I/ Mục tiêu:
- HS hiểu được cơ sở lí luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa
vào các kiến thức đã học ở lớp 5
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5
- Rèn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép so
II/ Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi đề các bài tập sẽ làm trong tiết học
- HS: Xem trước bài ở nhà
III/ Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
IV/ Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp (1)
2. Kiểm tra bài cũ: (10)
HS1: Làm bài tập 2 phần BTVN(tiết 20)
HS2: Làm bài tập 3 phần BTVN(tiết 20)
3. Bài mới: (29)
GV(đặt vấn đề vào bài): Ở bậc tiểu học, các em đã được học dấu hiệu chia hết cho 2, cho5. Tiết học hôm nay giúp các em hiẻu rõ hỏn về vấn đề này, hiểu được cơ sở lí luận của các dấu hiệu mà các em đã học.
Tuần: 07 Ngày soạn:27/09/2009 Tiết: 19 Ngày dạy: 29/09/2009 §10.TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I/ Mục tiêu: +)Hs biết, hiểu và nhớ được các tính chất chia hết của một tổng(tổng có hai số hạng, tổng có nhiều số hạng), của một hiệu(tính chất 1) +)Hs biết và hiểu được tính chất 2 về điều kiện không chia hết của một tổng(hai số hạng, nhiều số hạng) của một hiệu +)Hs thấy được các sôù hạng của tổng có thể không chia hết cho một số nhưng tổng vẫn chia hết cho số đóù II/ Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi đềø bài tập 86, 89(SGK) - HS: Xem trước bài mới III/ Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 1ph Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 38 ph HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV(h): Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Hs: Số tự nhiên achia hết cho sốù tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho: a= b.q GV: Gới thiệu kí hiệu chia hết, không chia hết. 1.Nhắc lại về quan hệ chia hết Số tự nhiên achia hết cho sốù tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho: a= b.q - Kí hiệu a chia hết cho b là: ab a không chia hết cho b là: a b Hs:2 h/s lên bảng lấy ví dụ về hai số chia hết cho 6? GV(h):+) Tổng của chúng có chia hết cho 6 hay không? +) Qua cácví dụ các bạn lấy trên bảng các em có nhân xét gì? GV(h):Nếu a m, b m thì ta suy ra được điều gì? GV: Giới thiệu kí hiệu ”=>” GV: Lưu ý hs có thể viết a+bhoặc (a+b) m đều được. Hs: Đứng tại chỗ tìm hai số chia hết cho 5 GV(h):+) Hiệu của hai sôù này có chia hết cho 5 không? +) Qua ví dụ này chúngta có thể rút ra nhận xét gì? Hs: Nếu sôù bị trừ và số trừ đèu chia hết cho một số thì hiệu của chúng cũng chia hết cho số đó GV: Đây chính là nội dung chú ý một. GV: Tính chất một cũng đúng cho một tổng nhiều số hạng. Củng cố: Không làm phép tính xét xem các tổng hiệu sau có chia hết cho 9 không? A, 81+18 ; B, 279- 36 ; C, 891- 54. HS: Lên bảng thực hiện. . 2.Tính chất 1 a m, b m => (a+b) m m m m vmmm m Kí hiệu”=>” đọc là suy ra hoặc kéo theo * Chú ý a) a m, b m, ab => a-bm b) Tính chất một cũng đúng cho một tổng nhiều số hạng. a m, b m, cm=> a+b+cm HS1: Lên bảng viết hai số trong đó có mọt số chia hêt cho 4 và mốt số không chia hết cho 4. Tổng của chúng có chia hết cho 4 không? HS2: Lên bảng viết hai số trong đó có một số chia hết cho 5, một số không chia hết cho 5 Tổng của chúng có chia hết cho 5 không? gv Nếu a m, b m thì tổng a và b có chia hết cho m không? GV: +)Tính chất 2 cũng đúng cho một hiệu ; cũng đúng với một tổng nhiều số hạng trong đó chỉ có một số hạng không chia hết cho m còn tất cả các số hạng còn lại chia hết cho m. HS: Làm ?3, ?4 Củng cố: Hs làm bài tập 83,84 GV: Đưa bảng phụ ghi bài tập 86 Câu Đúng Sai A, 134.4+16 chia hết cho 4 B, 21.8+17 chia hết cho 8 C, 3.100+34 chia hết cho 6 x x x HS: Trả lời tại chỗ. 3. Tính chất 2 a m, b m => (a+b) m * Chú ý a, Tính chất 2 cũng đúng đói với một hiệu(a>b) a m, b m => (a-b) m a m, b m => (a-b) m b, a m, b m, cm => (a+b+c) m 4/ Củng cố : 5 ph Tính chất 1 và Tính chất 2 . 5/ Dặn dò 1 ph - Học bài - Làm bài tập về nhà:85,86(SGK) ; 114,115,116,117(SBT) . * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. Tuần:07 Ngày soạn: 27/09/2009 Tiết: 20 Ngày dạy: 29/09/2009 §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 I/ Mục tiêu: HS hiểu được cơ sở lí luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 5 HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5 Rèn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép so II/ Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi đềø các bài tập sẽ làm trong tiết học - HS: Xem trước bài ở nhà III/ Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV/ Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ: (10’) HS1: Làm bài tập 2 phần BTVN(tiết 20) HS2: Làm bài tập 3 phần BTVN(tiết 20) 3. Bài mới: (29’) GV(đặt vấn đề vào bài): Ở bậc tiểu học, các em đã được học dấu hiệu chia hết cho 2, cho5. Tiết học hôm nay giúp các em hiẻu rõ hỏn về vấn đề này, hiểu được cơ sở lí luận của các dấu hiệu mà các em đã học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: Ta đã biết một số a chia hết cho một số b nếu a=b.q, qN. Hãy phân tích các số 60,180,90 thành tích các thừa số để chứng tỏ các số đó chia hết cho 2, cho 5 HS: GV(h): Vậy các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có đặc điểm gì? GV: kết luận như SGK trang 73. 1.Nhận xét mở đầu - Các số có chữ số tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 2 và 5 GV(h): Hãy phân tích số n= thành tổng của * và một số tự nhiên? HS: n = = 430+ * GV(h):+) Thay * bằng chữ số nào để n chia hết cho 2? +) Thay * bằng chữ số nào để n không chia hết cho 2? HS: . GV: (chốt lại vấn đề) +) Khi *được thay bởi một trong các chữ số 0; 2; 4; 6; 8(các chữ số chẵn) thì n chia hết cho 2 +)Khi * được thay bởi một trong các chữ số 1; 3; 5; 7; 9 (các chữ số chẵn) thì n không chia hết cho 2 HS: Đọc kết luâïn chung trong SGK HS: Cho một ví du về các số chia hết cho 2 Củng cố: HS làm ?1. 2.Dấu hiệu chia hết cho 2 - Kết luận 1: Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 - Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho - Kết luận chung(SGK) Ví dụ: 1262, 368 2, 33362 GV(h):+) Thay dấu * bằng chữ số nào để n = = 430+ * chia hết cho 5 +) Thay dấu * bằng chữ số nào để n = = 430+ *không chia hết cho 5 HS: trả lời GV: (chốt lại vâùn đề) KL1 và KL2. GV(h):Từ hai kết luận trên hãy nêu kết luận chung về số chhia hết cho 5.? HS: Lấy ví dụ về số chia hết cho 5 Củng cố: HS làm ?2 HS: 1 HS lên bảng thực hiện Lớp nhận xét. HS: 1HS làm 91a, 91b 1HS làm 91c, 91d HS dưới lớp nhận xét. 3. Dấu hiệu chia hết cho 5 - Kết luận 1: Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 - Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng khácø 0 hoặc khác 5 thì không chia hết cho 5 - Kết luận chung(SGK) Ví dụ: 1235 5, 8005 4. Luyện tập tại lớp Bài tập 90(SGK) Bài tập 91(SGK) 4/ Củng cố (5’) Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Dấu hiệu chia hết cho cả 2và 5 5/ Dặn dò (1’) Học bài Làm bài tập 93, 94, 95, 99(SGK) 130, 132(SBT). * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. Tuần: 07 Ngày soạn:28/09/2009 Tiết: 21 Ngày dạy: 30/09/2009 §11. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho2, cho 5 Có kĩ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết Rèn luyện tính cẩn thận , suy luận chặt chẽ cho HS. Đặc biệt các kiến thức trên được áp dụng vào các bài toán mang tính thực tế II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi đềø các bài tập sẽ làm trong tiết học - HS: Làm bài tập ở nhà III/ Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV/ Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) HS1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Làm bài tập 93(SGK) HS2: Làm bài tập 94(SGK) 3. Bài mới (28’) Hoạt động giữa thầy và trò Nội dung HS: Thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm cử một HS đại diện lên trình bày. GV cùng HS sửa bài của từng nhóm. HS: Làm miệng GV: (chốt lại vấn đề) +) Dù * ở vị trí nào cũng phải quân tâm đến chữ số tận cùng có chia hết cho 2, cho 5 không. H: Làm thế nào để ghép ba chữ số 0; 4; 5 thành các số tự nhiên có ba chữ số chhia hết cho 2, cho 5? HS:a, Ta ghép sao cho chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 b, Ta ghép sao cho chữ số tận cùng là 0; 5 HS: Đọc đề bài và suy nghĩ cách làm GV: Có thể hướng dẫn cách giải cho HS Gọi số cần tìm là (a).Vì 2 => điều kiện của a? chia cho 5 dư 3 => a nhận những gía trị nào HS: Lên bảng sửa bài H: Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có đặc điểm gì? HS: : Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0 HS: Lên bảng thực hiện GV: cho HS suy nghĩ trong vài phút GVHD(nếu cần): khai triển biểu thức và phân tích biểu thức thành tổng các số hạng chia hết cho 2 HS: Lên bảng thực hiện HS dưới lớp nhận xét. Bài tập 95(SGK) A, Để 2 thì * {0; 2; 4; 6; 8} B, Để 5 thì * {0; 5} Bài tập 96(SGK) (HS làm miệng) Bài tập 97(SGK) a, Ta ghép được các số chia hết cho 2 là: 450; 540; 504 b, Ta ghép được các số chia hết cho 5 là: 405; 540; 450 Bài tập 99(SGK) Giải Gọi số tự nhiên có hai chữ số giống nhau là (a). Vì 2 nên a {2; 4; 6; 8} (1) Vì chia cho 5 dư 3 nên a{3; 8}(2) Từ (1) và (2) => a= 8 Vậy số tự nhiên càn tìm là: 88 Bài tập 130(SBT) Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có và 136< n<182 là: 140; 150; 160; 170; 180. Bài tập 132(SBT) Ta có (n+3)(n+6) = n2 + 6n+ 3n + 18 = n2 + n + 8n+ 18 = (n2 + n) + 2(4n+ 9) = n(n+1) + 2(4n+ 9) Vì n(n+1) 2, 2(4n+ 9) 2 Nên: n(n+1) + 2(4n+ 9) 2 Vậy (n+3)(n+6) 2 4. Củng cố (7’) Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Các dạng bài tập đã giải 5. Dặn dò (1’) Xem §12 BTVN: 128, 129(SBT). * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: