Giáo án Số học 6 tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp

Giáo án Số học 6 tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp

CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

TIẾT 1 : TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I/ Mục tiêu:

1) Kiến thức:- HS được làm quen với khái niệm "Tập hợp" cảm nhận được khái

 niệm "Tập hợp" thông qua các ví dụ về tập hợp .

- HS phân biệt được các kí hiệu ( thuộc) ( không thuộc), biết cách viết một tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời của bài toán.

2) Kĩ năng : - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau

 để viết một tập hợp.

3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong lập luận .

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

 Giáo viên :1bảng phụ ( phần 3)

 Học sinh : Đồ dụng học tập , phiếu học tập

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng :........................ 
Chương I : ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 1 : Tập hợp - phần tử của tập hợp
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- HS được làm quen với khái niệm "Tập hợp" cảm nhận được khái 
	 niệm "Tập hợp" thông qua các ví dụ về tập hợp .
- HS phân biệt được các kí hiệu ( thuộc) ( không thuộc), biết cách viết một tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời của bài toán.
2) Kĩ năng : - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau 
	 để viết một tập hợp.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong lập luận .
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
	Giáo viên :1bảng phụ ( phần 3)
	Học sinh : Đồ dụng học tập , phiếu học tập
III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học:
Tổ chức: 6C - Vắng :
6B - Vắng :
Kiểm tra bài cũ :( 2 phút) Giới thiệu bộ môn
Quy định về nền nếp cho HS, chuẩn bị đồ dùng dạy học .
3) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: ( 10') Các ví dụ:
GV: treo các bức tranh lên bảng
HS : Trong những tranh người ta vẽ gì ?
GV : Các đối tượng trong cùng một bức tranh có đặc điểm gì chung ?
HS : Quan sát từng bức tranh và trả lời câu hỏi GV đưa ra.
GV : Chốt lại : Trong đời sống hàng ngày các từ như một đàn gà , 1 bày gia súc, 1 nhóm HS, 1 lớp HS, 1 bộ chữ cái...
- Các từ đàn , bày, nhóm lớp được dùng riêng trong từng trường hợp cụ thể. Trong toán học dùng từ " Tập hợp". 
- GV cho HS tìm các ví dụ về tập hợp chỉ rõ các phần tử và số lượng các phần tử.
HS : Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ
GV : Chốt lại ( SGK - T6)
HĐ2 : ( 16') Cách viết các kí hiệu
GV : Mỗi tập hợp phải có một tên riêng để phân biệt giữa chúng với nhau. Tìm cách đặt tên cho mỗi tập hợp và viết các tập hợp như thế nào ?
HS : HĐCN ,đọc sách tìm câu trả lời.
GV : Gọi đại diện 3 HS trả lời.
HS Nhận xét
GV : Chốt lại kiến thức cần ghi nhớ
GV : Để biểu thị một phần tử nào đó thuộc hoặc không thuộc một tập hợp đã cho ta dùng kí hiệu nào ?
GV : nêu ví dụ HS trả lời
HS : Đọc 5 A
 1 A
GV : Đối với tập hợp số ngoài cách viết liệt kê như trong tập hợp A còn có cách viết nào khác mà người ta đọc vẫn có thể nhận biết được nó ?
HS : Suy nghĩ trả lời.
GV : Chốt lại và ghi bảngcách viết chỉ ra t/c đặc trưng.
4) Củng cố :
HĐ3: ( 12') Luyện tập:
+ HĐN ( 12') 
* GV: Ta đã biết điểm thuộc ( không thuộc) 1 tập hợp. Hãy vân dụng trả lời ?1; ?2 / SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm 
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
* HS : Nhóm trưởng phân công
1/2 nhóm thực hiện ?1
1/2 nhóm thực hiện ?2
Thảo luận chung ?1; 2
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm 
GV : Chốt lại và chính xác kết quả trên bảng phụ.
1/ Các ví dụ :
- Tập hợp các HS trong lớp
- Tập hợp các chữ cái a,b,c
- Tập hợp các số 0;1;2;3
- Tập hợp các bông hoa trong vườn
- Tập hợp các con vật nuôi gà, vịt, ngan ngỗng, mèo,... trong gia đình.
+ Mỗi đối tượng trong một tập hợp là 1phần tử của tập hợp đó
+ Trong mỗi tập hợp các phần tử cùng mang một thuộc tính chung nào đó.
2/ Cách viết các kí hiệu:
- Đặt tên bằng chữ cái in hoa A,B,C,...
- Viết các phần tử trong dấu ngoặc nhọn . Các phần tử viết cách nhau bởi dấu phẩy ( , ) hoặc dấu ( ; )
- Mỗi phần tử chỉ được viết một lần thứ tự tuỳ ý
Ví dụ : A = hay
 A = 
 B = hay B = 
Kí hiệu :
 ( thuộc ) ; ( không thuộc )
Ví dụ : 1 A đọc là "1 thuộc A "
5 A Đọc là " 5 không thuộc A "
hoặc 5 không là phần tử của A
* Chú ý : 
A = liệt kê
A = chỉ ra tính chất đặc trưng
Kết luận : SGK - T5
Minh hoạ bằng sơ đồ Ven H2- SGK/5
3/ Luyện tập :
?1:
 D = 
 D = 
2 D 10 D
?2 : Gọi C là tập hợp , ta có 
C = 

Tài liệu đính kèm:

  • docso 6 tiet 1.doc