I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
- Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ, nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện .Theo ông Ivan Petrovich Paplôp – nhà sinh lý học thần kinh vĩ đại người Nga )
- Biết được sự hình thành và sự ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa: Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống.
- Nêu được các điều kiện khi thành lập một phản xạ có điều kiện.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích tình hình.
- Rèn tư duy so sánh, liên hệ thực tế.
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc chăm chỉ.
- Học sinh có ý thức : muốn biết, làm được và giỏi điều gì thì cần phải học tập và rèn luyện.
Ngày soạn : Tiết : 56 Ngày dạy : Tuần :28 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. - Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ, nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện .Theo ông Ivan Petrovich Paplôp – nhà sinh lý học thần kinh vĩ đại người Nga ) - Biết được sự hình thành và sự ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa: Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống. - Nêu được các điều kiện khi thành lập một phản xạ có điều kiện. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích tình hình. - Rèn tư duy so sánh, liên hệ thực tế. 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc chăm chỉ. - Học sinh có ý thức : muốn biết, làm được và giỏi điều gì thì cần phải học tập và rèn luyện. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh phóng to hình 52 ( 1à3 ) - Bảng phụ ghi nội dung bảng 52. 2. - Ảnh nhà sinh lý học Ivan Petrovich Paplôp Chuẩn bị của học sinh: - Bảng phụ + xem trước bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ : 5 phút Trình bày quá trình thu nhận kích thích sóng âm. Vào bài mới : 2 phút - GV cho học sinh nhắc lại khái niệm phản xạ à Hôm nay tìm hiểu các loại phản xạ. ND1 : PHÂN BIỆT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN Hoạt động 1: Tìm hiểu phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện 10phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gv yêu cầu các nhóm làm bài tập mục q ( trang 166 SGK ) Treo bảng phụ 52. 1 Yêu cầu học sinh chọn hoạt động nào là PXKĐK và hoạt động nào là PXCĐK bằng cách đáng dấu X vào ô trống ở cột tương ứng và cho biết tại sao lại chọn như vậy? Đồng thời ở mỗi lọai phản xạ nêu thêm 2 ví dụ nữa GV phân công : + Tổ 1 lên đánh dấu X vào cột tương ứng ở bảng phụ trên bảng và nêu lý do vì sao lại chọn như vậy? + Tổ 2 nhận xét bài làm và nội dung trả lời của tổ 1. *Kết luận đúng – sai. -GV chốt lại đáp án đúng . + Phản xạ không điều kiện 1. 2. 4 + Phản xạ có điều kiện 3, 5, 6. GV phân công tiếp : + Tổ 3: nêu 2 ví dụ của phản xạ không điều kiện . + Tổ 4: nêu 2 ví dụ của phản xạ có điều kiện *Nhận xét đúng - sai GV nêu câu hỏi qua tìm hiểu PXKĐK và PXCĐK, các em có nhận xét gì về 2 loại phản xạ này? GV kết luận: PXKĐK PXCĐK Ví dụ: - - - Là Phản xạ sinh ra đã có không cần phải học tập Ví dụ: - - - Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện HS đọc kĩ nội dung bảng 52.1 Học sinh trao đổi nhóm tìm ra đáp án . Đại diện tổ 1 thực hiện và trả lời lý do chọn . - Tổ 2 nhận xét và bổ sung. - Đại diện tổ 3 lên trình bày 2 ví dụ phản xạ không điều kiện. Đại diện tổ 4 lên trình bày 2 ví dụ phản xạ có điều kiện. - Học sinh nhận xét. - Học sinh ghi bài. + Tiểu kết : - Phản xạ không điều kiện sinh ra đã có không cần phải học tập . - Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể là kết quả của quá trình học tập rèn luyện . Chuyển ý : Phản xạ có điều kiện chỉ được thành lập khi có sự phối hợp giữa một kích thích bất kỳ với một kích thích gây phản xạ không điềukiện, cho đến khi sự hưng phấn 2 vùng thần kinh trên võ não nối liền nhau và làm xuất hiện một đường liên hệ tạm thời giữa hai vùng thần kinh đó. Để hiểu rõ quá trình này, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung II ND 2 : SỰ HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN Hoạt động 2 : . Tìm hiểu hình thành phản xạ có điều kiện ( Theo Paplôp ) 15 phút Mục tiêu: Trình bày được quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện. - Nêu được các điều kiện cần có khi thành lập các phản xạ có điều kiện. GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm của Páplốp à Trình bày thí nghiệm thành lập, tiết nước bọt khi có ánh đèn? GV gọi học sinh lên bảng trình bày trên tranh. GV chỉnh lý hoàn thiện kiến thức GV cho học sinh thảo luận: + Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì? + Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện? + GV hoàn thiện lại kiến thức . GV có thể mở rộng đường liên hệ tạm thời giống như bải cỏ nếu ta đi thường xuyên à Sẽ có con đường, Ta không đi nữa cỏ sẽ lấp kín . Quan sát kỹ hình 52 ( 1à3 ) đọc chú thích à Tự thu nhận thông tin. + Thảo luận nhóm à thống nhất ý kiến nêu được các bước tiến hành thí nghiệm. + Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung HS vận dụng kiến thức ở trên nêu được các điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện + Tiểu kết : +Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện . + Quá trình đó phải được lập đi lập lại nhiều lần Chuyển ý: Ngược lại với quá trình hình thành là quá trình ức chế PHCĐK Hoạt động 3: Ức chế phản xạ có điều kiện . + Trong thí nghiệm trên nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì xãy ra? + Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế của phản xạ có điều kiện đối với đời sống? + GV yêu cầu học sinh làm bài tập mục trang 167 HS nêu được : Chó sẽ không tiết nước bọt khi có ánh đèn nữa. à Đảm bảo sự thích nghi vơi điều kiện sống luôn thay đổi . HS dựa vào hình 52 kết hợp kiến thức về quá trình thành lập và ức chế phản phản có điều cho VD. + Tiểu kết : Khi phản xạ có điều kiện không được củng cốà phản xạ mất dần . Ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa tạo điều kiện cho cơ thể thóch nghi với điều kiện sống luôn thay đổ . Chuyển ý: PXKĐK và PXCĐK giống và khác nhau ơ những điểm nào? ND3: SO SÁNH CÁC TÍNH CHẤT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN Hoạt động 4 : So sánh các tính chất phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện 10 phút GV yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 52.2 trang 168. + GV treo bảng phụ gọi học sinh lên bảng trình bày. + GV chốt lại đáp án đúng. + GV yêu cầu học sinh đọc kĩ thông tin mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. HS dựa vào kiến thức của mục 1 và 2 thảo luận nhóm à làm bài tập. - Đại diện nhóm lên bảng phụ, lớp nhận xét bổ sung . + Tiểu kết : + Nội dung bảng 52 .2 đã hoàn thiệ . HS tự Rút ra kết luận. Kết luận chung : HS đọc KL SGK . IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ : 3 phút 1. Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện. 2. Đọc mục “ Em có biết ?” trả lời câu hỏi : Vì sao nhà chúa bị mất mèo, quân sỹ hết khát. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 2 phút - Học bài , trả lời câu hỏi . - Đọc mục “ Em có biết ?” - Chuẩn bị bài 53. VI. RÚT KINH NGHIỆM : .. .. .. . .. ..
Tài liệu đính kèm: