Giáo án Sinh học Lớp 7 học kì I - Năm học 2008-2009

Giáo án Sinh học Lớp 7 học kì I - Năm học 2008-2009

Hoạt động 1:

- GV y/c hs ng/cứu sgk, qs hình 1.1 & 1.2(T56),trả lời câu hỏi:

- Sự phong phú về loài được thể hiện ntn?

( HS: số lượng loài hiện nay:1,5 tr, kích thước khác nhau)

- GV: ghi tóm tắt lên bảng

- GV: y/c nhóm hs thực hiện lệnh sgk (T6)

- GV: cho đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung (nếu cần)

-GV thông báo: Một số ĐV được con người thuần hoá thành vật nuôi, có nhiều điểm phù hợp với nhu cầu của con người.

Hoạt động 2:

- GV y/c hs hình 1.4 & hoàn thành bài tập điền chú thích.

( HS: + dưới nước:cá, tôm, mực

 + trên cạn: voi, gà, hươi

 +trên không: các loài chim )

- GV chửa nhanh bài tập.

- GV cho hs thảo luận & thực hiện lệnh (T8).

- GV hỏi thêm: Hãy cho ví dụ để c/m sự phong phú về môi sống của ĐV.

(HS: Gấu trắng bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển, lươn đáy bùn.

- GV cho hs thảo luận toàn lớp và rút ra kết luận.

doc 78 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 học kì I - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày daùy:
Tiết 1: Mở Đầu
Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
-Giúp học sinh chứng minh được sự đa dạng phong phú của ĐV thể hiện ở số loài và môi trường sống.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, so sánh và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học. 
II. Phương pháp: Quan sát, so sánh, hoạt động cá nhân kết hợp nhóm.
III. Chuẩn bị:
1.GV:Tranh ảnh về ĐV và môi trường sống của chúng
2.HS : Kiến thức lớp 6
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. ổn định: (1’) 
 2. KTBC 
 3. Bài mới:
 . Đặt vấn đề:(1’) Thế giới ĐV đa dạng phong phú. Nước ta ở vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng và biển được thiên nhiên ưu đãi cho một thế giới ĐV rất đa dạng và phong phú. Vậy chúng đa dạng va phong phú ntn?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
Hoạt động 1:
- GV y/c hs ng/cứu sgk, qs hình 1.1 & 1.2(T56),trả lời câu hỏi:
- Sự phong phú về loài được thể hiện ntn?
( HS: số lượng loài hiện nay:1,5 tr, kích thước khác nhau)
- GV: ghi tóm tắt lên bảng
- GV: y/c nhóm hs thực hiện lệnh 6sgk (T6)
- GV: cho đại diện nhóm trình bày đáp án " nhóm khác bổ sung (nếu cần)
-GV thông báo: Một số ĐV được con người thuần hoá thành vật nuôi, có nhiều điểm phù hợp với nhu cầu của con người.
Hoạt động 2:
- GV y/c hs hình 1.4 & hoàn thành bài tập điền chú thích.
( HS: + dưới nước:cá, tôm, mực
 + trên cạn: voi, gà, hươi
 +trên không: các loài chim)
- GV chửa nhanh bài tập.
- GV cho hs thảo luận & thực hiện lệnh 6(T8).
- GV hỏi thêm: Hãy cho ví dụ để c/m sự phong phú về môi sống của ĐV.
(HS: Gấu trắng bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển, lươn đáy bùn...
- GV cho hs thảo luận toàn lớp và rút ra kết luận.
1. Sự đa dạng loài & sự phong phú về số lượng cá thể.
-Thế giới ĐV rất đa dạng về loài và đa dạng về số lượng cá thể trong loài.
2. Sự đa dạng về môi trường sống.
- ĐV có ở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống.
4. Kiểm tra, đánh giá: (11’) 
- HS làm bài tập :
 	- Hãy đánh dấu + vào câu trả lời đúng.
 1. Động vật có ở khắp nơi do:
 	a. Chúng có khả năng thích nghi cao. 
b. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa
 	c. Do con người tác động.
 2. ĐV phong phú do:
 	a. Số cá thể có nhiều b. Sinh sản nhanh
 	c. Số lượng nhiều d. ĐV sống khắp mọi nơi trên trái đất
 	e. Con người lai, tạo ra nhiều giống mới g. Đv di cư từ những nơi xa đến
 5. Dặn dò: (1’)
- Học bài trả lời câu hỏi sgk
- Kẻ bảng 1 (T9) vào vở BT. 
V.Ruựt kinh nghieọm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
g b ũ a e
Ngày daùy:
Tiết 2:
Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật.
 Đặc điểm chung của động vật.
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
1. Kieỏn thửực
 - Giúp hs nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt ĐV với TV & đặc điểm chung của ĐV, nắm được sơ lược cách phân chia giới ĐV.
2. Kyừ naờng
 - Rèn luyện cho hs khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp & hoạt động nhóm.
3. Thaựi ủoọ
 - Giáo dục cho hs ý thức học tập & yêu thích bộ môn. 
II. Phương pháp:
 - So sánh, phân tích, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
 1.GV: Tranh hình 2.1; 2.2 sgk
 2.HS: Nghiên cứu bài ở nhà
IV. Tiến trình lên lớp.
 1. ổn định : ( 1’) 
 2. Bài cũ: 
 3. Bài mới:
 Đặt vấn đề:(1’) Nếu đem so sánh con gà với cây bàng thì ta thấy chúng khác nhau hoàn toàn.Xong chúng đều là cơ thể sống " Phân biệt chúng bằng cách nào?
 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
a.Vấn đề 1: So sánh ĐV với TV
- GV y/c hs qs hình 2.1 & thực hiện lệnh 6(T9) sgk
- GV kẻ bảng 1 lên bảng để hs chửa bài.
(Gọi nhiều nhóm hs " gây hứng thú)
- GV nhận xét & thông báo kết quả
- GV tiếp tục y/c hs thảo luận 2 câu hỏi sgk (T9) phần I
- HS dựa vào kết quả bảng 1 thảo luận:
 + Giống nhau:ctạo từ TB, lớn lên, sinh sản
 + Khác nhau: Di chuyển, dị dưỡng, TK, giác quan, thành TB.
- GV cho đại diện nhóm trả lời
b.Vấn đề 2: Đặc điểm chung của ĐV
- GV y/c hs thực hiện lệnh 6mục II (T10) 
( HS chọn 3 đặc điểm cơ bản của ĐV)
-GV ghi câu trả lời lên bảng & phần bổ sung
- GV thông báo đáp án đúng: ô 1, 4, 3
- GV y/c hs rút ra kết luận 
Hoạt động 2:
- GV gọi 1 hs đọc thông tin Ă mục III sgk (T10) & gv giới thiệu :
 + Giới ĐV chia thành 20 ngành(h:2.2sgk)
 + Chương trình SH7 có 8 ngành cơ bản
Hoạt động 3:
- GV y/c nhóm hs đọc thông tin & thực hiện lệnh 6 sgk (T11). Hs thaỷo luaọn hoaứn thaứnh caõu hoỷi.
- GV kẻ sẳn bảng 2 để hs chửa bài 
- GV gọi hs lên bảng ghi kết quả vào bảng
- ĐV có quan hệ với đs con người ntn?
- Y/C hs rút ra kết luận về vai trò của đv
1/ Phaõn bieọt ủoọng vaọt vụựi thửùc vaọt.
+ Giống nhau:ctạo từ TB, lớn lên, sinh sản
 + Khác nhau: Di chuyển, dị dưỡng, TK, giác quan, thành TB.
2/ ẹaởc ủieồm chung cuỷa doọng vaọt.
- Động vật có những đặc điểm phân biệt với thực vật.
 + Có khả năng di chuyển
 + Có hệ thần kinh và giác quan
 + Chủ yếu dị dưỡng
2. Sơ lược phân chia giới động vật
- Có 8 ngành ĐV: 
 + ĐVKXS : 7 ngành
 + ĐVCXS : 1 ngành
3. Vai trò của ĐV
- ĐV mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người tuy nhiên một số loài có hại.
4.Cuỷng coỏ
 - Neõu caực ủaởc ủieồm chung cuỷa ủoọng vaọt ?
 - YÙ nghúa cuỷa ủoọng vaọt ủoỏi vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi ?
 5. Hửụựng daón HS tửù hoùc
- Học bài & đọc mục ‘ Có thể em chưa biết’
- Chuẩn bị : Tìm hiểu đs đv xung quanh: 
 Ngâm rơm cỏ khô vào bình nước trước 5 ngày.
 Váng nước ao, hồ, rễ bèo nhật bản. 
V. Ruựt kinh nghieọm.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
g b ũ a e
Ngày soạn: 06/9/08
Tiết 3: 
Chương I: Ngành động vật nguyên sinh
Bài 3: Thực hành
 Quan sát một số động vật nguyên sinh
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- Giúp hs thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành ĐVNS là: Trùng roi & trùng giày, phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.
- Rèn luyện cho hs kỹ năng sử dụng & quan sát mẫu bằng kính hiển vi.
- Giáo dục cho hs ý thức nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.
B. Phương pháp: Thực hành
C. Chuẩn bị:
1.GV: Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau
 Tranh trùng giày, trùng roi, trùng biến hình
2.HS: Váng ao, hồ, rễ bèo nhật bản, rơm khô ngâm nước 5 ngày 
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định: (1’) 7 A:....................... 7 B:.......................
 II. Bài cũ: (5 ‘)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: (1’) GV giới thiệu qua ngành ĐVNS. Hầu hết ĐVNS không nhìn thấy được bằng mắt thường nhưng bằng kính hiển vi sẽ thấy trong mỗi giọt nước ao, hồlà một thế giới ĐVNS vô cùng đa dạng. Hôm nay chúng ta cùng làm rõ điều này 
 2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn các thao tác:
 +Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước ngâm rơm (thành bình)
 + Nhỏ lên lam kính " rải vài sợi bông (cản tốc độ) rọi dưới kính hiển vi
 + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ 
- GV cho hs qs hình 3.1 (T14) sgk để nhận biết trùng giày
- HS lấy mẫu soi dưới kính hiển vi " nhận biết & vẽ sơ lựơc hình dạng Tgiày
- GV kiểm tra trên kính của các nhóm
-GV hướng dẫn cách cố định mẫu
- GV y/c hs qs trùng giày di chuyển: kiểu tiến thẳng hay xoay tiến
-GV cho hs làm BT (T15) sgk
( HS dựa vào kết quả qs " hoàn thành BT)
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
- GV thông báo kết quả đúng để hs tự sửa chữa ( nếu cần)
Hoạt động 2:
- GV y/ c hs qs hình 3.2 & 3.3(T15)sgk 
- HS qs và nhận biết trùng roi
- GV cho hs lấy mẫu và qs t tự trùng giày
- Trong nhóm hs thay nhau lấy mẫu để qs
- GV gọi đại diện 1 số nhóm lên tiến hành 
( HS lấy váng xanh ở nước ao hồ hay rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi)
- GV kiểm tra trên kính từng nhóm (nếu nhóm nào chưa tìm thấy TR thì gv hỏi ng/nhân & cả lớp góp ý)
- GV y/c hs làm BT mục 6(T16) sgk
( HS dựa vào kết qủa qs & thông tin sgk trả lời câu hỏi.
- GV y/c đại diện nhóm trình bày
- GV thông báo đáp án đúng: 
 + Đầu đi trước
 + Màu sắc của hạt diệp lục
1. Quan sát trùng giày
2.Quan sát trùng roi
 IV. Kiểm tra, đánh giá: (5 ‘)
- GV y/c hs vẽ hình trùng giày & trùng roi vào vỡ rồi ghi chú thích
 V. Dặn dò: (1’)
- Đọc trước bài: Trùng roi
- Kẻ phiếu học tập “ Tìm hiểu trùng roi xanh vào vỡ Bt
g b ũ a e
Ngày soạn:08/9/08
Tiết 4
Bài 4: Trùng roi
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- Giúp hs nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng & sinh sản của trùng roi xanh và khả năng hướng sáng từ đó thấy được bước chuyển biến quan trọng từ ĐV đơn bào " ĐV đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi.
- Rèn luyện cho hs kỹ năng qs, thu thập kiến thức & hoạt động nhóm
- Giáo dục cho hs ý thức học tập
B. Phương pháp: Quan sát, tìm tòi, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:
1. GV: phiếu học tập, tranh hình 4.1,4.2,4.3 sgk
2. HS: Xem lại bài htực hành, phiếu học tập
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định: (1’) 7 A:....................... B:.......................
 II. Bài cũ: 
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: (1’) ĐVNS rất nhỏ bé, chúng ta đã được quan sát ở bài trước. Hôm nay chúngta cùng nghiên cứu rõ về nó 
 2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
- GV y/c hs ng/cứu sgk và vận dụng kiến thức bài trước qs hình 4.1,4.2 sgk (T17 &18) và hoàn thành phiếu học tập
- Nhóm hs thảo luận hoàn thành phiếu
( y/c:+ ctạo chi tiết và cách di chuyển TR
 +các hình thức dd,kiểu ssvt theo chiều dọc cơ thể
 + Khả năng hướng về phía có ánh sáng)
- GV theo dõi & giúp đỡ các nhóm yếu
- GV kẻ phiếu lên bảng để chửa bài
- GV gọi đại diện nhóm lên ghi kết quả
- GV chửa từng bài trên phiếu
- GV y/c hs thực hiện lệnh 6mục 3 & mục 4 sgk (T17 & T18)
- GV y/c hs qs phiếu chuẩn kiến thức chuẩn.
Hoạt động 2:
- GV y/c hs ng/cứu sgk và qs hình 4.3 (T18) và hoàn thành BT 6mục II (T19)
- HS tự thu thập kiến thức TĐN " hoàn thành BT (y/c: TR,TB, đơn bào, đa bào,)
- GV y/c đại diện nhóm trình bày kết qủa
- GV hỏi: Tập đoàn vônvóc ss ntn?  ...  kết luận sgk
IV. Kiểm tra, đánh giá: ( 5’)
 Đánh dấu x vào câu trả lời mà em cho là đúng: 
1. Lớp cá đa dạng vì: 
Ê a. Cá có số lượng loài lớn 
Ê b. Cấu tạo cơ thể thích nghi các điều kiện sống khác nhau 
Ê c. Cả a và b. 
2. Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương.
Ê a. Căn cứ vào đặc điểm của bộ xương
Ê b. Căn cứ vào môi trường sống.
Ê c. Cả a và b.
Đáp án: 1c, 2a.
V. Dặn dò: (1’) - Học bài theo câu hỏi sgkk
 - Đọc mục: Em có biết 
 - Chuẩn bị: Ôn tập ĐVKXS.
g b ũ a e
Ngày soạn: 1 / 1 / 2009 
Tiết 34 
Bài: thực hành mổ cá.
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: 
- Giúp hs đạt được vị trí và nêu rõ vai trò của 1 số cơ quan của cá trên mẫu mổ.
- Rèn luỵện cho hs kĩ năng mổ trên ĐVCXS và trình bày mẫu mổ.
- Giáo dục cho hs thái độ nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp: Quan sát, thực hành
C. Phương tiện, chuẩn bị: 
1. GV: Mẫu cá chép, bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim ( đủ cho các nhóm) 
 Tranh hình: 32.1, 32.2 SGK và Mô hình não ( mẫu não mổ sẵn) 
2: HS: Mỗi nhóm 4 - 6 em: ( 1 con cá chép hoặc cá giếc và khăn lau, xà phòng)
D. Tiến trình lên lớp: 
I. ổn định tổ chức: 7A: 7B: 
II. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã nghiên cứu đời sống và cấu tạo ngoài của cá. Vậy cấu tạo trong của nó ra sao? Hôm nay chúng ta cùng thực nghiệm điều này.
2. Phát triển bài: 
Hoạt động 1: ( 5’) Tổ chức thực hành.
- GV phân chia nhóm thực hành. 
- Nêu y/c của tiết thực hành ( như sgk) 
Hoạt động 2: ( 30’) Tiến trình thực hành.( Gồm 3 bước) 
Bước 1: GV hướng dẫn quan sát và thực hiện viết tường trình
1. Cách mổ: 
- GV trình bày kĩ thuật giải phẩu ( như SGK T 106) chú ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội quan của cá.
- Biểu diễn thao tác mổ ( Dựa vào hình 32.1 SGK) 
- Sau khi mổ cho hs quan sát rõ vị trí tự nhiên của các nội quan chưa gỡ.
2. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ.
- Hướng dẫn hs xác định vị trí của các nội quan.
- Gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan ( như SGK) 
- Quan sát mẫu bộ não cá Ư nhận xét màu sắc và các đặc điểm khác. 
3. Hướng dẫn viết tường trình.
- Hướng dẫn hs cách điền vào bảng các nội quan của cá.
+ Trao đổi nhóm: Nhận xét vị trí vai trò của các cơ quan.
+ Điền ngay vào bảng kết quả quan sát của mỗi cơ quan.
+ Kết quả bảng 1 ( bài tường trình của bài thực hành) 
Bước 2: Thực hành của học sinh.
- HS thực hành theo nhóm 4 - 6 HS.
- Mỗi nhóm cử ra : + Nhóm trưởng : điều hành
 + Thư kí: Ghi chép kết quả quan sát.
-Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn của GV: 
+ Mổ cá: Lưu ý nâng mũi kéo để tránh cắt các cơ quan bên trong.
+ Quan sát cấu tạo trong: Quan sát đến đâu ghi chép đến đó.
- Sau khi quan sát các nhóm trao đổi Ư nêu nhận xét vị trí và vai trò của từng cơ quan Ưđiền bảng sgk ( T107) 
Bước 3: Kiểm tra kết quả quan sát của học sinh.
- GV quan sát việc thực hiện viết tường trình ở từng nhóm.
- GV vhấn chỉnh những sai sót của hs khi xác định tên và vai trò của từng cơ quan.
- GV thông báo đáp án chuẩn Ư các nhóm đối chiếu, sữa chữa sai sót.
Tên cơ quan
Nhận xét vị trí và vai trò. 
- Mang( hệ hô hấp)
 - Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu, gồm các lá mang gần các xương cung mang , có vai trò trao đổi khí.
Tim(hệ tuần hoàn)
- Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để đẩy máu vào ĐM Ư giúp cho sự tuần hoàn máu.
Hệ tiêu hoá (tq,dd,r,gan)
- Phân hoá rõ rệt thành TQ, DD, R, có gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn.
Thận( hệ bài tiết) 
- Hai dải, sát cột sống, lọc từ máu các chất không cần thiết đổ ra ngoài.
Tuyến SD( hệ SD) 
- Trong khoang thân, ở cá đực là 2 dải tinh hoàn, cá cái có 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản.
Não( hệ thần kinh) 
- Nằm trong hộp sọ, ngoài ra có tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống Ư điều khiển, điều hoà hoạt động của cá.
Bước 4: GV nhận xét từng mẫu mổ: mổ đúng, nội quan không bị nát, trình bày đẹp.
- GV nêu sai sót của từng nhóm cụ thể.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) 
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của các nhóm 
- GV cho hs trình bày các nội dung đã quan sát được.
- Cho các nhóm thu dọn vệ sinh.
- Kết quả bảng phải điền( kết quả tường trình) GV cho điểm 
V. Dặn dò: (1’) 
- Chuẩn bị bài: Câú tạo trong của cá chép 
g b ũ a e
Ngày soạn: 24/ 12 / 2008
Tiết 35 
Bài: ôn tập học kì I
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: 
- Giúp hs củng cố lại kiến thức trong phần ĐVKXS về: Tính đa dạng của ĐVKXS, sự thích nghi của ĐVKXS với môi trường, ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và môi trường sống.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích tổng hợp và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs ý thích nghiên cứu bộ môn.
B. Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm
C. Phương tiện, chuẩn bị: 
1. GV: Bảng ghi nội dung bảng 1 & 2.
2: HS: Phiếu học tập.
D. Tiến trình lên lớp: 
I. ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã nghiên cứu xong phần ĐVKXS. Vậy chúng có những đặc điểm nào chứng tỏ sự đa dạng và thích nghi đời sống, ý nghĩa thực tiễn ntn.
2. Phát triển bài: 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
15’
10’
11’
HĐ 1: 
- GV y/c hs đọc đặc điểm của các đại diện, đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 sgk (T99) Ư làm BT.
? Ghi tên ngành vào chỗ trống.( ghi tên ngành của 5 nhóm ĐV )
? Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình.
- GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng.
- GV chốt lại đáp án đúng.
- Từ bảng 1 GV y/c hs: 
? Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành.
? Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp ĐV.
- GV y/c hs nhận xét tính đa dạng của ĐVKXS.
HĐ 2: 
- GV hướng dẫn hs làm BT:
+ Chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc ( ngành) 1 loài.
+ Tiếp tục hoàn thành các cột 3, 4, 5, 6 
- GV gọi hs lên hoàn thành bảng.( 1 hs hoàn thành 1 hàng ngang)
- GV y/c lớp nhận xét, bổ sung( nếu cần) 
- GV lưu ý cho hs: có thể lựa chọn các đại diện khác nhau.
- GV chữa hết kết quả của hs.
HĐ 3: 
- GV y/c hs đọc bảng 3 Ư ghi tên các loài vào ô trống thích hợp.
- GV gọi hs lên điền bảng.
- GV cho hs bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác.
- GV chốt lại bảng chuẩn.
I. Tính đa dạng của ĐVKXS.
- ĐVKXS đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi điều kiện sống. 
II. Sự thích nghi của ĐVKXS. 
III. Tầm quan trọng trong thực tiễn của ĐVKXS.
Tầm quan trọng
Tên loài.
- Làm thực phẩm
- Tôm, cua,mực, sò
- Có giá trị xuất khẩu
- Tôm, cua, mực..
- Được nhân nuôi
- Tôm,cua,trai(ngọc)..
- Có giá trị chữa bệnh
- Ong mật 
- Làm hại cơ thể người và động vật.
- Sán lá gan, giun đũa
- Làm hại thực vật
- Châu chấu, ốc sên
- Làm đồ trang sức,ttrí
- San hô, ốc, ngọc trai. 
3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc ghi nhớ sgk
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) Em hãy lựa chọn các từ ở cột B sao cho tương ứng cột A.
Cột A
Cột B 
1. Cơ thể chỉ là 1 TB nhưng thực hiện đủ các chức năng sống của cơ thể.
A. Ngành chân khớp.
2. Cơ thể đối xứng toả tròn, thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp TB.
B. Các ngành giun.
3. Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.
C.Ngành ruột khoang
4. Cơ thể mềm, thường không phân đốt và có vỏ đá vôi
D. Ngành thân mềm
5. Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kittin, có phần phụ phân đốt.
E. Ngành ĐVNS 
V. Dặn dò: - Ôn lại toàn bộ phần ĐVKXS.
 - Tiết sau: Kiểm tra học kì I.
g b ũ a e
Ngày soạn: 22/ 12 / 2008 
Tiết 36: Kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu: Sau khi kiểm tra xong đạt được các mục tiêu sau: 
- Giúp GV đánh giá được kết quả học tập của hs về kiến thức kĩ năng và vận dụng.
- Qua kiểm tra hs rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập.
- Qua kiểm tra GV củng có được những suy nghĩ bổ sung cho bài giảng hấp dẫn hơn gây được sự hứng thú học tập của học sinh.
B. Phương pháp: Kiểm tra.
C. Phương tiện, chuẩn bị: 
1. GV: Đề kiểm tra
2: HS: Kiến thức đã học
D. Tiến trình lên lớp: 
I. ổn định tổ chức: (1’) 7A: .............. 7B:...............
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới: 
A. Đề: 
Câu 1: Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào? Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang ? San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô không. 
Câu 3: hãy trình bày vòng đời phát triển của giun đũa ? Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Câu 4: Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống ?
b. Đáp án và thang điểm:
Câu 1: * Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau ở chỗ:
Giống nhau: Trùng kiết lị và trùng sốt rét dinh dưỡng giống nhau ở chỗ cùng ăn hồng cầu. (0,5 điểm)
Khác nhau: (1,5 điểm)
+ Trùng kiết lị lớn, “nuốt ” nhiều hồng cầu cùng một lúc và tiêu hoá chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp.
+ Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu kí sinh(còn giọ là kí sinh nội bào), ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng kí sinh mới một lúc (còn gọi là kiểu phân nhiều hay liệt sinh) rồi phá vở hồng cầu để ra ngoài. sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác để lặp lại quá trình ấy.
	* Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì: ở miền núi môi trường thuận lợi (nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp...) nên có nhiều muỗi Anôphen mang các mầm bệnh trùng sốt rét. (1 điểm)
Câu 2:
 * Đặc điểm chung của ngành ruột khoang: (1,25 điểm)
	- Cơ thể có đối xứng toả tròn 
- Ruột dạng túi 
- Thành cơ thể có 2 lớp TB: lớp ngoài và lớp trong 
- Tự vệ & tấn công bằng TB gai 
- Miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bã
* San hô có lợi hay có hại ? Biển nước ta có giàu san hô không. (1,25 điểm)
- San hô có lợi là chính. ấu trùng trong các giai đoạn sinh sản hữu tính của san hô thường là thức ăn của nhiều động vật biển. 
- Vùng biển nước ta rất giàu các loại san hô, chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô.là những hệ sinh thái đặc sắc của đại dương.
Câu 3:
Hãy trình bày vòng đời phát triển của giun đũa: (1,5 điểm)
Giun đũa (ruột người) " đẻ trứng " ấu trùng trong trứng " thức ăn sống " ruột non ( ấu trùng) " máu, gan, tim, phổi " giun đũa( ruột người)
Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người: (1,5 điểm)
 + Gĩư vệ sinh môi trường, cá nhân
 + Vệ sinh ăn uống 
 + Tẩy giun sán định kì.
Câu 4:
	* Chân khớp đa dạng về môi trường sống và về tập tính là nhờ thích nghi cao và lâu dài với điều kiện sống thể hiện ở chỗ: (1,5 điểm)
	- Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng môi trường sống như: ở nước là chân bơi, ở cạn là chân bò, ở trong đất là chân đào bới...
	- Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng, thức ăn rắn.... khác nhau
	- Đặc điểm thần kinh (đặc biệt não phát triển) và các giác quan phát triển là nhờ cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ.
g b ũ a e

Tài liệu đính kèm:

  • docBai1 The Gioi Dong Vat Da Dang Phong Phu.doc