Giáo án Sinh học 8 - Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Giáo án Sinh học 8 - Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

 I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

 - HS trình bày các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu à vai trò của chúng.

- HS nắm được các thành phần cấu tạo của hệ bach huyết và vai trò của chúng.

 2. Kĩ năng:

 - Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

 - Kĩ năng hoạt động nhóm.

 3. Giáo dục:

 - ý thức bảo vệ tim, tránh tác động mạnh vào tim.

 II. Chuẩn bị:

 1. Thầy:

 - Tranh phóng to H16.1, H16.2.

 - Hệ tuần hoàn có thêm phần bạch huyết

 2. Trò:

 - Chuẩn bị bài ở nhà

 

doc 4 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 8 - Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/10/2009 Ngày giảng:20/10/2009
Tiết16. tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
 I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức:
 - HS trình bày các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu à vai trò của chúng.
- HS nắm được các thành phần cấu tạo của hệ bach huyết và vai trò của chúng.
 2. Kĩ năng:
 - Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
 - Kĩ năng hoạt động nhóm.
 3. Giáo dục:
 - ý thức bảo vệ tim, tránh tác động mạnh vào tim.
 II. Chuẩn bị:
 1. Thầy:
 - Tranh phóng to H16.1, H16.2.
 - Hệ tuần hoàn có thêm phần bạch huyết
 2. Trò:
 - Chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình lên lớp
 1. Kiểm tra bài cũ: (15’) bằng giấy:
 1, Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu ntn?
 2, Em hãy thiết lập sơ đồ cho và nhận máu? Giải thích vì sao?
 Đáp án :
 1, Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò :
 - Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.
 - Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.
 2, Sơ đồ cho và nhận máu : A
 E
 A
 OD O ABD AB
 B
 E
 B 
 * Giải thích: Ta có thể cho và nhận máu theo sơ đồ trên:
 + Vì : - Nhóm máu O: hồng cầu không có cả kháng nguyên A và B huyết tương có cả kháng 
 thể và .
 - Nhóm máu A: chỉ có A huyết tương chỉ có không 
 có .
 - Nhóm máu B: hồng cầu chỉ có kháng nguyên B huyết tương chỉ có không có 
 - Nhóm máu AB: Hồng cầu có cả kháng nguyên A,B huyết tương không có và .
 Mà qua TNo của CacLansTaynơ ta biết kháng thể gây kết dính kháng nguyên A và kháng thể gây kết dính kháng nguyên B => chỉ có theo sơ đồ trên thì mới có thể truyền máu mà không gây kết dính các kháng nguyên.
*Nêu vấn đề: Cho HS lên bảng chỉ tranh các thành phần của hệ tuần hoàn máu. Vậy máu lưu thông trong cơ thể ntnvà tim có vai trò gì ?
 2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hệ tuần hoàn gồm những thành phần nào ? Cấu tạo mỗi thành phân đó ntn?
Cử đại diện lên bảng trình bày trên tranh và thuyết minh bằng lời
Đánh giá kết quả của các nhóm:
Lưu ý với HS: 
- Với tim: Nửa phải chứa máu đỏ thẫm ( màu xanh trên tranh), nửa trái chứa máu đỏ tươi (màu đỏ trên tranh)
 - Hệ mạch: Không phải màu xanh là tĩnh mạch, màu đỏ là động mạchg mà máu ở động mạch là máu từ phổig tim và từ timg cơ quan, còn máu ở tĩnh mạch là máu từ cơ quangtimg gphổi.
Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn máu?
QS H16.1 lưu ý chiều mũi tên và màu máu trong ĐM, TM g Trao đổi nhómg Thống nhất ý kiến 
Yêu cầu:
- Điểm xuất phát và kết thúc của mỗi vong tuần hoàn
- Hoạt động trao đổi chất tại phổi và các cơ quan trong cơ thể
Cho lớp chữa bài gcác nhóm theo dõi bổ sung gRút ra kết luận:
Cho HS QS H16.2ggiới thiệu về hệ bạch huyết để HS nắm được 1 cách khái quát về hệ bạch huyết:
Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào?
HS trả lời bằng cách chỉ trên tranh vẽ
Nhận xét và củng cố thêm: Hạch bạch huyết như 1 máy lọc, khi bạch huyết chảy qua các vật lạ được giữ lại hạch thường tập trung ở các tạng và các vùng khớp:
Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn, nhỏ ?
Hệ bạch huyết có vai trò gì ?
Nghiên cứu trao đổi nhóm trình bày trên hình vẽ g nhóm khác nhận xét, bổ sung g Rút ra kết luận 
Yêu cầu HS đọc kết luận chung cuối bài?
I. Tuần hoàn máu.
 1. Cấu tạo hệ tuần hoàn.
 - Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch
 + Tim:- Có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ 
 2 tâm thất
 - Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi 
 + Hệ mạch:
 - Động mạch xuất phát từ tâm thất 
 - Tĩnh mạch trỏ về tâm nhĩ 
 - Mao mạch nối động mạch và tĩnh mạch. 
 2. Vai trò của hệ tuần hoàn
- Tim làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đâỷ gđẩy máu
- Hệ mạch dẫn máu từ tim g TB và từ TB về tim.
 + Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm nhĩ trái 
ĐMC cơ quan(TĐC) TMC TN phải.
 + Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ TTphải
 ĐM Phổi phổi (TĐK) TN trái.
- Máu lưu thông trong toàn bộ cơ thể là nhờ hệ tuần hoàn
II. Lưu thông bạch huyết.
 1. Cấu tạo hệ bạch huyết.
- Hệ bạch huyết gồm:
 + Mao mạch bạch huyết 
 + Mạch bạch huyết, tĩnh mạch máu 
 + Hạch bạch huyết 
 + ống bạch huyết tạo thành 2 phân hệ: Lớn 
 Nhỏ
 2. Vai trò của hệ bạch huyết
- Phân hệ bạch huyết nhỏ: Thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thểgTM máu. 
- Phân hệ bạch huyết lớn: Thu bạch huyết ở các phần còn lại của cơ thể
=> Hệ bạch huyết cung hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
* Kết luận chung: (SGK)
 3. Củng cố, luyện tập:
 Gv: Yêu cầu HS lên bảng trình bày cấu tạo và vai trò của hệ tuần hoàn ?
 4. Hướng dẫn tự học ở nhà:
 - Học bài trả lời câu hỏi SGK
 - Đọc mục “ Em có biết ”
 - Kẻ bảng 17.1 Tr 54

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh 8 bang t16.doc