Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 55: Kiểm tra giữa học kỳ I

Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 55: Kiểm tra giữa học kỳ I

I. Mục đích kiểm tra

 - Kiể̉m tra mức độ̣ đạt chuẩn KTKN trong chương trình sinh học lớp 7:

 1. Kiến thức

* Lưỡng cư:

- Nêu được cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với điều kiện sống.

- Nêu được tập tính của lỡng c

- Nhận biết được các đại diện thuộc lớp lỡng cư.

* Lớp bò sát:

- Nêu được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và dặc điểm sinh sản của bò sát

- Biết cách sắp xếp và phân biệt các đại diện vào từng bộ thuộc lớp bò sát.

- Giải thích được nguyên nhân tại sao loài khủng long bị diệt vong.

* Lớp chim :

- Trình bày được cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lợn.

 - Nắm được đặc điểm tiêu hóa của chim.

- Nhận biết được các thành phần cấu tạo hệ hô hâp của chim

* Lớp thú :

- Nêu được tập tính của thỏ.

- Trình bày cấu tạo ngoài và cấu tạo của răng thỏ thích nghi với đời sống.

- Chứng minh đợc lớp thú là lớp có tổ chức cơ thể tiến hóa nhất

 2. Kĩ năng

 - Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn và bảo vệ các loài động vật có ích và hạn chế tác hại của những động vật có hại.

 3. Thái độ

 - Có ý thức bảo vệ các loài động vật.

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 55: Kiểm tra giữa học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày kiểm tra:
Lớp 7A.....
Lớp 7B.....
Tiết 55
Kiểm tra giữa học kỳ II
I. Mục đích kiểm tra
	- Kiờ̉m tra mức đụ̣ đạt chuõ̉n KTKN trong chương trình sinh học lớp 7:
	1. Kiến thức
* Lưỡng cư:
- Nêu được cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với điều kiện sống.
- Nêu được tập tính của lưỡng cư
- Nhận biết được các đại diện thuộc lớp lưỡng cư.
* Lớp bò sát:
- Nêu được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và dặc điểm sinh sản của bò sát
- Biết cách sắp xếp và phân biệt các đại diện vào từng bộ thuộc lớp bò sát..
- Giải thích được nguyên nhân tại sao loài khủng long bị diệt vong.
* Lớp chim :
- Trình bày được cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn.
 - Nắm được đặc điểm tiêu hóa của chim.
- Nhận biết được các thành phần cấu tạo hệ hô hâp của chim
* Lớp thú :
- Nêu được tập tính của thỏ.
- Trình bày cấu tạo ngoài và cấu tạo của răng thỏ thích nghi với đời sống.
- Chứng minh được lớp thú là lớp có tổ chức cơ thể tiến hóa nhất
	2. Kĩ năng
	- Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn và bảo vệ các loài động vật có ích và hạn chế tác hại của những động vật có hại.
	3. Thái độ
	- Có ý thức bảo vệ các loài động vật.
II. Hình thức đề kiểm tra
Hình thức: TNKQ + TL
Cách tổ chức: HS làm bài trên lớp, thời gian 45 phút.
III. Ma trận
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Lớp lưỡng cư
(3 tiết)
- Nêu được cấu tạo ngoài của ếch.
- Nhận biết được tập tính của lưỡng cư.
Số câu: 3 S.điểm
2 = 20%
Số câu: 2 S.điểm: 0,5
Số câu: 1 S.điểm: 1,5
Lớp bò sát
( 3 tiết)
Nêu được cấu tạo ngoài, trong và đặc điểm sinh sản của bò sát
Sắp xếp được các đại diện thuộc lớp bò sát
Phân biệt bộ Rùa và bộ Cá sấu 
Số câu:5
S.điểm:
2 = 20%
Số câu: 3 S.điểm: 0,75
Số câu:1 S.điểm: 0,25
Số câu: 1
S.điểm: 1
Lớp chim
( 5 tiết)
Nhận biết được các thành phần cấu tạo hệ hô hâp của chim
- Trình bày cấu tạo của chim thích nghi với đời sống bay lượn.
- Đặc điểm tiêu hóa của ch m.
Số câu:3 S.điểm: 2,5
= 25%
Số câu: 1 S.điểm:0,25
Số câu:1 S.điểm: 0,25
Số câu: 1 S.điểm: 2
Lớp thú
( 7 tiết)
Nêu được tập tính của thỏ
Nêu được đặc điểm cấu tạo của thỏ thích nghi với đời sống
Chứng minh được đặc điểm tiến hóa của lớp thú
Số câu:5 S.điểm: 3,5
= 35%
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Số câu: 3
Số điểm: 0,75
Số câu: 1
Số điểm: 2,5
Tổng
Số câu: 7
Số điểm: 1,75 = 17,5%
Số câu:1
Số điểm: 1,5 = 15%
Số câu: 5
Số điểm: 1,25 = 12,5%
Số câu: 1
Số điểm: 2 = 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1 = 10%
Số câu: 1
Số điểm: 2,5 = 25%
Số câu: 16
Số điểm: 10 = 100%
IV. Nội dung đề kiểm tra
* Kiểm tra sĩ số: 
	 Lớp 7A.TS :.../......Vắng:................................................................................... 
 	 Lớp 7B.TS :.../......Vắng:...................................................................................
3. Câu hỏi kiểm tra
Phần I:Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm).
* Khoanh vào ý đỳng trong cỏc cõu sau: 
Cõu 1: Tập tính tự vệ của ễnh ương là:
A. Dọa nạt
C. Chạy trốn
B. ẩn nấp
D. Tiết nhựa độc
Câu 2: Mắt, mũi ếch ở vị trí cao trên đầu có tác dụng: 
A. Bảo vệ mắt mũi
C. Giúp ếch lấy được oxi trong không khí
B. Giúp cho sự hô hấp trên cạn
D. Giúp ếch lấy được oxi trong không khí và tăng khả năng quan sát khi bơi.
Câu 3: Thằn lằn di chuyển được chủ yếu nhờ các bộ phận nào sau đây:
A. Chân và đuôi
B. Thân và đuôi
C. Đuôi
D. Chân
Câu 4: Da khô có vảy sừng của thằn lằn có tác dụng:
A. Bảo vệ cơ thể
C. Ngăn cản sự thoát hơi nước
B. Giúp di chuyển dễ dàng trên cạn
D. Giữ ấm cơ thể
Câu 5: Đại diện nào dưới đây được xếp vào bộ có vảy:
A. Rùa vàng, cá sấu
C. Thằn lằn, cá sấu, Ba ba
B. Thằn lằn, rắn
D. Cá sấu, ba ba
 Câu 6: Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn của thằn lằn so với ếch là
Tâm thất chưa có vách ngăn hụt
Tâm thất có một vách ngăn hụt làm giảm sự pha trộn máu
Tâm nhĩ có vách ngăn, máu pha trộn giảm đi
D. Tâm thất có vách ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Câu 7: Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm những cơ quan nào:
Khí quản và chín túi khí
Khí quản, hai phế quản và chín túi khí, phổi.
Khí quản, hai phế quản và hai lá phổi
D. Hai lá phổi và hệ thống ống khí
Câu 8: Dạ dày tuyến của chim có tác dụng:
A. Chứa thức ăn
C. Tiết ra dịch vị
B. Làm mềm thức ăn
D. Tiết dịch nhờn
Câu 9: Thỏ là loài động vật có hình thức sinh sản như thế nào ?
A. Đẻ trứng
C. Thụ tinh ngoài và Đẻ trứng 
B. Thụ tinh trong và Đẻ con
D. Thụ tinh trong và đẻ trứng
Câu 10: Trong tự nhiên, Thỏ có tập tính kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?
A. Buổi tối và buổi trưa
C. Buổi sáng và trưa
B. Buổi trưa 
D. Buổi chiều tối và ban đêm
Câu 11: Răng thỏ thích nghi với cách ăn là:
A. Nhai
B. Nghiền
C. Gặm nhấm
D. Xé 
Câu 12: Vành tai thỏ lớn, dài, cử động được theo các phía có chức năng:
Chống trả kẻ thù
Tham gia bắt mồi
Định hướng âm thanh và phát hiện kẻ thù
Định hướng cơ thể khi chạy
Phần II: Tự luận
Câu 13: (1điểm) Phân biệt bộ Rùa và bộ Cá sấu?
Câu 14: (1,5 điểm) Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch?
Câu 15: (2điểm) Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
Câu 16: (2,5 điểm) Chứng minh lớp thú là lớp tiến hóa nhất trong ngành động vật có xương sống ?
* GV thu bài kiểm tra, nhận xét giờ kiểm tra.
...........................................................................................................................................
V. Hướng dẫn chấm, thang điểm.
Phần I:Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm).
* Khoanh vào ý đỳng trong cỏc cõu sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
D
B
C
B
B
D
C
B
D
C
C
Phần II: Tự luận (7điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 13:
(1điểm)
Bộ Rùa
Bộ Cá sấu
- Hàm không có răng
- Có mai và Yếm
- Hàm có răng
- Không có mai và Yếm
0, 5 đ
0,5đ
Câu 14:
(1,5 điểm)
- Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn, da trần phủ chất nhầy ẩm và dễ thấm khí.
- Chi sau có màng bơi căng giữa các ngón
1đ
0,5đ
Câu 15:
(2điểm)
- Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh quạt gió
- Lông ống có các sợi làm thành phiến rộng
- Lông tơ xốp giữ nhiệt và làm giảm nhẹ cơ thể.
- Mỏ sừng đầu chim nhẹ
- Cổ dài khớp với thân
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Câu 16:
(2,5 điểm)
- Có hiện tượng thai sinh nuôi con bằng sữa.
- Cơ thể được bao phủ bởi lớp lông mao.
- Răng phân hóa. Có cơ hoành phát triển.
- Có xương mỏ ác nối với xương sườn và xương cột sống tạo thành lồng ngực.
- Phổi có nhiều phế nang và mao mạch dày đặc.
- Tim 4 ngăn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Hệ thần kinh phát triển, tiểu não có nhiều nếp nhăn. Là động vật hằng nhiệt.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0, 5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
...
....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_55_kiem_tra_giua_hoc_ky_i.doc