Giáo án Sinh học 8 - Bài 35: Đề cương ôn tập học kỳ I

Giáo án Sinh học 8 - Bài 35: Đề cương ôn tập học kỳ I

Tế bào Gồm màng, chất tế bào với các bào quan chủ yếu (ty thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi), nhân Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể.

Mô Tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu trúc giống nhau. Tham gia cấu tạo nên các cơ quan.

Cơ quan Được tạo nên bởi các mô khác nhau. Tham gia cấu tạo và thực hiện một chức năng nhất định của hệ cơ quan.

 

doc 5 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 8 - Bài 35: Đề cương ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 35 : ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
 Oân Tập Kiến Thức Khái Quát Về Cơ Thể Người
Cấp độ tổ chức
Đặc điểm
Cấu tạo
Vai trò
Tế bào
Gồm màng, chất tế bào với các bào quan chủ yếu (ty thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi), nhân
Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể.
Mô
Tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu trúc giống nhau.
Tham gia cấu tạo nên các cơ quan.
Cơ quan
Được tạo nên bởi các mô khác nhau.
Tham gia cấu tạo và thực hiện một chức năng nhất định của hệ cơ quan.
Hệ cơ quan
Gồm các cơ quan có mối liên hệ về chức năng.
Thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể.
: Oân Tập Kiến Thức Về Sự Vận Động Của Cơ Thể:
Hệ cơ quan vận động
Đặc điểm cấu tạo
Chức năng
Vai trò chung
 Bộ xương
Gồm nhiều xương liên kết với nhau qua các khớp.
Có tính chất cứng rắn, đàn hồi.
Tạo khung cơ thể:
Bảo vệ
Chổ bám của cơ
Giúp cơ thể hoạt động để thích ứng với môi trường
 Hệ cơ
Tế bào cơ dài.
Có khả năng co, dãn
Cơ co, dãn giúp cho cơ quan hoạt động
Hoạt Động 3: Oân Tập Về Kiến Thức Tuần Hoàn.
Hệ tuần hoàn máu
Cơ quan
Đặc điểm cấu tạo
Chức năng
Vai trò chung
Tim
Có van nhĩ thất và van vào động mạch
Co bóp theo chu kỳ 3 pha
Bơm máu theo một chiều nhất định từ tâm nhĩ vào tâm thất, từ tâm thất vào động mạch.
Giúp máu tuần hoàn liên tục theo một chiều nhất định trong cơ thể, nước mô cũng liên tục được đổi mới, bạch huyết cũng liên tục được lưu thông 
Hệ mạch
Gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch
Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể và từ cơ thể về tim
Hoạt Động 4: Oân Tập Kiến Thức Về Hô Hấp.
Các gđ chủ yếu trong hô hấp
Cơ chế
Vai trò
Riêng
Chung
Thở
Hoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ hô hấp.
Giúp không khí trong phổi thường xuyên đổi mới.
Cung cấp O2 cho tế bào của cơ thể và nhận CO2 do tế bào thải ra khỏi cơ thể.
Trao đổi khí
ở phổi
Các khí(O2, CO2) khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Tăng nồng độ O2 và giảm nồng độ CO2 trong máu.
Trao đổi khí
ở tế bào
Các khí(O2, CO2) khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Cung cấp O2 cho tế bào và nhận CO2 do tế bào thải ra ngoài.
Hoạt Động 5: Oân Tập Kiến Thức Về Tiêu Hóa.
 Cơ quan thực hiện 
Hoạt 
Động Loại chất
Khoang miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Tiêu hóa
Gluxit
x
x
Lipit
x
Protêin
x
x
Hấp thụ
Đường
x
Axit béo và Glixêrin
x
Axit amin
x
.CÂU HỎI ÔN TẬP:
1.Trong phạm vi các kiến thức đã học, hãy chứng minh rằng tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống?
2.Trình bày mối liên hệ về chức năng giữa các hệ cơ quan đã học (bộ xương, hệ cơ, hệ tuần hoàn,hệ hô hấp, hệ tiêu hóa)?
3. các hệ tuần hoàn tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa như thế nào?
. Chọn Nội Dung Ơû Cột (A) Cho Tương Ưùng Với Nội Dung Ơû Cột (B) (2đ).
 CỘT A
CỘT B
1: Nơi tổng hợp prôtêin cho tế bào là:
a. Dị hóa
2: Sự sinh nhiệt của cơ thể là do
b. Phổi
3: Điều không nên làm khi ăn là:
c. Ribôxôm
4: Thức ăn có thể gây hại cho hệ mạch là
d. Thận
5: Sự trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ xảy ra ở
e. Gluxít
6: Lực cơ tạo ra khi
f. Mỡ động vật
7: Chất được tiêu hóa ở khoang miệng là
g. Đùa nghịch, đọc sách
8: Cơ quan dưới đây có trong khoang bụng là
h. Co cơ
1: 2: ..3: 4: 5:  6: 7: 8: 
PHẦN II: TỰ LUẬN:
Câu 1: Để chống cong vẹo cột sống, trong lao động và học tập cần chú ý những điểm gì? 
Câu 2: Vẽ và chú thích hình cấu tạo tế bào
Câu 1: Tính rắn chắc của xương có được nhờ:
a. Chất hữu cơ .b. Cốt giao. c. Chất khoáng. d. Tất cả các chất trên.
Câu 2: Sự trao đổi khí ở phổi có ý nghĩa:
a.Làm tăng lượng máu tuần hoàn trong mạch.
b. Làm tăng lượng khí oxi và giảm lượng khí CO2 trong máu.
c.Làm tăng lượng CO2 trong máu.
d. Làm giảm lượng khí oxi trong máu.
Câu 3: Sau tiêu hóa, các chất dinh dưỡng được hấp thụ chủ yếu ở:
a. Dạ dày	b. Ruột non	c. Ruột già	d. Thực quản.
Câu 4: Thức ăn sau đây có chứa nhiều vitamin C:
a. Quả tươi	b. Thịt	c. Cá	d. Mỡ động vật.
Hệ cơ quan
Các cơ quan trong từng hệ cơ quan
Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động
Cơ và xương
Vận động cơ thể.
Hệ tiêu hóa
Miệng, ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể, hấp thụ chất dinh dưỡng.
Hệ tuần hoàn
Tim và hệ mạch
Vận chuyển các chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết.
Hệ hô hấp
Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản và 2 lá phổi.
Thực hiện trao đổi khí O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường.
Hệ bài tiết
Thận, ống dẫn tiểu và bóng đái.
Bài tiết nước tiểu.
Hệ thần kinh
Não, tủy sống và các dây thần kinh.
Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hòa hoạt động các cơ quan
Tiểu kết: Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường ngoài hoặc trong dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
Phản xạ ở động vật là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh, còn ở thực vật không có hệ thần kinh.
Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da..) qua trung ương của thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến.)
-Một cung phản xạ có 3 nơron: nơron hướng tâm, nơron trung gian và nơron li tâm.
-Thành phần của một cung phản xạ gồm: cơ quan thụ cảm, các nơron (hướng tâm, trung gian và li tâm) và cơ
Trong phản xạ luôn có luồn thông tin ngược báo về trung ương thần kinh để trung ương thần kinh điều chỉnh phản ứng cho thích hợp. Luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi
Tiểu kết: Sự khác nhau giữa bộ xương người với bộ xương thú là:
Các phần so sánh
Ơû người
Ơû thú
Tỉ lệ sọ não/ mặt
Lồi cằm xương mặt
Lớn
Phát triển
Nhỏ
Không có
Cột sống 
Lồng ngực
Cong ở 4 chỗ
Nở sang 2 bên
Cong hình cung
Nở theo chiều lưng-bụng.
Xương chậu
Xương đùi
Xương bàn chân
Xương gót
Nở rộng
Phát triển, khỏe
Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm
Lớn, phát triển về sau.
Hẹp
Bình thường
Xương ngón dài, bàn chân phẳng
Nhỏ.
Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể, giúp cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.
-Những yếu tố liên quan đến sự đông máu như: chủ yếu là tiểu cầu và sự tham gia của ion can xi (Ca++).
-Máu không chảy ra khỏi mạch là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bị kín vết rách ở mạch máu.
-Trong quá trình đông máu tiểu cầu có vai trò:
+Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.
+Giải phóng enzim hình thành búi tơ máu để tạo khối máu đông.
Tiểu kết: Các nhóm máu ở người
-Nhóm máu O: hồng cầu không có cả A và B huyết tưuơng có cả a và b.
-Nhóm máu A: hồng cầu chỉ có A, huyết tương không có a chỉ có b.
-Nhóm máu B: hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có b, chỉ có a.
-Nhóm máu AB: hồng cầu có cả A và B, huyết tương không có a và b.
Các nguyên tắc truyền máu:
Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả a và b) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho nhóm máu O vì không có kết dính hồng cầu.
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh như (vi rút gây viêm gan B, HIV, vi khuẩn) không đem truyền cho người khác
Hệ tuần hoàn gồm:
-Tim: có 4 ngăn; chức năng là co bóp dồn máu vào động mạch và tạo lực đẩy máu lưu thông trong hệ mạch.
-Động mạch; đưa máu từ tim đi đến các cơ quan.
-Tĩnh mạch: đưa máu từ các cơ quan trở về tim.
-Mao mạch: nối liền động mạch nhỏ và tĩnh mạch nhỏ.
-Vòng tuần hoàn nhỏ đưa máu từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên phổi trao đổi khí rồi về tâm nhĩ trái theo tĩnh mạch phổi.
-Vòng tuần hoàn lớn đưa máu từ tâm thất trái theo động mạch chủ, qua các động mạch nhỏ đến các cơ quan giúp tế bào thực hiện trao đổi chất và về tâm nhĩ phải theo tĩnh mạch chủ.
Cấu tạo tim
Các ngăn tim co
Nơi máu được bơm tới
Các ngăn tim co
Tâm nhĩ trái co
Tâm thất trái
Tâm nhĩ trái co
Tâm nhĩ phải co
Tâm thất phải
Tâm nhĩ phải co
Tâm thất trái co
Vòng TH nhỏ
Tâm thất trái co
Tâm thất phải co
Vòng TH lớn
Tâm thất phải co
Bảng 18; khả năng làm việc của tim
Các chỉ số
Trạng thái
Người bình thường
Vận động viên
Nhịp tim(số lần/phút)
Lúc nghỉ ngơi
75
40-60
Lúc hđ gắng sức 
150
180-240
Lúc nghỉ ngơi
60
75-115
Lượng máu được bơm của một ngăn tim(ml/lần)
Lúc hđ gắng sức
90
180-210

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP HOC KY 1.doc