-Yêu cầu HS nhắc lại các ngành ĐV đã học ở lớp 7
-Lớp ĐV nào trong ngành ĐVCXS tiến hoá nhất?
-Cho HS đọc I trang 5.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện trang 5.
-Thông báo đáp án đúng (2,3,5,7,8)
-Yêu cầu HS rút ra KL (I) -Trả lới cá nhân. HS khác bổ sung.
-Lớp thú.
-Đọc .
-Thảo luận nhóm, đánh dấu vào .
-Đại diện nhóm báocáo. Nhóm khác bổ sung.
-Tự sửa chữa.
Kết luận :
-Người là động vật thuộc lớp thú.
-Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vât là : người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động; có tư duy, tiếng nói và chữ viết
Hoạt động 2.
NHIỆM VỤ CỦA MÔN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH.
Mục tiêu : -HS chỉ ra được nhiệm vụ cơ bản của môn học cơ thể người và vệ sinh.
-Biết đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể.
-Chỉ ra được mối liên quan giữa môn học với các bộ môn khoa học khác.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Cho HS đọc II trang 5,6.
-Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho ta biết điều gì?
-Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 -> 1.3 trả lời trang 6.
-Chỉnh lý, kết luận. -Đọc .
- Trả lời cá nhân, bổ sung nếu cần.
Kết luận :
-Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể.
-Biết được mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể.
-Kiến thức có liên quan đến các môn khoa học khác như : y học , TDTT, hội hoạ, điêu khắc
Ngày soạn :15/8/09 Ngày dạy : Tuần 1 – Tiết 1 Bài 1 : BÀI MỞ ĐẦU I.Mục tiêu : -Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học. -Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên. -Nêu được các bước học tập đặc thù của bộ môn. -Rèn kỹ năng so sánh, nhận biết đặc điểm người khác động vật. -Biết cách bảo vệ cơ thể, phòng chống bệnh tật, bảo vệ môi trường. II.Phương pháp : Vấn đáp, hoạt động nhóm. III.Phương tiện : -GV : Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn. - HS : SGK, đọc trước bài, ôn lại kiến thức về ĐVCXS. IV.Tiến trình lên lớp : 1/Oån định : 2/Kiểm tra : không 3/Phát triển bài : Hoạt động 1. VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN. Mục tiêu : HS thấy được con người có vị trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu HS nhắc lại các ngành ĐV đã học ở lớp 7 -Lớp ĐV nào trong ngành ĐVCXS tiến hoá nhất? -Cho HS đọc £ I trang 5. -Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện s trang 5. -Thông báo đáp án đúng (2,3,5,7,8) -Yêu cầu HS rút ra KL (I) -Trả lới cá nhân. HS khác bổ sung. -Lớp thú. -Đọc £. -Thảo luận nhóm, đánh dấu vào £. -Đại diện nhóm báocáo. Nhóm khác bổ sung. -Tự sửa chữa. Kết luận : -Người là động vật thuộc lớp thú. -Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vâït là : người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động; có tư duy, tiếng nói và chữ viết Hoạt động 2. NHIỆM VỤ CỦA MÔN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH. Mục tiêu : -HS chỉ ra được nhiệm vụ cơ bản của môn học cơ thể người và vệ sinh. -Biết đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể. -Chỉ ra được mối liên quan giữa môn học với các bộ môn khoa học khác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Cho HS đọc £ II trang 5,6. -Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho ta biết điều gì? -Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 -> 1.3 trả lời s trang 6. -Chỉnh lý, kết luận. -Đọc £ . - Trả lời cá nhân, bổ sung nếu cần. Kết luận : -Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể. -Biết được mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể. -Kiến thức có liên quan đến các môn khoa học khác như : y học , TDTT, hội hoạ, điêu khắc Hoạt động 3. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH Mục tiêu : Chỉ ra được phương pháp đặc thù của bộ môn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Cho HS đọc £ III trang 7. -Có những phương pháp nào học tập phù hợp với bộ môn? -Chỉnh lý, kết luận. -Lấy VD cụ thể minh hoạ cho các phương pháp đã nêu ra. * Cho HS đọc kết luận trang 7 -Đọc £ -Trả lời cá nhân, bổ sung. Kết luận : -Quan sát để hiểu rõ hình thái cấu tạo. -Bằng thí nghiệm tìm ra chức năng sinh lý các cơ quan, hệ cơ quan. -Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh, rèn luyện cơ thể. 4/Củng cố : -Việc xác định vị trí của con người trong tự nhiên có ý nghĩa gì? -Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh là gì? -Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo phương pháp nào? 5/Dặn dò : -Học bài. -Kẻ bảng 2 trang 9 vào vở. Ngày soạn : 15/8/09 Ngày dạy : Tiết 2 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI. Bài 2 : CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI. I.Mục tiêu : -Kể dược tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người. -Hiểu, vận dụng giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan trong cơ thể. -Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm. -Có ý thức bảo vệ hệ thần kinh. II.Phương pháp : Quan sát, vấn đáp, hoạt động nhóm. III.Phương tiện : -GV : tranh phóng to hình 2.1 -> 2.3, mô hình nửa cơ thể người, đáp án bảng 2 trang 9. -HS : Oân lại các hệ cơ quan của lớp thú. IV. Tiến trình lên lớp : 1/Oån định : 2/Kiểm tra : -Cho biết nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh? -Nêu những phương pháp học tập môn cơ thể người và vệ sinh? 3/Phát triển bài : Hoạt động 1. CẤU TẠO CƠ THỂ. Mục tiêu : Chỉ rõ các phần cơ thể. Trình bày sơ lược, thành phần chức năng các hệ cơ quan. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Gọi 1 HS đọc s trang 8. -Yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2 trang 8, kết hợp tranh phóng to và mô hình. -Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó. -Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? -Yêu cầu 1 HS lên xác định các cơ quan ở khoang ngực, khoang bụng trên hình 2.2 và trên mô hình. -Chỉnh lý, chốt lại kiến thức. -Cho HS đọc £ 2 trang 8 -Cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào? -Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện s trang 9. -Ghi ý kiến các nhóm lên bảng. -Chỉnh lý . Treo bảng đáp án. -Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào? -Bổ sung nếu cần. -Em có nhận xét gì về các hệ cơ quan giữa người và Thú. =>Nguồn gốc con người. -Gọi 1 HS đọc £ tiếp theo để nắm lại khái quát về chức năng của các hệ cơ quan. 1/Các phần cơ thể: -Đọc s. -Quan sát hình, tranh phóng to và mô hình. -Trả lời cá nhân -> bổ sung. -Đại diện lên xác định các cơ quan trên hình vẽ và mô hình. Kết luận : -Cơ thể người gồm 3 phần : đầu, thân và tay chân. -Cơ hoành chia cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng. 2/Các hệ cơ quan: -Đọc £ -Trả lời cá nhân -Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến điền bảng. -Đại diện trình bày -> bổ sung -Tự sửa chữa. Kết luận: Cơ thể người có nhiều hệ cơ quan. Mỗi hệ cơ quan gồm nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện một chức năng nhất định. Hoạt động 2. SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN Mục tiêu : Chỉ ra được vai trò điều hoà hoạt động các hệ cơ quan của hệ thần kinh và nội tiết. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Cho HS đọc £ II trang 9 -Trong VD trên có sự phối hợpï hoạt động của những hệ cơ quan nào? -Nêu VD về sự phối hợp hoạt đđộng của các hệ cơ quan trong hệ tiêu hoá. -Kết luận về sự phối hợp hoạt động. -Yêu cầu HS quan sát hình 2.3 trang 9. -Các mũi tên chỉ từ hệ thần kinh và hệ nội tiết đến các hệ cơ quan nói lên điều gì? -Cho HS đọc £ trang 10. -Kết luận về sự thống nhất của cơ thể. -Đọc £ -Trả lời cá nhân. Kết luận : Các cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động với nhau -Quan sát tranh, phân tích sơ đồ, chú ý các mũi tên. -Trả lời cá nhân. -Đọc £ Kết luận : Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên thể thống nhất dưới sự điều khiểàn của hệ thần kinh và thể dịch 4/Củng cố : -Gọi HS lên chỉ rõ các cơ quan của cơ thể bằng mô hình. -Cơ thể người là 1 thể thống nhất được thể hiện như thế nào? 5/Dặn dò : -Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Nắm được các hệ cơ quan, các cơ quan trong hệ cơ quan và chức năng của hệ cơ quan. -Oân tập lại cấu tạo tế bào thực vật Ngày soạn : 22/8/09 Ngày dạy : Tuần 2 – Tiết 3 Bài 3 : TẾ BÀO I.Mục tiêu : -Trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào. -Phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào. -Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. -Rèn kỹ năng quan sát, suy luận, hoạt động nhóm. -Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn. II.Phương pháp : Quan sát, vấn đáp, tích cực. III.Phương tiện : Tranh phóng to cấu tạo tế bào động vật. IV.Tiến trình : 1/Oån định : 2/Kiểm tra : -Cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào? Chức năng từng hệ cơ quan -Tại sao nói cơ thể là một khối thống nhất. 3/Phát triển bài : Hoạt động 1 CẤU TẠO TẾ BÀO Mục tiêu: HS nắm được các thành phần chính của tế bào: màng, chất nguyên sinh, nhân. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu HS thực hiện s trang 11. -Trình bày cấu tạo 1 tế bào điển hình? -Chỉnh lý, kết luận. -Thực hiện cá nhân. -Trả lời cá nhân -> bổ sung. Kết luận : Tế bào gồm 3 thành phần : -Màng sinh chất. -Chất tế bào : gồm các bào quan. -Nhân :gồm NST và nhân con. Hoạt động 2 CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BÀO Mục tiêu : -HS nắm được các chức năng quan trọng của các bộ phận của tế bào -Thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng và sự thống nhất giữa các thành phần của tế bào. -Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Cho HS nghiên cứu bảng 3.1 trang11 -> rút ra kết luận về chức năng các bộ phận của tế bào. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi : +Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân? +Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? -Chỉnh lý. Kết luận. -Đọc bảng để nắm được các chức năng các bộ phận của tế bào. Kết luận : -Màng sinh chất: giúp tế bào trao đổi chất. -Chất tế bào thực hiện các hoạt động sống của tế bào. -Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. -Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi. -Đại diện các nhóm trình bày -> bổ sung. -( Cơ thể có sự TĐC, sinh trưởng, sinh sản, di truyền đều được tiến hành ở tế bào) Hoạt động 3 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO. Mục tiêu: Nắm được 2 thành phần hóa học chính của tế bào là chất hữu cơ và chất vô cơ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Cho HS đọc £ trang 12. -Tế bào gồm mấy thành phần hóa học chính? Kể ra -Em có nhận xét gì về thành phần hóa học của tế bào so với các nguyên tố hóa học trong tự nhiên? -Từ nhận xét có thể kết luận điều gì? -Yêu cầu HS rút ra kết luận về thành phần hóa học của tế bào. -Đọc £. -Trả lời cá nhân -> bổ sung. -(là những nguyên tố có sẵn trong tự nhiên) -Chứng tỏ cơ thể luôn có sự TĐC với môi trường. Kết luận : gồm chất hữu cơ và chất vô cơ. -Chất hữu cơ gồm: +Protêin (đạm): gồm C, H, O, N,S, P. N là nguy ... g của HS -Yêu cầu HS quan sát hình 58.3, làm bài tập strang 183. -Nhận xét, công bố đáp án đúng(1- Tuyến yên; 2- Nang trứng; 3- Ơtrôgen; 4-Prôgestêron) -Yêu cầu HS rút ra chức năng của buồng trứng. -Phát bài tập bảng 58.2 cho các HS nữ --> yêu cầu các em đánh dấu vào ô trống các dấu hiệu có ở bản thân. -Tổng kết những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì của nữ. * Nhấn mạnh: kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu của giai đoạn dậy thì chính thức. -Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt. *Cho HS đọc kết luận trang 184. -Quan sát kỹ hình, tìm hiểu quá trình phát triển của trứng từ nang các nang trứng gốc. -Trao đổi nhóm, thống nhất từ cần điền. -Đại diện nhóm trính bày --> bổ sung. -Rút ra kết luận: -Buồng trứng: +Sinh ra trứng. +Tiết hooc môn sinh dục nữ là Ơtrôgen gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ. -HS nữ đọc kỹ nội dung bảng 58.2, đánh dấu vào các ô lựa chọn --> nộp bài làm cho GV. -Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì của nữ: lớn nhanh, da trở nên mịn màng, thay đổi giọng nói, vú phát triển, mọc lông nách, mu; hông nở rộng, mông đùi phát triển, bộ phận sinh dục phát triển, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn phát triển, xuất hiện mụn trứng cá, bắt đầu hành kinh. 4/Củng cố: -Trình bày chức năng của tinh hoàn và buồng trứng? -Nguyên nhân dẫn đến biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ? 5/Dặn dò: -Học bài. -Đọc “Em có biết” Ngày soạn: 13/4 Ngày dạy: 17/4 Tuần 31 Tiết 62 Bài 59 SỰ ĐIỀU HOÀ VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I. Mục tiêu: -Nêu được các ví dụ để chứng minh cơ thể tự điều hoà trong hoạt động nội tiết. -Hiểu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trường trong. -Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, hoạt động nhóm. -Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ. II. Phương tiện: Tranh phóng to hình 59.1, 59.2, 59.3. III. Tiến trình lên lớp: 1/ Oån định: 2/ Kiểm tra: -Hooc môn sinh dục nam là gì? Nó có tác dụng như thế nào? -Hooc môn sinh dục nữ là gì? Nó có tác dụng như thế nào? 3/ Phát triển bài: Hoạt động 1 ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Cho HS kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hooc môn tuyến yên? -Chốt lại --> yêu cầu HS rút ra kết luận về vai trò của tuyến yên đối với hoạt động của các tuyến nội tiết. -Cho HS đọc £, quan sát hình 59.1, 59.2 ; hoạt động nhóm trình bày sự điều hoà hoạt động của tuyến giáp, tuyến trên thận. -Gọi HS lên trình bày trên tranh. -Hoàn chỉnh kiến thức. -Trả lời cá nhân: tuyến sinh dục, tuyến giáp, tuyến trên thận Kết luận: -Tuyến yên tiết hooc môn điều khiển sự hoạt động của các tuyến nội tiết khác. -Đọc £, quan sát kỹ hình, chú ý: tăng cường, kìm hãm. -Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. -Đại diện các nhóm trình bày --> bổ sung. Kết luận: -Hoạt động của tuyến yên được tăng cường hay kìm hãm chịu sự chi phối của các hooc môn do các tuyến nội tiết khác tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hoà các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược. Hoạt động 2 SỰ PHỐI HỢPÏ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Lượng đường trong máu tương đối ổn định là do đâu? -Cung cấp £: trong thực tế khi lượng đường trong máu giảm mạnh thì có nhiều tuyến nội tiết cùng phối hợp hoạt động để làm tăng đường huyết. -Cho HS đọc £, quan sát hình 59.3 trao đổi nhóm trình bày sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi đường huyết giảm? -Chốt lại kiến thức. *HS đọc kết luận trang 186. -Vận dụng kiến thức đã học trả lời. -Đọc £, trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến. -Đại diện các nhóm trình bày --> bổ sung. Kết luận : Các tuyến nội tiết trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động nhằm đảm bảo các quá trình sinh lý diễn ra bình thường. Ví dụ : khi lượng đường trong máu giảm, không chỉ các tế bào của đảo tuỵ hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp của tuyến trên thận tiết ra cooctizôn để góp phần vào sự chuyển hoá lipít và prôtêin làm tăng đường huyết. 4/Củng cố: -Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hoà của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết? -Lấy vídụ nêu rõ được sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết? 5/Dặn dò: -Học bài. -Vẽ hình 59.1, 59.3. Ngày soạn: 20/4 Ngày dạy: 21/4 Tuần 32 Tiết 63 CHƯƠNG XI SINH SẢN Bài 60 CƠ QUAN SINH DỤC NAM I. Mục tiêu: -HS kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và đường đi của tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài cơ thể. -Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận đó. -Nêu rõ đặc điểm của tinh trùng. -Rèn kỹ năng quan sát tranh tìm ra kiến thức. -Giáo dục nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh sản của cơ thể. II. Phương tiện: -Tranh phóng to hình 60.1. -Bài tập bảng 60 trang 189. III. Tiến trình lên lớp: 1/ Oån định: 2/ Kiểm tra: 3/ Phát triển bài: Hoạt động 1 CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ QUAN SINH DỤC NAM Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu HS quan sát hình 60.1 trang 187. -Cho HS hoạt động nhóm thực hiện s trang 187. -Nhận xét, đưa ra đáp án (1. Tinh hoàn; 2. Mào tinh; 3. Bìu; 4. Oáng dẫn tinh; 5. Túi tinh) -Gọi 1 HS đọc lại kiến thức vừa hoàn thiện. -Cho HS đọc £ trang 187. -Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ phận nào? Chức năng từng bộ phận? -Quan sát kỹ hình, ghi nhớ chú thích. -Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. -Đại diện nhóm trình bày --> bổ sung. -Đọc thông tin vừa hoàn thiện. -Đọc£. -Trả lời cá nhân --> bổ sung. Kết luận: Cơ quan sinh dục nam gồm: -Tinh hoàn là nơi sản xuất tinh trùng. -Túi tinh là nơi chứa tinh trùng. -Oáng dẫn tinh dẫn tinh trùng tới túi tinh. -Dương vật đưa tinh trùng ra ngoài. -Tuyến hành, tuyến tiền liệt tiết dịch nhờn. Hoạt động 2 TINH HOÀN VÀ TINH TRÙNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Cho HS đọc £, quan sát hình 60.2 trang 188. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời: +Tinh trùng được sản sinh ở đâu? Khi nào? Và như thế nào? +Tinh trùng có đặc điềm gì về hình thái cấu tạo và hoạt động sống? -Nhận xét, hoàn chỉnh. -Giáo dục ý thức sức khoẻ sinh sản tuổi vị thành niên, ý thức bảo vệ cơ quan sinh dục. * Cho HS đọc kết luận trang 188. -Đọc £, quan sát tranh. -Trao dổi nhóm thống nhất ý kiến. -Đại diện các nhóm trình bày --> bổ sung. Kết luận: -Tinh trùng chỉ được sản sinh bắt đầu từ tuổi dậy thì và đây là dấu hiệu dấu hiệu của tuổi dậy thì chính thức, là tuổi có khả năng sinh con. -Tinh trùng nhỏ, có đuôi dài, di chuyển nhanh, sống được 3- 4 ngày. -Có hai loại tinh trùng: tinh trùng X và tinh trùng Y. 4/Củng cố: Cho HS làm bài tập trang 189. Đáp án: 1c ; 2g ; 3i ; 4h ; 5e ; 6a ; 7b ; 8d 5/Dặn dò: -Học bài. -Đọc “Em có biết” Ngày soạn: 20/4 Ngày dạy: 23/4 Tuần 32 Tiết 64 Bài 61 CƠ QUAN SINH DỤC NỮ I. Mục tiêu: -Hs kể tên và xác định được các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ. -Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận sinh dục nữ. -Nêu rõ được đặc điểm của trứng. -Rèn kỹ năng quan sát tranh phát hiện kiến thức. -Giáo dục ý thức giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan sinh dục. II. Phương tiện: -Tranh phóng to hình 61.1, 2 -Bảng 61 trang 192. III. Tiến trình lên lớp: 1/ Oån định: 2/ Kiểm tra: -Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ phận nào? Chức năng từng bộ phận. -Tinh trùng có đặc điểm gì về hình thái cấu tạo và hoạt động sống? 3/ Phát triển bài: Hoạt động 1 CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ QUAN SINH DỤC NỮ Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu HS hoàn thành bài tập s trang 190. -Nhận xét phần thảo luận của các nhóm. -Hoàn thiện kiến thức (1. Buồng trứng; 2. Phễu dẫn trứng; 3. Tử cung; 4. Aâm đạo; 5. Cổ tử cung; 6. Aâm vật; 7. Oáng dẫn nước tiểu; 8. Aâm đạo) -Giảng giải thêm về vị trí của tử cung và buồng trứng liên quan đến một số bệnh ở các HS nữ. -Giáo dục ý thức giữ vệ sinh: do có cấu tạo phức tạp --> tránh viêm nhiễm ảnh hưởng đến chức năng. -Quan sát kỹ hình 61.1, hoàn thành bài tập. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. -Đọc lại đoạn bài tập vừa hoàn chỉnh. Kết luận: Cơ quan sinh dục nữ gồm : -Buồng trứng nơi sản sinh ra trứng. -Oáng dẫn trứng : thu trứng và dẫn trứng. -Tử cung nơi đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã thụ tinh. -Âm đạo thông với tử cung. -Tuyến tiền đình : tiết dịch nhờn. Hoạt động 2 BUỒNG TRỨNG VÀ TRỨNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Cho Hs đọc £ trang 191. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời: + Trứng được sinh ra bắt đầu từ khi nào? + Trứng có đặc điểm gì về cấu tạo và hoạt động sống? -Đánh giá hoạt động của các nhóm. -Hoàn thiện kiến thức. -Giáo dục ý thức sức khoẻ sinh sản ở tuổi vị thành niên. *Cho HS đọc kết luận trang 191. -Đọc £. -Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. -Đại diện các nhóm trình bày --> bổ sung. Kết luận: -Trứng được sinh ra ở buồng trứng bắt đầu từ tuổi dậy thì. -Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dưỡng, không di chuyển, sống được 2 – 3 ngày và nếu được thụ tinh sẽ phát triển thành thai. -Trứng có một loại mang X. 4/Củng cố: Cho HS làm bài tập trang 192. Đáp án: a/ Oáng dẫn nước tiểu; b/ Tuyến tiền đình; c/ Oáng dẫn trứng d/ Sự rụng trứng; e/ Phễu ống dẫn trứng; g/ Tử cung; h/ Kinh nguyệt, hành kinh 5/Dặn dò: -Học bài. -Đọc mục “em có biết” Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 29 Tiết 57 Bài 54: I/ Mục tiêu: II/ Phương tiện: III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Oån định: 2/ Kiểm tra: 3/ Phát triển bài: Hoạt động 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tài liệu đính kèm: