_hoang_van_chien.doc