Giáo án Sinh lớp 8 - Trường THCS Hải Hoà

Giáo án Sinh lớp 8 - Trường THCS Hải Hoà

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 kiến thức:

- HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của mônn học

- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người

- Năm được phương pháp học tập đặc thù của bộ môm học cở thể người vầ vệ sinh

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năgn tư duy độc lập và làm việc với sgk

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ gìn giữ cơ thể người, vệ sinh

II. CHUẨN BỊ:

GV: Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn

HS: sách, vở học bài

III. THÔNG TIN BỔ SUNG

-Mối quan hệ người với lớp thú

- Xác định được vị trí của các cơ quan chính trên cơ thể người mình

- HS biết được những thay đổi có tính bệnh lí trên cơ thể khi có bệnh

- Các câu chuyện ứng dụng kiến thức giải phẫu sinh lí người

 

doc 127 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh lớp 8 - Trường THCS Hải Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày giảng: 8A: 8B : 8C: 8D: 
Tiết 1: Bài mở đầu
I. Mục tiêu bài dạy:
1 kiến thức:
- HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của mônn học
- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người
- Năm được phương pháp học tập đặc thù của bộ môm học cở thể người vầ vệ sinh
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năgn tư duy độc lập và làm việc với sgk
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ gìn giữ cơ thể người, vệ sinh
II. Chuẩn bị:
GV: Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn
HS: sách, vở học bài
III. Thông tin bổ sung
-Mối quan hệ người với lớp thú
- Xác định được vị trí của các cơ quan chính trên cơ thể người mình
- HS biết được những thay đổi có tính bệnh lí trên cơ thể khi có bệnh
- Các câu chuyện ứng dụng kiến thức giải phẫu sinh lí người
IV. Tiến trình bài dạy:
A. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số: 
B. KTBC:Không 
C. Nội dung bài mới
* Mở bài: GV: giới thiệu qua về bộ phận cơ thể người và vệ sinh trong chương trình sinh học lớp 8- > HS có cách nhìn tổng quát về kiến thức sắp học - > gây hứng thú cho HS
1. Nội dung 1: Vị trí của con người trong tự nhiên
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí của con người trong tự nhiên
a, Mục tiêu: HS thấy được con người có vị trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể người hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đính
b, Tiến hành: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí của con người trong tự nhiên
a, Mục tiêu: HS thấy được con người có vị trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể người hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đính
b, Tiến hành: 
GV: đặt câu hỏi
? Trong chương trình sinh học lớp 7 các em đã học các nghành động vật nào?
? Nghành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất? Cho VD
? Con người có những đặc điểm nào khác biệt so với động vật?
GV: có thể ghi lại các ý kiến của nhiều HS để đánh gí kiến thức của HS
GV: yêu cầu HS rút ra kết luận về vị trí phân loại của con người
HS: trao đổi nhóm vận dụng kiến thức lớp dưới để trả lời câu hỏi
- Yêu cầu kể đủ , sắp xếp các nghành theo sự tiến hoá
- Lớp thú là lớp ĐV tiến hoá nhất , đặc biết là bộ khỉ
HS: tự nghiên cứu thông tin sgk- > Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập mục A( sgk- 5)
* Yêu cầu ô đúng 1,2,3,5,7,8, - > Đại diệnnhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- Các nhóm trình bày và bổ sung
* Kết luận : - Loại người thuộc lớp thú
- Con gnười có tiếng nói, chữ viết, tư duy trìu tượng, hoạt đông có mục đích - > Làm chủ thiên nhiên
2. Nội dung 2: Nhiệm vụ của môn học cơ thể người và vệ sinh
*Hoạt động 2: Nêu nhiệm vụ của môn học cơ thể người và vệ sinh
 a, Mục tiêu: 
- HS chỉ ra được nhiệm vụ cơ bản của môn học cơ thể người và vệ sinh
- Biết đề biện pháp bảo vệ cơ thể 
- Chả ra mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác
b, Tiến hành: 
GV: cho HS đọc thông tin sgk- 25. Xem tranh vẽ H 1, 3, 2, : sgk
? Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và vệ sinh liên quan đến nghành nghề nào trong xã hội ?
? Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết điều gì?
GV: yêu cầu HS rút ra kết luận về nhiệm vụ môn học
HS: đọc thông tin sgk, xem tranh vẽ
HS: - y học, giáo ục, TDTT, hội hoạ, thơid trang...
HS: nêu nhiệm vụ môn học
Bảo vệ cơ thể người..
HS: 1 số nhóm đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh
- Nhiệm vụ của môn học
- Cung cấp những kiến thức về cấu tạo , chức năng sinh lí của các cơ quan trong cơ thể người
- Mối quan hệ giữa cơ thể người với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể 
- Thấy rõ mối quan hệ giữa môn học với các môn khoa học khác như: hội hoạ, điêu khắc, y học... 
* Kết luận: - Nhiệm vụ của môn học
- Cung cấp những kiến thức về cấu tạo , chức năng sinh lí của các cơ quan trong cơ thể người
- Mối quan hệ giữa cơ thể người với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể 
- Thấy rõ mối quan hệ giữa môn học với các môn khoa học khác như: hội hoạ, điêu khắc, y học...
3. Nội dung 3: Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh
* Hoạt động 3: tìm hiểu Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh
a, Mục tiêu: Chỉ ra phương pháp đặc thù của bộ môn đó là học qua mô hình, thanh vẽ, thí nghiệm...
b, TIến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: đặt câu hỏi
? Nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn?
GV: lấy VD cụ thể minh hoạ cho các phương pháp mà HS đưa ra
- > Rút ra kết luận
HS: nghiên cứa sgk- > Trao đổi nhóm thống nhất câu hỏi
Đại diện một vài nhóm trả lời nhóm khác bổ sung
* Kết luận:
- Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, mẫu vật sóng để hiểu rõ hình thái cấu tạo
- Băng thí nghiệm - > Tìm ra chức năng sinh lí của các cơ quan, hệ cơ quan
- Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế , có biện pháp rèn luyện cơ thể
* Kết luận chung: HS học kết luận sgk- 6
D. Củng cố - đánh giá
GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi
? Đặc điểm cơ bản để phân biệt người vơid động vật là gì?
? Để học tốt môn học em cần thực hiện theo các phương pháp nào ?
E. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Kẻ bảng ( sgk- 9 ) vào vở bài tập
- Ôn tập lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :	Tuần 1
Ngày giảng: 8E: 	
Chương I: Khái quát về cơ thể người
Tiết 2: Cấu tạo cơ thể người
I. Mục tiêu bài dạy:
1 kiến thức: 
-HS kể tên được cơ quan trong cơ thể người, xác định được vị trí các hệ cơ quan trong cơ thể người
- Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ bài tiết trong sự điều hoà các hệ cơ quan
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát nhận biết kiến thức
Rèn tư duy tổng hợp logic, hoạt động nhóm
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan quan trọng
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh vẽ hệ cơ quan của thú, hệ cơ quan của người
- Sơ đồ phóng to hình 2, 3, sgk-9
HS: đọc trước nội dung bài
III. Thông tin bổ sung
XXác định một số hệ cơ quan có thể nhận biết được – so sánh vị trí các hệ cơ quan trên cơ thể ĐV lớp thú
 Khái niệm điều hoà bằng thần kinh, băng thể dịch- > Hoạt động cơ thể bằng phản xạ các kích thích của môi trường( tác động hoá học , cơ học, quang học, ....) Môi trường ( nồng độ CO2 trong máu, glucozơ..)- > Xuất hiện các xung thần kinh hướng tâm - > Thần kinh trung ương- > phản ứng lại bằng phát lệnh dưới dạng xung thần kinh - > cơ quan phản ứng- > Trả lời kích thích
III. Tiến trình bài dạy:
A.ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
B. KTBC:Hoạt động 1
? Nêu nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh
? Nêu những biện pháp cơ bản để học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh
C. Nội dung bài mới
* Mở bài: GV giới thiệu các hệ cơ quan nghiên cứu trong suốt năm học của môn cơ thể người và vệ sinh: Hệ vận động, tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần kinh. để có khái niệm chung chúng ta tìm hiểu khái quát cấu tạo cơ thể người
1. Nội dung 1: Cấu tạo cơ thể
Hoạt động 1: Nêu được cấu tạo cơ thể và các hệ cơ quan trong cơ thể người
a, Mục tiêu: - chỉ rõ các phần cơ thể
- Trình bày sơ lược thành phần , chức năng hệ cơ quan 
b, Tiến hành: 
A Các phần cơ thể
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? kể tên các hệ cơ quan của động vật thuộc lớp thú
GV: yêu cầu HS trả lời mục câu hỏi A ( sgk- 8)quan sát tranh vẽ
GV: gợi ý đáp án
GV: tổng kết ý kiến các nhóm và thông báo ý đúng
GV: yêu cầu HS rút ra kết luận
HS: nhớ lại kiến thức kể đủ 7 hệ cơ quan
HS: Quan sát tranh H 2.1 - > 2 sgk- > trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời
- > Yêu cầu: 
+, Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân, chân tay
+, Khoang ngực , khoang bụng được ngăn cách bằng cơ hoành
+, Khoang ngực chứa tim phổi
+, khoang bụng chứa : dạ đà, ruột, gan, tuỵ, thận, bóng đái, và các cơ quan sinh sản
HS: đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung
HS: rút ra kết luận
* Kết luận : - Da bao bọc toàn bộ cơ thể
- Cấu tạo gồm 3 phần: đầu, thân, tay chân
- Cơ hoành ngăn khoang ngực và khoang bụng
B. Các hệ cơ quan
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: treo tranh vẽ các hệ cơ quan cơ thể người
? Cơ thể ngưòi gồm những hệ cơ quan nào? Thành phần, chức năng của từng hệ cơ quan?
GV: kẻ bảng 2 lên bảng để HS chữa bài
GV: ghi ý kiến bổ sung và thông bào đáp án đúng
GV: tìm hiếu một số nhóm có kết đúng nhiều so với đáp án 
( Bảng cuối bài soạn)
? Ngoài các cơ quan trên trong cơ thể người còn có hệ cơ quan nào?
?So sánh các hệ cơ quan của người và thú em có nhận xét gì?
GV: gợi ý HS trả lời
GV: gọi HS đọc nội dung thông tin sgk- 9
HS: nghiên cứu sgk, tranh hình, - > trao đổi nhóm - > hoàn thành bảng2 (sgk-9)
Đại diện nhóm lên ghi nội dung vào bảng - > nhóm khác bổ sung.
HS: trả lời- d, các giác quan, hệ sinh dục, và hệ bài tiết
HS: giống nhau: về sự sắp xếp, nét đại cương cấu trúc, chức năng các hệ cơ quan
* Kết luận :( Bảng chuẩn cuối bài)
2. Nội dung 2: Sự phân phối hoạt động của các cơ quan
*Hoạt động 2: Chứng minh sự phân phối hoạt động của các cơ quan 
a, Mục tiêu: Chỉ ra được vai trò điều hoà của các cơ quan của hệ thần kinh và hệ nội tiết
b, Tiến hành: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk , trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi
? Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào?
? Lấy VD về một hoạt động khác và phân tích
GV: giải thích sơ đồ H 2,3: sgl-9
GV: nhận xét ý kiến của HS - > Kết luận
HS nghiên cứu thông tin sgk , trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi
 HS: Trả lời: Một hoạt động của cơ thể VD chạy
-Tim mạch, nhịp hô hấp
- Mồ hôi, hệ tiêu hoá tham gia tăng cường hoạt động- > cơ thể đủ O2 và chất dinh dưỡng cho cơ thể hoạt động
HS; lấy thêm VD: Lao động, TDTT
+, Hệ vận động gồm có :Xương, cơ phói hợp để vận chuyển cơ thể
+, Hệ tuần hoàn tng cường hoạt động để mang O2 chất dinh dưỡng cho cơ thể, xương hoạt động - > TIm đập nhanh
+, Hệ hô hấp tăng hoạt động đưa O2 vào cơ thể, thải CO2 ra môi trường - > thở gấp
HS: trao đổi nhóm chỉ ra mối quan hệ giữa các hệ cơ quan trong cơ thể 
HS: đại diện nhóm trình bày- > nhóm khác bổ sung
* Kết luận : Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động
GV giảng thêm:
+, Điểu hoà hoạt động đều là phản xạ
+, Kích thích từ trong cơ thể và ngoài môi trường đến cơ quan thụ cảm- > Trung ương thần kinh( phân tích, phát lệnhvận động) - > Cơ quan phản ứng trả lời kích thích
+, kích thích từ môi trường - > Cơ quan thụ cảm- Tuyến nội tiết tiết hooc môn- > Cơ quan để tăng cường hay giảm hoạt động
GV: yêu cầu HS lấy VD
- > Rút ra kết luận
HS; Vận dụng giải thích một số hiện tượng: thấy mưa thì chạy nhanh về nhà, khi đi thi thì hay hồi hộp
* Kết luận: Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên sự thống nhất dưới sự điều khiển của hệ thần kinh vầ thể dịch
* Kết luận chung: HS đọc kết luận sgk
D. Củng cố - Đánh giá
GV ...  nhoựm hoứan thaứnh baỷng kieỏn thửực cuỷa mỡnh . Cuù theồ : Nhoựm 1 : Baỷng 35 .1 ; nhoựm 2 : baỷng 35 . 2 ; nhoựm 3 .
GV sửỷa baứi vaứ ghi yự kieỏn boồ sung 
Sau khi hoùc sinh thaỷo luaọn , GV cho hoùc sinh nhaộc laùi toứan boọ caực kieỏn thửực ủaừ hoùc .
Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn caõu hoỷi : 
Muùc tieõu : HS vaọn duùng kieỏn thửực ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi 1 caựch toồng quaựt . 
GV yeõu caàu hoùc sinh traỷ lụứi caõu hoỷi 1,2,3 SGK trang 112 :
Cho hoùc sinh thaỷo luaọn vaứ nhaọn xeựt yự kieỏn cuỷa baùn 
Keỏt luaọn à hoứan thieọn kieỏn thửực .
Caực nhoựm tieỏn haứnh thaỷo luaọn theo noọi dung trong baỷng . Moói caự nhaõn phaỷi vaọn duùng kieỏn thửực cuỷa mỡnh ủeồ thoỏng nhaỏt caõu traỷ lụứi à cửỷ ủaùi dieọn trỡnh baứy 
Caực nhoựm hoứan thieọn kieỏn thửực 
Hoùc sinh thaỷo luaọn ủeồ thoỏng nhaỏt caõu traỷ lụứi à trỡnh baứy , nhoựm khaực boồ sung . 
I. Hệ thống hoá kiến thức
Toứan boọ noọi dung trong baỷng ( tửứ 35.1 à 35 . 6 ) nhử SGK 
II. Trả lời câu hỏi
Nội dung các bảng theo sgv:
*Bảng 1: khái quát về cơ thể người
Cấp độ tổ chức
Đặc điểm đặc trưng
Cấu tạo
Vai trò
Tế bào
Gồm: màng, chất TB với các bào quan chủ yếu( ti thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi), nhân
Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể
Mô
Tập hợp các TB chuyên hoá có cấu trúc giống nhau
Tham gia cấu tạo nên các cơ quan
Cơ quan
Được tạo nên bởi các mô khác nhau
Tham gia cấu tạo và thực hiện chức năng nhất định cảu hệ cơ quan
Hệ cơ quan
Gồm các cơ quan có mối liên hệ về chức năng
Thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể
*Bảng 2: Sự vận động của cơ thể
Hệ cơ quan thực hiện vận động
Đặc điểm cấu tạo đặc trưng
Chức năng
Vai trò chung
Bộ xương
- Gồm nhiều xương liên kết với nhau qua các khớp
- Có tính chất cứng rắn và đàn hồi
Tạo khung cơ thể
+ Bảo vệ
+ Nơi bám của cơ
Giúp cơ thể hoạt động để thích ứng với môi trường
Hệ cơ
- Tế bào cơ dai
- Có khả năng co dãn
Cơ co dãn giúp các cơ hoạt động
*Bảng 3: Tuần hoàn
Cơ quan
Đặc điểm cáu tạo đặc trưng
Chức năng
Vai trò chung
Hệ tuần hoàn máu
Tim
- Có van nhĩ, thất và van động mạch.
- Co bóp theo chu kì gồm 3 pha.
Bơm máu liên tục theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất vào động mạch.
Giúp máu tuần hàn liên tục theo một chiều trong cơ thể, nước mô cũng liên tục được đổi mới, bạch huyết cũng liên tục được lưu thông.
Hệ mạch
Gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch.
Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể và từ cơ thể về tim.
*Bảng 4: Hô hấp: 
Các gia đoạn chủ yếu trong hô hấp
Cơ chế
Vai trò
Riêng
Chung
Thở
Hoạt động phối hợp của lồng ngực với các cơ hô hấp
Giúp không khí trong phổi thường uyên có sự đổi mới
Cung cấp O2 cho các tb cảu cơ thể và thải CO2 ra khỏi cơ thể
Trao đổi khí ở phổi
Các khí CO2, O2 khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao về nơi có nồng độ thấp
Tăng nồng độ O2 và giảm nồng độ CO2 trong máu
Trao đổi khí ở tế bào
Các khí CO2, O2 khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao về nơi có nồng độ thấp .
Cung cấp O2 cho TB và nhận CO2 do tb thải ra
* Bảng 5: Tiêu hoá
 Cơ quan thực hiện 
Hoạt động loại 
 Chất
Khoang miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Tiêu hoá
Gluxit
x
X
Lipit
X
Prôtêin
x
X
Hấp thụ
đường
X
Axit béo và glierin
X
Axit amin
X
D / DAậN DOỉ:
OÂn taọp chuaồn bũ thi HK I 
	* Rút kinh nghiệm: 
..
Ngày soạn :	Tuần 18
Ngày giảng: 8E: 27/12/2007
Tiết 35: Kiểm tra học kì I
* Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm , biểu điểm do Phòng giáo dục thị xã Móng Cái ra ( kèm theo cuối bài)
-Kết quả kiểm tra: 
Kết quả kiểm tra
Tổng số 
Giỏi ( SL, %)
khá( SL, %)
Trung bình
( SL, %)
yếu ( SL, %)
 Kém( SL, %)
30
Ngày soạn :8/1/2008	 Tuần 18
Ngày giảng: 8E: 
Tiết 36: Thân nhiệt
I/ MUẽC TIEÂU: 
1/Kieỏn thửực:
Trỡnh baứy ủửụùc khaựi nieọm thaõn nhieọt vaứ caực cụ cheỏ ủieàu hoaứ thaõn nhieọt 
Giaỷi thớch ủửụùc cụ sụỷ khoa hoùc vaứ vaọn duùng ủửụùc vaứo ủụứi soỏng caực bieọn phaựp choỏng noựng laùnh , ủeồ phoứng caỷm noựng , caỷm laùnh 
2/ Kyừ naờng:
Vaọn duùng lyự thuyeỏt vaứo thửùc tieón .
Tử duy toồng hụùp , khaựi quaựt 
Reứn kyừ naờng hoaùt ủoọng nhoựm 
3 / Thaựi ủoọ :
Giaựo duùc yự thửực tửù baỷo veọ cụ theồ , ủaởc bieọt khi moõi trửụứng thay ủoồi 
II/ CHUAÅN Bề:
1/ Giaựo vieõn:
Tử lũeõu veà sửù trao ủoồi chaỏt , thaõn nhieọt , tranh moõi trửụứng . 
III/ TIEÁN TRèNH BAỉI HOẽC:
1/ OÅn ủũnh lụựp
2/ Kieồm tra baứi cuừ:
Chuyeồn hoaự laứ gỡ ? Chuyeồn hoaự goàm caực quaự trỡnh naứo ?
Vỡ sao noựi chuyeồn hoaự vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng laứ ủaởc trửng cụ baỷn cuỷa cuoọc soỏng ?
3/ Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
*Mụỷ baứi: Em ủaừ tửù caõùp nhieọt ủoọ baống nhieọt keỏ chửa vaứ ủửụùc bao nhieõu ủoọ ? ẹoự chớnh laứ thaõn nhieọt . 
Baứi 32 : THAÂN NHIEÄT 
* Hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Noọi dung ghi baứi
Hoaùt ủoọng 1:Tỡm hieồu thaõn nhieọt laứ gỡ? 
Muùc tieõu: Hs neõu ủửụùc khaựi nieọm thaõn nhieọt , thaõn nhieọt luoõn oồn ủũnh 37 0C 
Caựch tieỏn haứnh:
GV neõu caàu hoỷi :
Thaõn nhieọt laứ gỡ ? 
ễÛ ngửụứi khoeỷ maùnh thaõn nhieọt thay ủoồi nhử theỏ naứo khi trụứi noựng hay laùnh ? ( Gvgụùi yự : vaọn duùng kieỏn thửực baứi 31 vaứ 32)
Gv nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ cuỷa caực nhoựm . 
GV giaỷng theõm : ễÛ ngửụứi khoeỷ maùnh thaõn nhieọt khoõng phuù thuoọc moõi trửụứng do cụ cheỏ ủieàu hoaứ 
GV lửu yự : HS hoỷi taùi sao khi soỏt nhieọt ủoọ taờng quaự 420 C ? ( GV vaọn duùng thoõng tin boồ sung tử lieọu vaứ kieỏn thửực baứi 14 ủeồ giaỷi thớch cho HS hieồu )
GV giuựp HS hoaứn thieọn kieỏn thửực 
GV chuyeồn yự : Caõn baống giửừa sinh nhieọt vaứ toaỷ nhieọt laứ cụ cheỏ tửù ủieàu hoaứ thaõn nhieọt .
Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu caực cụ cheỏ ủieàu hoaứ thaõn nhieọt . 
Muùc tieõu : HS hieồu roừ cụ cheỏ ủieàu hoaứ thaõn nhieọt trong ủoự vai troứ cuỷa da vaứ heọ thaàn kinh ủoựng vai troứ quan troùng 
Caựch tieỏn haứnh:
GV neõu vaỏn ủeà :
Boọ phaọn naứo cuỷa cụ theồ tham gia vaứo sửù ủieàu hoaứ thaõn nhieọt ? 
Sửù ủieàu hoaứ thaõn nhieọt dửùa vaứo cụ cheỏ naứo ? 
GV gụùi yự baống caực caõu hoỷi nhoứ : 
Nhieọt ủoọ hoaùt ủoọng cuỷa cụ theồ sinh ra ủaừ ủi ủaõu vaứ ủeồ laứm gỡ ? 
Khi lao ủoọng naởng cụ theồ coự nhửừng phửụng thửực toaỷ nhieọt naứo ?
Vỡ sao vaứo muứa heứ da ngửụứi thửụứng hoàng haứo , coứn muứa ủoõng ( trụứi reựt ) da taựi hay sụỷn gai oỏc ?
Khi noựng ủoọ aồm khoõng khớ cao , khoõng thoaựng gioự ( oi bửực ) cụ theồ coự phaỷn ửựng gỡ ? vaứ caỷm giaực nhử theỏ naứo ?
GV ghi toựm taột yự kieỏn cuỷa nhoựm leõn baỷng 
GV lửu yự noọi dung naứy lieõn quan thửùc teỏ nhieàu à vaọy phaỷi hửụựng HS tửứ hieọn tửụùng thửùc teỏ ( trụứi reựt vaọn ủoọng ngửụứi noựng leõn ..) ủeồ ủửaveà phaùm vi kieỏn thửực . 
Vớ duù : Muứa noựng ( nhieọt ủoọ cao , maùch maựu daừn , maựu qua da nhieàu à maởt hoàng leõn vaứ muứa reựt nhieọt ủoọ thaỏp thỡ nguụùc laùi .
GV giaỷi thớch : veà caỏu taùo loõng mao lieõn quan ủeỏn hieọn tửụùng sụỷn gai oỏc.
GV yeõu caàu HS traỷ lụứi caõu hoỷi : 
Taùi sao khi tửực giaọn maởt ủoỷ noựng leõn ?
Hoaùt ủoọng 3 : Tỡm hieồu caực phửụng phaựp choỏng noựng laùnh . 
Muùc tieõu : HS bieỏt caựch phoứng choỏng noựng laùnh 
Caựch tieỏn haứnh :
GV yeõu neõu caõu hoỷi : 
Cheỏ ủoọ aờn uoỏng veà muứa heứ vaứ muứa ủoõng khaực nhau nhử theỏ naứo ?
Chuựng ta phaỷi laứm gỡ ủeồ choỏng noựng vaứ choỏng reựt ?
Vỡ sao reứn luyeọn thaõn theồ cuừng laứ bieọn phaựp choỏng noựng , choỏng reựt ?
Vieọc xaõy nhaứ , coõng sụỷ . Caàn lửu yự nhửừng yeỏu toỏ naứo goựp phaàn choỏng noựng laùnh ?
Troàng caõy xanh coự phaỷi laứ bieọn phaựp choỏng noựng khoõng ?
GV nhaọn xeựt yự kieỏn cuỷa caực nhoựm . Sau khi thaỷo luaọn yeõu caàu HS neõu roừ caực bieọn phaựp choỏng noựng laùnh cuù theồ .
GV hoỷi : Em ủaừ coự hỡnh thửực reứn luyeọn naứo ủeồ taờng sửực chũu ủửùng cuỷa cụ theồ ?
GV hoỷi theõm : Giaỷi thớch caõu : “ Muứa noựng choựng khaựt , trụứi maựt choựng ủoựi “
Taùi sao muứa reựt caứng ủoựi caứng thaỏy reựt ? ( neỏu HS khoõng traỷ lụứi ủuựng , ủuỷ . GV gụùi yự ủeồ quy veà kieỏn thửực roài giaỷi thớch ).
Caự nhaõn tửù nghieõn cửựu thoõng tin SGK trang 105 
Trao ủoồi nhoựm thoỏng nhaỏt yự kieỏn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi : 
Yeõu caàu neõu ủửụùc : 
Thaõn nhieọt oồn ủũnh do cụ cheỏ tửù ủieàu hoaứ 
Quaự trỡnh chuyeồn hoaự sinh ra nhieọt . 
ẹaùi dieọn nhoựm phaựt bieồu , caực nhoựm khaực boồ sung 
HS tửù boồ sung kieỏn thửực 
Caự nhaõn tửù thu nhaọn thoõng tin SGK trang 105 vaứ vaọn duùng kieỏn thửực baứi 32 + kieỏn thửực thửùc teỏ à trao ủoồi nhoựm thoỏng nhaỏt yự kieỏn traỷ lụứi caõu hoỷi 
Da vaứ thaàn kinh coự vai troứ quan troùng trong ủieàu hoaứ thaõn nhieọt 
Do cụ theồ sinh ra phaỷi thoaựt ra ngoaứi 
Lao ủoọng naởng – toaựt moà hoõi , maởt ủoỷ , da hoàng .
Maùch maựu co , daừn khi noựng laùnh 
Ngaứy oi bửực khoự toaựt moà hoõi , bửực boỏi 
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy à nhoựm khaực nhaọn xeựt boồ sung 
HS tửù thu nhaọn kieỏn thửực qua thaỷo luaọn vaứ giaỷng giaỷi cuỷa GV ủeồ ruựt ra keỏt luaọn cho vaỏn ủeà maứ GV ủaởt ra luực trửụực .
HS vaọn duùng kieỏn thửực traỷ lụứi caõu hoỷi .
Caự nhaõn nghieõn cửựu thoõng tin SGK trang 106 keỏt hụùp kieỏn thửực thửùc teỏ à trao ủoồi nhoựm thoỏng nhaỏt yự kieỏn vaứ trỡnh baứy : 
Aấn uoỏng phuứ hụùp cho tửứng muứa
Quaàn aựo , phửụng tieọn phuứ hụùp .
Nhaứ thoaựng maựt muứa heứ , aàm cuựng muứa ủoõng 
Troàng nhieàu caõy xanh à taờng boựng maựt , Oxi 
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy ủaựp aựn à nhoựm khaực boồ sung .
Thaỷo luaọn toaứn lụựp 
HS tửù hoaứn thieọn kieỏn thửực .
HS vaọn duùng kieỏn thửực traỷ lụứi 
I/ Thaõn nhieọt laứ gỡ ? 
Thaõn nhieọt laứ nhieọt ủoọ cuỷa cụ theồ .
Thaõn nhieọt luoõn oồn ủũnh 370C laứ do sửù caõn baống giửừa sinh nhieọt vaứ toaỷ nhieọt . 
II . Caực cụ cheỏ ủieàu hoaứ thaõn nhieọt :
Da coự vai troứ quan troùng nhaỏt trong ủieàu hoaứ thaõn nhieọt .
Cụ cheỏ :
Khi trụứi noựng lao ủoọng naởng : Mao maùch ụỷ da daừn à toaỷ nhieọt , taờng tieỏt moà hoõi .
Khi trụứi reựt : Mao maùch co laùi à cụ chaõn loõng co giaỷm sửù toaỷ nhieọt ( run sin nhieọt ).
Moùi hoaùt ủoọng ủieàu hoaứ thaõn nhieọt ủeàu laứ phaỷn xaù dửụựi sửù ủieàu khieồn cuỷa heọ thaàn kinh 
III/ Caực Phửụng phaựp phoứng choàng noựng , laùnh : 
Bieọn phaựp phoứng choỏng noựng ,laùnh : 
Reứn luyeọn thaõn theồ ( reứn luyeọn da) taờng khaỷ naờng chũu ủửùng cuỷa cụ theồ.
Nụi ụỷ vaứ nụi laứm vieọc phaỷi phuứ hụùp cho muứa noựng vaứ muứa laùnh 
Muứa heứ : ẹoọi muừ noựn khi ủi ủửụứng , lao ủoọng .
Muứa ủoõng : Giửừ aỏm chaõn , coồ , ngửùc . Thửực aờn noựng , nhieàu mụừ .
Troàng nhieàu caõy xanh quanh nhaứ vaứ nụi coõng coọng . 
IV/ CUÛNG COÁ:
Thaõn nhieọt laứ gỡ ? Taùi sao thaõn nhieọt luoõn oồn ủũnh ? 
Trỡnh baứy cụ cheỏ ủieàu hoaứ thaõn nhieọt khi trụứi noựng , laùnh ? 
V/ DAậN DOỉ:
Hoùc ghi nhụự
ẹoùc muùc em coự bieỏt 
Tỡm hieồu caực loaùi Vitamin vaứ khoaựng trong thửực aờn .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án sinh 8- HKI.doc