Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 65: Luyện tập - Cao Thị Mỹ Trang

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 65: Luyện tập - Cao Thị Mỹ Trang

A. MỤC TIÊU

· Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa

· Kỹ năng : Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng , tính nhanh giá trị biểu thức biến đổi biểu thức , xác định dấu của tích nhiều số .

· Thái độ : Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức .

B. CHUẨN BỊ

· GV : Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra và bài tập .

· HS :Bảng phụ

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :

 II/ Kiểm tra bài cũ : 8ph

+Hs 1: Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên .Viết công thức tổng quát .

 Tính : (37 – 17 ). ( - 5 ) + 23.( - 13 – 17 ) .

 +Hs 2 : Thế nào là luỹ thừa bậc n của số nguyên a ?

Viết các tích sau dưới dạng 1 luỹ thừa :

 a) (-5). (-5). (-5). (-5)

 b) (-2) (-2) (-2) (-3) (-3) (-3)

 III/ Bài mới : 35ph

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 286Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 65: Luyện tập - Cao Thị Mỹ Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên ::Cao Thị Mỹ Trang Số học 6
Ngày soạn : 30 – 01 – 05 
Tiết : 65
LUYỆN TẬP 
MỤC TIÊU
Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa 
Kỹ năng : Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng , tính nhanh giá trị biểu thức biến đổi biểu thức , xác định dấu của tích nhiều số .
Thái độ : Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức .
CHUẨN BỊ 
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra và bài tập .
HS :Bảng phụ 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : 
 II/ Kiểm tra bài cũ : 8ph
+Hs 1: Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên .Viết công thức tổng quát .
 Tính : (37 – 17 ). ( - 5 ) + 23.( - 13 – 17 ) .
+Hs 2 : Thế nào là luỹ thừa bậc n của số nguyên a ?
Viết các tích sau dưới dạng 1 luỹ thừa : 
 a) (-5). (-5). (-5). (-5) 
 b) (-2) (-2) (-2) (-3) (-3) (-3)
 III/ Bài mới : 35ph
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
27ph
Hoạt Động 1:Luyện tập 
Dạng 1 : Tính giá trị biểu thức
? Ta có thể giải bài này như thế nào?
? Có thể giải cách nào nhanh hơn ? 
 Làm như vậy là dựa trên cơ sở nào ? 
 -Gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách.
-GV ghi đề lên bảng 
? Em có nhận xét gì về các số hạng của tổng a và b ?
? Để giải bài tập này được tiện lợi , em vận dụng tính chất nào của phép nhân ?
-GV lưu ý HS tính nhanh dựa trên tính chất giao hoán và tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng.
? Làm thế nào để tính dược giá trị của biểu thức?
-Xác định dấu của biểu thức ? Xác định giá trị tuyệt đối ?
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
-GV treo bảng phụ cho HS làm
? Theo em để tính giá trị của tích m.n2 với m = 2 ; n = -3 trước hết em phải làm gì?
? Từ đó em chọn kết quả nào ?
a) (-16).1253.(-8).(-4)(-3) với 0. 
 Tích này so với 0 như thế nào ?
b) 13(-24).(-15).(-8).4 với 0.
Treo đề bài lên bảng phụ .
Cho HS đứng tại chỗ trả lời.
Vậy dấu của tích phụ thuộc vào cái gì?
Dạng 2 :Luỹ thừa
 ? Viết (-8) , (+125) dưới dạng luỹ thừa?
?Viết 27 và 49 dưới dạng luỹ thừa?
-HS : có thể thực hiện theo thứ tự: trong ngoặc trước , ngoài ngoặc sau.
-HS: Có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
Cách 2 :
 = -57.67 - 57 . (-34) - 67 . 34 - 67.(-57)
 = -57 ( 67 - 67) - 34 (-57 + 67)
 = -57 . 0 - 34 .10 = -340 .
-Tính chất phân phối ,giao hoán. 
-HS cả lớp làm bài tập , gọi 2 học sinh lên bảng làm 2 phần 
-Hs : Ta phải thay giá trị của a vào biểu thức
a) = (-125).(-13).(-8)= -(125. 8.13)= - 13000
b) = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5) . 20
 = - (3.4.2.5.10) = - (12.10.20) = -240 
-HS : thay số vào rồi tính .
HS đứng tại chỗ trả lời.
 B : 18
-HS : tích này lớn hơn 0 vì tích có 4 thừa số âm Þ tích dương .
-HS : tích này nhỏ hơn 0 vì tích có 3 thừa số âm Þ tích âm .
-HS: Phụ thuộc vào số thừa số âm trong tích. Nếu số thừa số âm là chẵn tích sẽ dương. Nếu số thừa số âm là lẽ tích sẽ âm.
(-8) = (-2)3
(+125) = 53
27 = 33 
 49 = 72 = (-7)2
Bài 92b)/95 SGK: Tính
 (-57).(67-34) - 67.(34-57)
 = -57 . 33 - 67 . (-23)
 = -1881 + 1451
 = -340
Bài 96/95 SGK: Tính
a)237 .( - 26 ) + 26 . 137
= 26.137 - 26 . 237
= 26 . (137 - 237) 
= 26 . (-100) = -2600
b) 63 (-25) + 25 (-23)
= 25 (-23) - 25.63
= 25 (-23 - 63)
=25 . (-86) =-2150
Bài 98/96 SGK: Tính giá trị biểu thức :
a) ( -125 ) . ( -13 ) ( -a ) với a = 8
b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20
Bài 100/96 SGK
Chọn B: 18
Bài 97/95 SGK: So sánh 
(-16).1253.(-8).(-4)(-3) > 0. 
b) 13(-24).(-15).(-8).4 < 0.
Bài 139 
a) Số âm d) Số âm
b) Số duơng e) Số duơng
c) Số duơng
Bài 141/72 SBT:Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của 1 số nguyên :
a) (-8).(-3)3.(+125)
= (-2)3.(-3)3.53
= 30 . 30 . 30 = 303
b) 27.(-2)3.(-7).49
= 33 . (-2)3. (-7) . (-7)2
= 42 . 42 . 42 = 423
8ph
Hoạt Động 2: Luyện tập
 ? Giải thích tại sao (-1)3 = (-1).
 ? Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó ?
Treo bảng phụ cho hs làm theo nhóm .
Chấm bài 2 nhóm nhanh nhất.
-HS : (-1)3= (-1).(-1).(-1) = (-1)
 Còn có : 13= 1
 03= 0
HS : học sinh hoạt đôïng nhóm .
Bài 95
Ta có:
 (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = (-1)
 Còn có 2 số khác là:
 13 = 1 ; 03 = 0
Bài 99 
-13
- 7
a) (-13) + 8 (-13) 
= (-7+8).(-13) = 
14
b) (-5)(- 4 - ) 
= (- 5 ).(- 4) - (-5 ).(-14)
- 50 
= 20 – 70 = 
IV/ Hướng dẫn về nhà : 2ph
 -Ôn các tính chất của phép nhân trongZ.
-Bài tập về nhà : 143,144,145,146 /72,73 SBT
 -Ôn tập bội và ước các số tự nhiên , tính chất chia hết của 1 tổng .
D.Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_65_luyen_tap_cao_thi_my_trang.doc