A. MỤC TIÊU
· Kiến thức: : Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng; các dấu hiệu chia hết cho2; cho 5; cho 3; cho 9; số nguyên tố và hợp số; ước chung và bội chung;ƯCLN; BCNN.
· Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2; 5; 3; 9 và kĩ năng tìm UCLN; BCNN của 2 hay nhiều số. Vận dụng vào bài toán thực tế.
B. CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ ghi dấu hiệu chia hết; cách tính UCLN và BCNN và bài tập
Làm câu hỏi vào vở:
1) Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Các tính chất chia hết của 1 tổng.
2) Thế nào là số nguyên tố; hợp số? Số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ.
3) Nêu cách tìm UCLN và BCNN của 2 hay nhiều số.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ :8ph
GV. Nêu các câu hỏi kiểm tra: HS trả lời và lên bảng chữa bài tập.
HS1. Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên;
Chữa bài tập 58 (T29_SBT)
Bài 29: a) –6––2= 6 – 2 = 4;
b) –5.– 4= 5.4 = 20
HS2. Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu; quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu.
Chữa bài 57 (T60_SBT)
Bài 57: a) 248 + (–12) + 2064 + (–236)
= 248 + (–12) + (–236) + 2064
= 2064
b) (–298) + (–300) + (–302)
= (–298) + (–302) + (–300 )
= – 600 + (–300) = –900
c) 20:–5 = 20 : 5 = 4;
d) 247 -– 47= 294
Giáo viên :Cao Thị Mỹ Trang Số học 6 Ngày soạn : 24 – 12 – 05 Tiết : 55 ÔN TẬP HỌC KỲ I MỤC TIÊU Kiến thức: : Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng; các dấu hiệu chia hết cho2; cho 5; cho 3; cho 9; số nguyên tố và hợp số; ước chung và bội chung;ƯCLN; BCNN. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2; 5; 3; 9 và kĩ năng tìm UCLN; BCNN của 2 hay nhiều số. Vận dụng vào bài toán thực tế. CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ ghi dấu hiệu chia hết; cách tính UCLN và BCNN và bài tập Làm câu hỏi vào vở: Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Các tính chất chia hết của 1 tổng. Thế nào là số nguyên tố; hợp số? Số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ. Nêu cách tìm UCLN và BCNN của 2 hay nhiều số. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ :8ph GV. Nêu các câu hỏi kiểm tra: HS trả lời và lên bảng chữa bài tập. HS1. Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên; Chữa bài tập 58 (T29_SBT) Bài 29: a) ½–6½–½–2½= 6 – 2 = 4; b) ½–5½.½– 4½= 5.4 = 20 HS2. Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu; quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. Chữa bài 57 (T60_SBT) Bài 57: a) 248 + (–12) + 2064 + (–236) = [248 + (–12) + (–236)] + 2064 = 2064 b) (–298) + (–300) + (–302) = [ (–298) + (–302)] + (–300 ) = – 600 + (–300) = –900 c) ½20½:½–5½ = 20 : 5 = 4; d) ½247½ -½– 47½= 294 III/ Ôn tập :36ph TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 15ph Hoạt động 1 :Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết số nguyên tố và hợp số GV. Treo bảng phụ nội dung bài tập. Cho các số 160; 534; 2511; 48309; 3825 trong các số đã cho; số nào? GV. Điền chữ số vào dấu để: 1*5* chia hết cho (5; 9) *46* chia hết cho (2; 3; 5; 9) GV. Trong các số sau nào là số nguyên tố; hợp.số a) a= 717 ; b) 6.5 + 9.31 c) c = 3.8.5 – 9.13 ?. Nêu cách kiểm tra số nguyên tố; hợp.Số. Chia hết cho 2. Chia hết cho 3. Chia hết cho 9. Chia hết cho 5. Chia hết cho (2; 5); (2; 3); (2; 5; 3; 9) HS. Lên điền vào bảng phụ. 1755; 1350 8460 717 là hợp số vì 717⋮3 6.5 + 9.31 là hợp số vì chia hết cho 3. c = 3; là số nguyên tố. * Kiểm tra số ước. 1. ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CHIA HẾT VÀ DẤU HIỆU CHIA HẾT SỐ NGUYÊN TỐ VÀ HỢP SỐ: * Muốn kiểm tra 1 số là nguyên tố hay hợp số cần chú ý: C1: Dùng dấu hiệu chia hết (Chú ý biểu thức hiệu) C2: T/c chia hết của 1 tổng. C3: Chia cho số nguyên tố lớn dần và kiểm tra phương pháp. 9ph Hoạt động2 : Ôn tập về ước chung; bội chung; UCLN; BCNN GV. Treo bảng phụ: Cho 2 số 90; 252 – So sánh BCNN(90;225) và UCLN(90; 252) – Tìm ƯC (90; 252) – Chỉ ra 3 bội chung của 90; 252. ?. Muốn so sánh BCNN với UCLN làm? ?. Nêu các bước tìm BCNN; UCLN. GV. Treo bảng phụ về cách tìm UCLN; BCNN ?. Muốn tìm tất cả các ước chung của 90 và 252 ta phải làm như thế nào. ?. Chỉ ra 3 bội chung của 90; 252. * Tìm UCLN; BCNN HS phát biểu 1 HS đọc to ƯC (90; 252) = Ư(18) Tìm 0 x1260; 1260; 2 x1260 2. ÔN TẬP VỀ ƯỚC CHUNG; BỘI CHUNG; UCLN; BCNN. 12ph Hoạt động 3 : Luyện tập: Tìm x biết: a) 3. (x + 8) = 18 Þ x + 8 = 6 Þ x = –2 d) Tìm x biết ½x½ – 4 ½x½< 8 Þ x Ỵ {±7; ±6; ±5; ±4; ±3; ±2; ±1; 0} Mà x > – 4 Þ x Ỵ{+7; +6; +5; + 4; ± 3; ± 2; ± 1; 0} 4 HS lên bảng b) (x+13) : 5 = 2 x + 13 = 10 x = – 3 c) 2.½x½ + (–5) = 7 Þ 2. ½x½ = 12 Þ ½x½= 6 Þ x = ± 6 IV/ Hướng dẫn về nhà : 1ph Làm các bài tập : 209®213 (SBT_T27) C.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: