Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm

Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức, kỹ năng.

a. kiến thức.

- Xác định vị trí, nêu rừ chức năng của tuyến tụy và tuyến trên thận trong cơ thể có liên quan đến các hoocmon mà chúng tiết ra.

b. Kĩ năng

- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình

- Kĩ năng hoạt động nhóm

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực hs.

a, Các phẩm chất:

- Có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân.

b, Các năng lưc chung:

- Năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vến đề.

c. Các năng lực chuyên biệt.

-Năng lực thực hành, sử dụng ngụn ngữ.

- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp, làm việc nhóm

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:Tranh phúng to hình 57.1, 57.2

2. Học sinh:Xem trước bài

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A. Hoạt động khởi động

Kiểm tra bài cũ

- Nêu vị trí cấu tạo và chức năng của tuyến yên ?

- Nêu vị trí cấu tạo và chức năng của tuyến giáp ?

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

 

doc 269 trang Người đăng Bảo Việt Ngày đăng 24/05/2024 Lượt xem 126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 8 CẢ NĂM
Tuần 1 Ngày soạn:..................
Tiết 1 Ngày dạy:......................
 BÀI 1. BÀI MỞ ĐẦU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:- Nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người.
	- Xác định được vị trí con người trong giới động vật.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các bộ phận cấu tạo trên cơ thể người 
3. Phát triển năng lưc, phẩm chất:
- Năng lực chung: NL giải quyết vấn đề, NL giao tiếp, NL hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: NL quan sát, NL phân loại, NL hoạt động nhóm.
- Phẩm chất
- Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường.
- Xây dựng ý thực tự giác và thói quen học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Các phương pháp, kĩ thuật cần hướng tới trong bài: Trực quan, vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm 
- Đồ dùng: Tranh: H1.1, H1.2, H1.3 - Bảng phụ 
2. Chuẩn bị của học sinh:- Đọc trước bài mới ở nhà. - Sgk, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới:*Giới thiệu bài mới: Trong chương trình Sinh học lớp 7, các em đó học các ngành động vật nào? Lớp động vật nào trong ngành Động vật có xương sống có vị trí tiến hoá nhất?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Vị trí của con người trong tự nhiên
Năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV cho HS đọc thông tin
- Treo bảng phụ phần trong SGK
- GV nhận xét, kết luận 
- Kết luận:Các đặc điểm phân biệt người với động vật là người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định, có tư duy, tiếng nói và chữ viết
- Đọc thông tin SGK
- Quan sát bài tập và thảo luận nhóm để làm bài tập SGK
- Các nhóm lần lượt trình bày, Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

*Tiểu kết: Con người thuộc lớp thú tiến hóa nhất:
Có tiếng nói và chữ viết.
Có tư duy trừu tượng.
Hoạt động có mục đích
 Làm chủ thiên nhiên.
Hoạt động 2: Xác định mục đích nhiệm vụ của phần cơ thể người và vệ sinh
Năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV cho HS đọc thông tin trong SGK
- Có mấy nhiệm vụ? Nhiệm vụ nào là quan trọng hơn?
- Vỡ sao phải nghiờn cứu cơ thể về cả 3 mặt: cấu tạo, chức năng và vệ sinh?
- GV lấy vớ dụ giải thớch câu “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”. Khi cười, tâm lí căng thẳng được giải toả, bộ nóo trở nờn trở nờn hưng phấn hơn, các cơ hô hấp hoạt động mạnh, làm tăng khả năng lưu thông máu, các tuyến nội tiết tăng cường hoạt động. Mọi cơ quan trong cơ thể đều trở nên hoạt động tích cực hơn, làm tăng cường quá trình trao đổi chất. Vỡ vậy, người luôn có cuộc sống vui tươi là người khoẻ mạnh, có tuổi thọ kéo dài
- GV cho hoạt động nhóm trả lời và nêu một số thành công của giới y học trong thời gian gần đây
- Kết luận: Sinh học 8 cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể trong mối quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phũng chống bệnh tật và rốn luyện cơ thể
- Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học như Y học, Tâm lớ giỏo dục.....
- HS đọc thông tin SGK
- 2 nhiệm vụ. Vỡ khi hiểu rừ đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể, chúng ta mới thấy được loài người có nguồn gốc động vật nhưng đó vượt lên vị trí tiến hoá nhất nhờ có lao động 
- HS hoạt động nhóm trả lời và nờu một số thành tựu của ngành y học
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

*Tiểu kết:+ Mục đích:- Cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan trong cơ thể.
- Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể.
+ í nghĩa:-Biết cách rốn luyện thân thể, phũng chống bệnh tật, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ mụi trường.
Tích lũy kiến thức cơ bản để đi sâu vào các ngành nghề liên quan.
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập bộ môn
Năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV cho HS đọc thông tin
- Nêu lại một số phương pháp để học tập bộ môn
- Kết luận: Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tến cuộc sống
- HS đọc thông tin SGK
- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi

*Tiểu kết: Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế cuộc sống
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì?
Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
- Trả lời các câu hỏi cuối bài 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 
Học bài cũ.
HS xem lại bài “Thỏ” và bài “Cấu tạo trong của thỏ” trong SGK Sinh 7
Chuẩn bị bài “Cấu tạo cơ thể người
Tuần 1 Ngày soạn:...............
Tiết 2 Ngày dạy:.................
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
 BÀI 2. CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức- Nêu được đặc điểm cơ thể người.
- Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mô hình. Nờu rừ được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
2. Kĩ năng- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức.
- Rèn tư duy tổng hợp logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Phát triển năng lực. Phẩm chất.
- Năng lực chung: NL giải quyết vấn đề, NL giao tiếp, NL hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: NL quan sát, NL phân loại, NL hoạt động nhóm, NL thực hành.
- Phẩm chất.
- Giỏo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số cơ quan quan trọng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Các phương pháp, kĩ thuật cần hướng tới trong bài: Động nóo,trực quan, vấn đáp tìm tũi, thảo luận nhóm 
- Đồ dùng:+ Tranh phúng to hình 2.1; 2.2 SGK hoặc mụ hình thỏo lắp các cơ quan của cơ thể người. 
 	+ Bảng phụ kẻ sẵn bảng 2 và H 2.3 (SGK).
2. Chuẩn bị của học sinh
	 	+ Chuẩn bị bài mới ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
1. Kiểm tra bài cũ
	- Trình bày đặc điểm giống và khác nhau giữa người và thú ? Từ đó xác định vị trí của con người trong tự nhiên.
	- Cho biết lợi ích của việc học môn “Cơ thể người và vệ sinh”
2 Giới thiệu bài mới: Cơ thể người là một thể thống nhất, Vậy nó được cấu tạo gồm bao nhiêu phần, được bảo vệ và hoạt động được là nhờ những bộ phận nào, cơ quan nào, Sự phối hợp giữa các cơ quan đó ra sao? Đó là nội dung của bài học mà chúng ta nghiên cứu hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động: Cấu tạo cơ thể
Năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS quan sát H 2.1 và 2.2, kết hợp tự tìm hiểu bản thân để trả lời:
- Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó?
- Cơ thể chúng ta được bao bọc bởi cơ quan nào? Chức năng của cơ quan này là gì?
-Dưới da là cơ quan nào?
- Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào?
- Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực, khoang bụng?
- GV treo tranh hoặc mụ hình cơ thể người để HS khai thác vị trí các cơ quan ( nếu có )
- Cho 1 HS đọc to SGK và trả lời:-? Thế nào là một hệ cơ quan?
- Kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm để hoàn thành bảng 2 (SGK) vào phiếu học tập.
- GV thông báo đáp án đúng.
- Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể cũn Có các hệ cơ quan nào khác?
- So sánh các hệ cơ quan ở người và thú, em có nhận xét gì?
- Cá nhân quan sát tranh, tìm hiểu bản thân, trao đổi nhóm. Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- 1 HS trả lời. Rỳt ra kết luận.
- Nhớ lại kiến thức cũ, kể đủ 7 hệ cơ quan.
- Trao đổi nhóm, hoàn thành bảng. Đại diện nhóm điền kết quả vào bảng phụ, nhóm khác bổ sung " Kết luận:
- Các nhóm khác nhận xét.
- Da, các giác quan, hệ sinh dục và hệ nội tiết.
- Giống nhau về sự sắp xếp, cấu trúc và chức năng của các hệ cơ quan.
* Tiểu kết: 1. Các phần cơ thể
- Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân.
- Da bao bọc bên ngoài để bảo vệ cơ thể.
- Dưới da là lớp mỡ " cơ và xương (hệ vận động).
- Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành.
 2. Các hệ cơ quan
- Hệ cơ quan gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể.
 Bảng 2: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan
Hệ cơ quan
Các cơ quan trong từng hệ cơ quan
Chức năng của hệ cơ quan
- Hệ vận động
- Hệ tiêu hóa
- Hệ tuần hoàn
- Hệ hụ hấp
- Hệ bài tiết
- Hệ thần kinh
- Cơ và xương
- Miệng, ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.
- Tim và hệ mạch
- Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi.
- Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái.
- Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh.
- Vận động, vận động cơ thể cơ thể
- Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dd cung cấp cho cơ thể.
- Vận chuyển oxi, cacbonic, chất dinh dưỡng và chất thải. 
- Thực hiện trao đổi khí oxi, khí cacbonic giữa cơ thể và môi trường.
- Bài tiết nước tiểu và lọc máu.
- Tiếp nhận và trả lời kích điều hoà hoạt động của cơ thể.
* Tiểu kết: 
- Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động.
- Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên sự thống nhất của cơ thể dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
- Hs đọc ghi nhớ sgk 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
 - HS trả lời câu hỏi:
- Cơ thể có mấy hệ cơ quan? Chỉ rừ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan?
Hoàn thành bài tập sau bằng cách khoanh vào câu em cho là đúng:
1. Các cơ quan trong cơ thể hoạt động có đặc điểm là:
a. Trái ngược nhau	b. Thống nhất nhau.
c. Lấn ỏt nhau	d. 2 ý a và b đúng.
2. Những hệ cơ quan nào dưới đây cùng có chức năng chỉ đạo hoạt động hệ cơ quan khác.
a. Hệ thần kinh và hệ nội tiết
b. Hệ vận động, tuần hoàn, tiêu hoá và hô hấp.
c. Hệ bài tiết, sinh dục và nội tiết.
d. Hệ bài tiết, sinh dục và hệ thần kinh.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 
- Học bài và trả lời câu 1, 2 SGK.
- Ôn lại cấu tạo tế bào thực vật.
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết
Lớp

.........................
/8/20....

8A1
/8/20....

8A
TIẾT 3. BÀI 3: TẾ BÀO
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Mô tả được các thành phần cấu tạo của tế bào phù hợp với chức năng của chúng.
- Đồng thời xác định rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức.
- Rèn tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Phát triển năng lực. Phẩm chất.
- Năng lực chung: NL giải quyết vấn đề, NL giao tiếp, NL hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: NL quan sát, NL phân loại, NL hoạt động nhóm NL thực hành.
- Phẩm chất. Giỏo dục ý thức học tập, lũng yờu thớch bộ mụn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:+ Các phươn ... .
+ Triệt sản: thắt ống dẫn tinh, thắt ống dẫn trứng.
 C. Hoạt động luyện tập, vận dụng.
 - GV yờu cầu hs trả lời câu hỏi 1 (trang 198).
- Hoàn thành bảng 63.
D.Hoạt động tìm tũi, mở rộng.
- Đọc mục em có biết.
* HDVN
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
RKN
Ngày soạn: 5/5/2019
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Tiến độ
Ghi chỳ


8A
Tuần 



8B


Tiết 73: Bài 64, 65 
CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TèNH DỤC
 ĐẠI DỊCH AIDS – THẢM HOẠ CỦA LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng:
a. Kiến thức
 - HS trình bày rừ được tác hại của một số bệnh tỡnh dục phổ biến (lậu, giang mai, HIV, AIDS)
- Nêu được những đặc điểm sống chủ yếu của các tác nhân gây bệnh (vi khuẩn lậu, giang mai và virut gây ra AIDS) và triệu trứng để có thể phát hiện sớm, điều trị đủ liều.
- Xác đinh rừ con đường lây truyền để tìm cách phũng ngừa đối với mỗi bệnh. Tự giác phũng trỏnh, sống lành mạnh, quan hệ tỡnh dục an toàn.
- Trình bày rừ các tỏc hại của bệnh AIDS.
- Nêu được đặc điểm sống của virut gây bệnh AIDS.
- Chỉ ra được các con đường lây truyền và đưa ra cách phũng ngừa bệnh AIDS.
b.. Kĩ năng:
- Có kĩ năng phát hiện kiến thức từ thông tin đó Có.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực hs.
a, Các phẩm chất:
- Có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân.
b, Các năng lưc chung:
- Năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vến đề.
c. Các năng lực chuyên biệt.
-Năng lực thực hành, sử dụng ngụn ngữ.
- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp, làm việc nhóm
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh phúng to H 64 SGK.
- Tranh phúng to H 65, tranh quỏ trình xõm nhập của virut HIV vào cơ thể người.
- Tranh tuyờn truyền về AIDS.
- Bảng trang 203.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước bài 64,65
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1: Bệnh lậu(7’)
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- Yờu cầu HS quan sát, đọc nộidung bảng 64.1.
- Yờu cầu HS trả lời:
- Tỏc nhận gõy bệnh?
- Triệu trứng của bệnh?
- Tỏc hại của bệnh?
- GV nhận xét.
- HS đọc thông tin SGK, nội dung bảng 64.1, thảo luận và trả lời câu hỏi:
- 1HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe 
Tiểu kết
Bệnh lậu:
- Do song cầu khuẩn gõy nờn.
- Triệu chứng: 	
+ Nam: đái buốt, tiểu tiện có máu, mủ.
+ Nữ: khú phỏt hiện.
- Tỏc hại: 
+ Gõy vụ sinh
+ Có nguy cơ chửa ngoài dạ con.
+ Con sinh ra Có thể bị mự loà.
Hoạt động 2: Bệnh giang mai(7’)
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yờu cầu HS quan sát hình 64, đọc nội dung bảng 64.2 SGK, thảo luận nhóm và trả lời
- Bệnh giang mai Có tỏc nhận gõy bệnh là gì?
- Triệu trứng của bệnh như thế nào?
- Bệnh Có tỏc hại gì?
- HS quan sát hình 64, đọc nội dung bảng 64.2 SGK, thảo luận nhóm và trả lời:
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Rỳt ra kết luận
Kết luận:
Bệnh giang mai
- Tỏc nhân: do xoắn khuẩn gõy ra.
- Triệu chứng: 
+ Xuất hiện các vết loột nụng, cứng Có bờ viền, khụng đau, không có mủ, không đóng vảy, sau biến mất.
+ Nhiễm trùng vào máu tạo nên những chấm đỏ như phát ban nhưng không ngứa.
+ Bệnh nặng có thể săng chấn thần kinh.
- Tỏc hại:
+ Tổn thương các phủ tạng (tim, gan, thận) và hệ thần kinh.
+ Con sinh ra Có thể mang khuyết tật hoặc bị dị dạng bẩm sinh.
Hoạt động 3: Các con đường lây truyền và cách phũng trỏnh(5’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yờu cầu HS đọc thụng tin do GV cung cấp và ghi nhớ kiến thức.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm để trả lời:
- Con đường lõy truyền bệnh lậu và giang mai là gì?
- Làm thế nào để giảm bớt tỉ lệ người mắc bệnh tỡnh dục trong xó hội hiện nay?
- Ngoài 2 bệnh trờn em cũn biết bệnh nào liờn quan đến hoạt động tỡnh dục?
- HS đọc thụng tin, ghi nhớ kiến thức, thảo luận nhóm, thống nhất ý iến trả lời:
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung kiến thức:
 
Kết luận:
a. Con đường lây truyền: quan hệ tỡnh dục bừa bói, qua đường máu...
b. Cách phũng trỏnh:
	- Nhận thức đúng đắn về bệnh tỡnh dục.
	- Sống lành mạnh.
	- Quan hệ tỡnh dục an toàn.
Hoạt động 4: AIDS là gì? HIV là gì?(7’)
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, dựa vào hiểu biết của mỡnh qua các phương tiện thông tin đại chúng và trả lời câu hỏi:
- Em hiểu gì về AIDS? HIV? 
- GV yờu cầu HS hoàn thiện bảng 65.
- GV kẻ sẵn bảng 65 vào bảng phụ, yờu cầu HS lờn chữa bài.
- HS đọc thông tin SGK, dựa vào hiểu biết của mỡnh qua các phương tiện thông tin đại chúng và trả lời câu hỏi:
+ AIDS là hội chứng suy giảm miÔn dịch mắc phải.
- 1 HS lên bảng chữa, các HS khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
- AIDS là hội chứng suy giảm miÔn dịch mắc phải.
- HIV là virut gây suy giảm miÔn dịch ở người.
- Các con đường lây truyền và tác hại (bảng 65).
Hoạt động5: Đại dịch AIDS – Thảm hoạ của loài người(7’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- Yêu cầu HS đọc lại mục “Em có biết” và trả lời câu hỏi:
- Tại sao đại dịch AIDS là thảm hoạ của loài người?
- GV nhận xét.
- GV lưu ý HS: Số người nhiễm chưa phát hiện cũn nhiều hơn số đó phỏt hiện rất nhiều.
- HS đọc thông tin và mục “Em có biết” và trả lời câu hỏi: 
- HS tiếp thu nội dung.

- AIDS là thảm hoạ của loài người vỡ:
+ Tỉ lệ tử vong rất cao.
+ Không có văcxin phũng và thuốc chữa.
+ Lõy lan nhanh.
Hoạt động 6: Các biện pháp lây nhiễm HIV/ AIDS(7’)
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV nêu vấn đề:
+ Dựa vào con đường lây truyền AIDS, hóy đề ra các biện pháp phũng ngừa lõy nhiễm AIDS?
+ HS phải làm gì để không mắc AIDS?
+ Em sẽ làm gì để góp sức mỡnh vào công việc ngăn chặn sự lây lan của đại dịch AIDS?
+ Tại sao nói AIDS nguy hiểm nhưng không đángsợ?

- HS thảo luận và trả lời.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
- Chủ động phũng trỏnh lõy nhiễm AIDS:
+ Khụng tiờm chớch ma tuý, khụng dựng chung kim tiêm, kiểm tra máu trước khi truyền.
+ Sống lành mạnh, 1 vợ 1 chồng.
+ Người mẹ nhiễm AIDS không nên sinh con.
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng.
 GV củng cố nội dụng bài.
- Yờu cầu HS nhắc lại tỏc hại và cách phũng trỏnh các bệnh tỡnh dục.
- GV đỏnh giỏ giờ học.
D.Hoạt động tìm tũi, mở rộng.
	- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
	- Đọc mục “Em có biết” SGK.
Ngày soạn: 21/4/
Ngày soạn: 29/4/2019
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Tiến độ
Ghi chỳ


8A
Tuần 



8B


Tiết 74:CHỮA VÀ TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC Kè II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản đó học trong học kì 2.
2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng trả lời câu hỏi tự luận và trắc nghiệm.
3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc trong giờ kiểm tra.
4. Năng lực hướng tới trong bài:Năng lực tự học, năng lực tự quản lý, năng lực tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:- Đề kt, đáp án
2. Chuẩn bị của học sinh:-Đề kt
Đề:
Phần I: Trắc nghiệm (6đ)
A. Mỗi phản xạ được nêu trong bảng dưới dây là phản xạ không điều kiện hay phản xạ có điều kiện, bằng cách điền dấu x vào cột tương ứng (1đ)	
Câu
ví dụ
phản xạ không điều kiện
phản xạ có điều kiện
1
 Đi nắng,mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.


2
 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ


3
trời rét, môi tím tái, người run cầm cập


4
 Chẳng dại gì mà chơi/ đùa với lửa.


B. Chọn các từ, cụm từ " Chất xám, phản xạ, não bộ, đường dẫn truyền " điền vào chỗ chấm (..........) thay cho các số 1,2,3... để hoàn chỉnh các câu sau:(1đ)
 Tuỷ sống bao gồm.............(1)......... ở trong và bao quanh bởi chất trắng. Chất xám là căn cứ (trung khu) của các..........(2)...... không điều kiện và chất trắng là các........(3)....... nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với................(4)........
 C. Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
1. Đặc điểm của tuyến nội tiết là: 
a. Không có ống dẫn b. Chất tiết ngấm trực tiếp vào máu
c. Có kích thước và khối lượng rất lớn d. Cả a, b đều đúng.
2.Hooc môn có tác dụng kích thích hoạt động của tuyến giáp là:
 a. FSH b. ADH c. TSH d. ACTH
3. Hooc môn insulin do tế bào nào sau đây tiết ra:
a. Tế bào tuyến b. Tế bào ngoại tiết c. Tế bào ỏ d. tế bào õ
4. Tuyến nào dưới đây không phải là tuyến nội tiết:
a. Tuyến giáp b. Tuyến yên c. Tuyến nước bọt d. Tuyến trên thận
5: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
a.Thận, cầu thận, bóng đái.
b.Thận, ống thận, bóng đái.
c.Thận, bóng đái, ống đái.
d.Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
6: Da cấu tạo gồm: 
a.Lớp biểu bỡ, lớp bỡ và lớp mỡ dưới da.
b.Lớp biểu bỡ, lụng và bao lụng, lớp mỡ.
c.Tầng sừng, lớp biểu bỡ, lớp mỡ dưới da.
d.Lụng và bao lụng, lớp bỡ, lớp mỡ.
7.Để bảo vệ da cần
 a. Tắm nắng vào buổi sỏng.
 b. Tắm nắng vào buổi trưa
 c. Tắm nắng vào buổi chiều
 d. Cả a,b và c.
Phần II: Tự luận (4Đ)
Câu 1: Nêu nguyên nhân và cách khắc phục tật cận thị?
Câu 2: Trình bày vai trò của các hoocmon tuyến tuỵ.
Câu 3: Nêu tính chất và vai trò của hooc môn.
Câu 4: Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi.
Đáp án
Phần I: Trắc nghiệm (6đ)
A. (1đ) Mỗi phản xạ được nêu trong bảng dưới dây là phản xạ không điều kiện hay phản xạ có điều kiện, bằng cách điền dấu x vào cột tương ứng
1,3 PXKĐK	2,4 PXCĐK	
B. Chọn các từ, cụm từ điền vào chỗ chấm (..........) thay cho các số 1,2,3... để hoàn chỉnh (1đ)
 mỗi ý trả lời đúng 0,25đ
 1. chất xám	2. phản xạ	3. đường dẫn truyền	4. não bộ
 C. Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau (1đ) mỗi ý trả lời đúng 0,25đ
Câu
1
2
3
4
Đáp án
d
c
d
c
Phần II: Tự luận (4đ)
Câu 1: (1đ) Nêu nguyên nhân và cách khắc phục tật cận thị?
+ Nguyên nhân (0,5đ) 
- Cận thị có thể do bẩm sinh có cầu mắt dài hoặc do không giữ đúng khoảng cách khi nhìn, đọc làm cho thể thuỷ tinh luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn.
- Người cận thị khi nhìn, ảnh của vật thường rơi phía trước màng lưới nên không thấy rõ hoặc không nhìn thấy.
+ Cách khắc phục: (0,5đ)
Muốn nhìn rõ vật người cận thị phải đeo kính cận có mặt lõm để làm giảm độ hội tụ của mắt giúp ảnh hiện đúng trên màng lưới.
 Câu 2: (1đ) Trình bày vai trò của các hoocmon tuyên tuỵ
 + Điều hoà lượng đường trong máu luôn ổn định
Insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết trong máu tăng lên
Glu ca gôn làm tăng đường huyết khi đường huyết trong máu giảm.
 Câu 3: (1đ) Trình bày tính chất và vai trò của hooc môn.
+ Tính chất(0,5đ): - Mỗi hooc môn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định gọi là cơ quan đích.
-Hooc môn có hoạt tính sinh học rất cao chỉ với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt 
- Hooc môn không mang trính đặc trưng cho loài.
+ Vai trò(0,5đ): Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Đảm bảo các quá trình sinh lý diÔn ra bình thường..
Câu 4 (1đ). Giải thích được hiện tượng người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_chuong_trinh_ca_nam.doc