Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 8 - Trường PTCS Dương Sơn

Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 8 - Trường PTCS Dương Sơn

Tiết 1

ÔN TẬP CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức : Ôn tập lại các kiến thức về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, trưòng từ vựng.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng nhận biết từ ngữ nghĩa rộng, từ nghữ nghĩa hẹp

3. Thái độ : Có ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp khi diễn đạt.

II. Chuẩn bị:

GV: Các dạng bài tập

HS: Ôn tập

III. Tiến trình dạy và học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của hs

3. Ôn tập

 

docx 62 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 8 - Trường PTCS Dương Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /10/2011
Ngày dạy: /10/2011
Tiết 1 
ễN TẬP CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Ôn tập lại các kiến thức về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, trưòng từ vựng.
2. Kĩ năng :
- Rốn kĩ năng nhận biết từ ngữ nghĩa rộng, từ nghữ nghĩa hẹp
3. Thỏi độ : Cú ý thức sử dụng từ ngữ phự hợp khi diễn đạt.
II. Chuẩn bị: 
GV: Các dạng bài tập 
HS: Ôn tập
III. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của hs
3. Ôn tập
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
HĐ1: ễn tập cấp độ khỏi quỏt của nghĩa tư ngữ
? Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? 
? Các từ lúa, hoa, bà có nghĩa rộng đối với từ nào và có nghĩa hẹp đối với từ nào?
- GV hướng dẫn hs lập sơ đồ thể hiện cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhúm từ SGK
? Tỡm từ ngữ cú nghĩa rộng so với nghĩa của cỏc từ ngữ ở mỗi nhúm trong SGK ?
? Yờu cầu của bài tập 3 là gỡ ?
? Tỡm cỏc từ ngữ cú nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau ? 
a, Xe cộ
b, Khi loại
c, Hoa quả
? Chỉ ra những từ ngữ khụng thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhúm từ ngữ ?
1,Cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ
- Một từ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ được coi là có nghĩa hẹp khi 
phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
Bài tập:
* Lúa: - Có nghĩa rộng đối với các từ : lúa nếp, lúa tẻ, lúa tám...
 - Có nghĩa hẹp đối với các từ :
lương thực, thực vật,...
* Hoa - Có nghĩa rộng đối với các từ : hoa hồng, hoa lan,...
 - Có nghĩa hẹp đối với các từ :
 thực vật, cây cảnh, cây cối,..
* Bà - Có nghĩa rộng đối với các từ : bà nội, bà ngoại,...
 - Có nghĩa hẹp đối với các từ :
 người già, phụ nữ, người ruột thịt,...
HS làm lại cỏc bài tập trong SGk
BT 1:
Y phục
Áo
Quần
quần đựi
quần dài
2. Bài 2 :
- Cỏc từ ngữ cú nghĩa rộng
a, Từ “ chất đốt”
b, Từ “nghệ thuật”
c, Từ “ thức ăn”
d, Từ “ nhỡn “
e, Từ “ đỏnh”
3. Bài tập 3
a, “xe cộ” : bao hàm : xe đạp, xe mỏy, xe hơi 
b, “kim loại” bao hàm : sắt, đồng, nhụm 
c, “hoa quả” bao hàm “ chanh, cam, chuối 
4. Bài tập 4
- Những từ ngữ khụng thuộc phạm vi nghĩa của nhúm
a. Thuốc lào
b. Thủy quỹ
c. Bỳt điện
d. Hoa tai
- GV cú thể hướng dẫn HS làm bài tập 5
+ động từ cú nghĩa rộng : khúc
+ động từ cú nghĩa hẹp : nức nở
4. Củng cố: Cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữlà gỡ?
5. Dặn dũ: Làm hoàn chỉnh cỏc bài tập vào vở
Ngày soan: /10/2011
Ngày giảng: /10/2011
 Tiêt2 TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
I.Mục tiờu bài học: 
1)Kiến thức:
 - Nắm chắc những kiến thức cơ bản về 4 tỏc phẩm văn học trong chương trỡnh kỡ I lớp 8 về ND và hỡnh thức NT: Tụi đi học, Trong lũng mẹ.
2)Kỹ năng:
 - Rốn luyện khả năng cảm thụ văn học và phõn tớch cỏc tỏc phẩm văn học qua tiếp nhận kiến thức bài học và qua cỏc bài văn mẫu.
II.Chuẩn bị:
 GV: soạn bài chuẩn bị nội dung bài học
 HS: Chuẩn bị bài.
III.Hoạt động day và học:
 1) Ổn định tổ chức:
 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3)Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Ở phần VH vừa qua, cỏc em đó được học những VB nào? Của cỏc tỏc giả nào?
GV: Chỳng ta sẽ khắc sõu những nội dung cơ bản và giỏ trị NT của 4 tỏc phẩm đú.
? Tuyện ngắn Tụi đi học của Thanh Tịnh thể hiện điều gỡ?
? Tõm trạng và cảm giỏc ấy được biểu hiện qua cỏc chi tiết nào?
? Tỏc giả đó diễn tả những kỉ niệm, những diễn biến tõm trạng ấy theo trỡnh tự nào?
? Hóy tỡm và phõn tớch cỏc hỡnh ảnh so sỏnh được Thanh Tịnh sử dụng trong truyện?
? So sỏnh nào đặc sắc nhất?
GV kết luận: Hơn 60 năm đó trụi qua, những so sỏnh mà Thanh Tịnh đó sử dụng vẫn khụng bị sỏo mũn mà trỏi lại hỡnh tượng và những cảm xỳc so sỏnh ấy vẫn cũn duyờn dỏng, nhó thỳ.
? Trong lũng mẹ thuộc chương mấy? Trớch tỏc phẩm nào? Thể hiện ND gỡ?
? Đọc đoạn trớch ta thấy bộ Hồng cú 1 tỡnh cảm yờu thương mẹ thật thắm thiết. Em hóy chứng minh nhận xột trờn?
GV kết luận: Tỡnh thương mẹ là 1 nột nổi bật trong tõm hồn bộ Hồng. Nú mở ra trước mắt chỳng ta cả 1 thế giới tõm hồn phong phỳ của bộ. Thế giới ấy luụn làm chỳng ta ngạc nhiờn vỡ ỏnh sỏng nhõn đạo lấp lỏnh của nú.
? Em hóy nờu những nột nghệ thuật đặc sắc của VB này?
? Nhận xột,so sỏnh những nột riờng về chất trữ tỡnh trong 2 t/p hồi kớ tự truyện Tụi đi học và Trong lòng mẹ?
- 4 VB:
+ Tụi đi học của Thanh Tịnh
+ Trong lũng mẹ của Nguyờn Hồng
+ Tức nước vỡ bờ của Ngụ Tất Tố
+ Lóo Hạc của Nam Cao.
1. Tụi đi học của Thanh Tịnh
- Tõm trạng hồi hộp, cảm giỏc bỡ ngỡ của n/v tụi trong buổi tựu trường.
- Một chỳ bộ được mẹ đưa đến trường vào học lớp năm trong ngayg đầu tiờn đi học.
- Đú là “1 buổi mai đầy sương thu và giú lạnh” chỳ cảm thấy “ trang trọng và đứng đắn trong chiếc ỏo vải dự đen dài”; lũng chỳ tưng bừng rộn ró” được mẹ dẫn đi trờn con đường làng thõn thuộc mà chỳ vụ cựng xỳc động, bỡ ngỡ cảm thấy mọi vật đều thay đổi vỡ chớnh lũng chỳ cú sự thay đổi lớn: “ hụm nay tụi đi học”.
- Chỳ bõng khuõng tự hào thấy mỡnh đó lớn khụn, khụng cũn lờu lổng đi chơi rụng nữa.
- Đứng trước ngụi trường chỳ càng hồi hộp, bỡ ngỡ ngạc nhiờn trước cảnh đụng vui của ngày tựu trường.
- Đứng nộp bờn người thõn, chỉ dỏm đi từng bước nhẹ “như con chim đứng bờn bờ tổ..e sợ”
- Chỳ cảm thấy chơ vơ, vụng về lỳng tỳng bởi 1 hồi trống trường tập trung vào lớp.
- Nghe ụng đốc gọi tờn, xỳc động đến độ quả tim như “ngừng đập”, giật mỡnh lỳng tỳng quờn cả mẹ đứng sau mỡnh.
- Cảm xỳc hồi hộp bõng khuõng dõng lờn man mỏc trong lũng khi chỳ ngồi vào trong lớp học
- Theo trỡnh tự thời gian-khụng gian: lỳc đầu là buổi sớm mai mẹ dẫn đi trờn con đường làng, sau đú là lỳc đứng giữa sõn trường, một hồi trống vang lờn, nghe ụng đốc gọi tờn và dặn dũ, cuối cựng là thầy giỏo trẻ đưa vào lớp.
- “ Tụi quờn thế nào đượcquang đóng” (so sỏnh, nhõn húa)
 “ Tụi cú ngay ý nghĩngọn nỳi”
 “ Trước mắt tụi, trường Mĩ LớHũa Ấp”
 “ Như con chim non e sợ”
à “Con chim đứng bờn bờ tổ” so sỏnh với cậu học trũ mới “bỡ ngỡ đứng nộp bờn người thõn” để làm nổi bật tõm lớ của tuổi thơ trong buổi tựu trường vừa “ngập ngừng e sợ”, vừa khao khỏt học hành, mơ ước bay tới những chõn trời xa, chõn trời ước mơ và hi vọng.
- Ngoài ra truyện ngắn Tụi đi học cũn giàu chất thơ, đậm đà, dạt dào cảm xỳc.
2.Trong lũng mẹ của Nguyờn Hồng
- Trong lũng mẹ là chương 4 hồi kớ “Những ngày thơ ấu của nhà văn Nguyờn Hồng. Đoạn trớch đó kể lại 1 cỏch cảm động tỡnh cảnh bơ vơ tội nghiệp và nối buồn tủi của bộ Hồng; đồng thời núi lờn tỡnh yờu mẹ thắm thiết của chỳ bộ đỏng thương này.
- Trước hết là sự phản ứng của bộ Hồng đối với người cụ xấu bụng :
+ Nhớ mói cõu hỏi đầy ỏc ý của người cụ.
+ Hồng căm giận những cổ tục, thành kiến tàn ỏc đối với người PN.
- Tỡnh thương ấy được biểu hiện sống động trong lần gặp mẹ.
- Đõy là 1 chương tự truyện-hồi kớ đậm chất trữ tỡnh. Kết hợp khộo lộo giữa kể, tả, bộc lộ cảm xỳc. Tỡnh huống truyện phự hợp, đặc sắc, điển hỡnh.
- Chất trữ tỡnh của 2 tỏc phẩm ( 2 tỏc giả) đều rất sõu đậm nhưng trữ tỡnh của Thanh Tịnh thiờn về nhẹ nhàng, ngọt ngào (bỳt phỏp lóng mạn) cũn trữ tỡnh của Nguyờn Hồng nặng về thống thiết, nồng nàn (bỳt phỏp hiện thực).
4-Củng cố:
-Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản trong lòng mẹ của Nguyên Hồng?
-Qua VB Tôi đi học gợi lại trong em những kỉ niệm gì?
5-Dặn dò: 
-Ôn lại các nội dung đã học.
Ngày soạn: /10/2011
Ngày giảng: /10/2011
 Tiết 3: TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : 
-Học sinh nắm kiến thức trọng tõm về trường từ vựng.
-Nhận biết được trường từ vựng qua từng văn bản đó học.
2. Kĩ năng :
- Biết tập hợp cỏc từ cú chung nột nghĩa vào một trường từ vựng.
3. Thỏi độ : Cú ý thức sử dụng từ ngữ phự hợp khi diễn đạt.
II. Chuẩn bị: 
GV: Các dạng bài tập 
HS: Ôn tập
III. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của hs Thế nào là trường từ vựng?
3. Ôn tập
?Trường từ vựng là gỡ?
?Trường từ vựng cú những đặc điểm nào?
?Mắt cú những bộ phận nào?
? Đặc điểm của mắt như thế nào?
?Cảm giỏc của mắt?
?Hoạt động của mắt?
HS: đọc
?Từ nào là tờn của trường từ vựng chứa cỏc từ?
?Hóy điền tờn cỏc trường từ vựng vào chỗ trống cho thớch hợp?
I)Kiến thức trọng tõm:
1)Trường từ vựng:
-Trường từ vựng là tập hợp của những từ cú ớt nhất một nột chung về nột nghĩa.
2)Một số đặc điểm của trường từ vựng:
-Mỗi trường từ vựng là một hệ thống do đú một trường từ vựng cú thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ.
VD:Trường từ vựng “mắt” cú hnhững từ nhỏ sau:
+Bộ phận mắt: lũng đen, lũng trắng,con ngươi ,lụng mày,lụng mi.
+Đặc điểm của mắt: đờ đẫn,lờ đờ,tinh anh,toột,mự,loà.
+Cảm giỏc mắt:chúi,loà,hoa,cộm..
+Bệnh về mắt:quỏng gà,cận thị,viễn thị..
+Hoạt động của mắt:nhỡn,trụng,liếc
-Mỗi trường từ vựng cú thể bao gồm những từ khỏc biệt nhau về từ loại.
-Do hiện tượng nhiều nghĩa,một từ cú thể nhiều trường từ vựng khỏc nhau.
-Thực chất hiện tượng chuyển nghĩa của từ là chuyển trường từ vựng.Do việc chuyển trường từ vựng mà nghĩa của từ sẽ phỏt triển ngày càng phong phỳ đỏp ứng được biểu đạt của con người.
II.Luyện tập:
1)Từ nào là tờn của trường từ vựng chứa cỏc từ: đứng ,ngồi,cỳi,lom khom,nghiờng.
A.Hoạt động B.Tư thế
C.Dỏng vẻ D.Cử chỉ
2) Điền tờn cỏc trường từ vựng sau vào chỗ trống cho hợp lớ:Dụng cụ để chia;cắt;dụng cụ để xới,mự;dụng cụ để nện ,gừ,dụng cụ để đỏnh bắt.
A..thỡa, đũa,muụi,giuộc,gỏo.
B.lưới,nơm, đú, đăng,cõu,vú.
C.dao,cưa,bỳa,rỡu,kiếm,hỏi.
D.bỳa,dựi đục,dựi cui,chày
4)Củng cố:
-GV khỏi quỏt lại kiến thức vừa ụn tập.
5)Dặn dũ:
-Về học bài theo nội dung bài học.
Ngày soạn: /11/2011
Ngày giảng: 2 /11/2011
Tiết 4:
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I.Mục tiờu bài học:
-Giỳp học sinh nắm được cỏch viết đoạn văn tự sự.
II.Lờn lớp:
1)Ổn định tổ chức:
2)Kiểm tra bài cũ :
?Hiểu như thế nào là văn tự sự?Tự sự là gỡ?
 3)Bài ụn luyện:
?Hóy nhắc lại cỏch viết bài văn tự sự?
? Đề bài yờu cầu ta phải làm gỡ?
?Một bài văn tự sự gồm cú mấy phần?
?Nhiệm vụ của từng phần?
/lập dàn ý rồi tiếp theo ta làm gỡ?
I.ễn lại cỏch viết bài văn tự sự.
–Chỳ ý tả người,kể việc ,kể những cảm xỳc trong tõm hồn mỡnh.
II.Luyện viết bài văn hoặc đoạn văn:
1)Đề bài:Kể lại những kỷ niệm ngày đầu tiờn đi học.
2)Lập dàn ý:
a)Mở bài:
–Khơi nguồn kỉ niệm
b)Thõn bài:
-Thời gian,khụng gian.
+Từ nhà đến trường.
+Đứng giữa sõn trường.
+Khi bước vào lớp,học buổi học đầu tiờn.
c)Kết bài:
-Cảm nghĩ về buổi học đầu tiờn.
3)Viết bài:
4)GV cho học sinh đọc bài mỡnh viết nhận xột , đỏnh giỏ.
4)Củng cố:
-Gv khỏi quỏt toàn bộ nội dung bài ụn tập.
5)Dặn dũ:
-Về nhà viết thật tốt để chuẩn bị bài số 1.
Ngày soạn:
Ngày giảng:9/11
Tiết 5: 
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP MIấU TẢ BIỂU CẢM
I.Mục tiờu cần đạt:
-Giỳp cỏc em cú một số kỹ năng cơ bản trong khi viết tập làm văn.
-Hỡnh thành kỹ năng viết tập làm văn cú bố cục 3 phần.
-N ... m nghốo, cứ thế họ truyền tay nhau tiờm chỳng, đưa virus vào mỏu của mỡnh. ở những tụ điểm tiờm chớch, họ cũn pha thờm cỏc chất bẩn gõy ỏp-phờ, hậu quả là cỏc con nghiện phải cưa cụt tay chõn hay nhiễm trựng mỏu. ấy là chưa kể đến tỡnh trạng bị chết do sốc thuốc. Cõu chuyện “cỏi chết trắng” của nhà tỉ phỳ trẻ Raphael, chết ngay bờn đường do dựng bạch phiến quỏ liều. Những người nghiện lõu ngày rất dễ nhận ra, người gầy gũ, da xỏm, túc xơ xỏc. Hệ thần kinh bị tổn thương nặng do ảnh hưởng của thuốc, kộm tập trung, suy nghĩ, chỏn nản và thiếu ý chớ vươn lờn nờn việc cai nghiện cũng khú khăn. Đỏng ghờ sợ hơn, người mới nghiện heroin, khi “phờ” thường gia tăng kớch thớch tỡnh dục, dẫn đến hành vi tỡnh dục khụng an toàn, cú thể bị lõy nhiễm HIV, nhưng nếu sử dụng lõu ngày sẽ làm suy yếu khả năng tỡnh dục. Khụng chỉ dừng ở đú, tiờm chớch ma tỳy cũn hủy hoại con đường cụng danh, sự nghiệp của người nghiện. Đó cú bao bài học, biết bao cõu chuyện kể về những cụng nhõn, kĩ sư đó gục ngó trước ma tỳy, để rồi bị bạn bố, đồng nghiệp xa lỏnh, con đường tương lai tươi sỏng bỗng vụt tắt, tối tăm. Và nhất là những bạn học sinh, tuổi đời cũn quỏ dài mà chỉ vỡ một phỳt nụng nỗi, bị bạn bố rủ rờ đó đỏnh mất tương lai. Thật đỏng thương!
Ma tỳy khụng những gõy hại cho người dựng nú mà cũn cho cả gia đỡnh của họ, khiến họ trở mất dần khả năng lao động, trở thành gỏnh nặng cho gia đỡnh. Những gia đỡnh cú người nghiện ma tỳy bầu khụng khớ lỳc nào cũng lónh đạm, buồn khổ. Cụng việc làm ăn bị giảm sỳt do khụng được tớn nhiệm. Nền kinh tế cũng theo đú mà suy sụp. Bởi những người một khi đó nghiện thỡ luụn cú nhu cầu hơn nữa về ma tỳy, đồng nghĩa với việc họ phải cú tiền, mà tiền thỡ lấy từ đõu? Từ chớnh gia đỡnh của họ chứ khụng đõu xa. Rồi những người vợ, người mẹ sẽ ra sao khi thấy chồng, con mỡnh vật vó khi thiếu thuốc, khi lỡa bỏ cừi đời vỡ mặc cảm, vỡ bệnh tỡnh đó tới giai đoạn cuối? Thật đau xút cho những gia đỡnh bất hạnh cú người nghiện ma tỳy.
Khụng dừng lại ở đú, ma tỳy cũn như một con sõu đục khoột xó hội. Khiến cho an ninh, trật tử, quốc phũng bất ổn. Khi muốn thừa món cơn ghiền, con nghiện khụng từ một thủ đoạn, hành vi trộm cắp, giết người nào để cú tiền mua heroin, hoặc nổi mỏu anh hựng xa lộ, đua xe, lạng lỏch. Những con nghiện mà khụng được gia đỡnh chấp nhận sẽ đi lang thang làm mất vẻ mỹ quan,văn minh lịch sự của xó hội,vật vờ trờn những con đường. Khụng chỉ thế, nhà nước, xó hội cũn phải tốn tiền để tổ chức lực lượng phũng chống và giải quyết những thiệt hại do con nghiện gõy ra. Mất tiền xõy dựng cỏc trại cải tạo, giỏo dục, điều trị cho người nghiện. Một thiệt hại lớn mà ma tỳy gõy ra cho nền kinh tế quốc gia là ngành du lịch bị giảm sỳt. Cỏc bạn thử nghĩ xem, cú ai dỏm đi du lịch sang một đất nước, một thành phố mà toàn người bị HIV/AIDS. Rồi họ sẽ nghĩ gỡ về nước ta, họ sẽ nhỡn nước ta với ỏnh mắt khinh thường, chẳng ai dỏm đầu tư vào đõy nữa. Quả là một mất mỏt, thiệt hại cho nước nhà!
 Nhưng cỏc bạn đừng lo, nếu chỳng ta biết cỏch phũng chống thỡ những mối nguy ngại trờn sẽ được giải quyết, sẽ khụng cũn tệ nạn ma tỳy nữa. Mỗi người phải cú trỏch nhiệm, tớch cực tuyờn truyền, giỏo dục cho người thõn mỡnh sự nguy hiểm của ma tỳy để khụng ai bị chết vỡ thiếu hiểu biết. Luụn trỏnh xa với ma tuý bằng mọi cỏch, mọi người nờn cú ý thức sống lối sống lành mạnh, trong sạch, khụng xa hoa, luụn tỉnh tỏo, đủ bản lĩnh để chống lại mọi thử thỏch, cỏm dỗ của xó hội. Đồng thời cũng lờn ỏn, dẹp bỏ tệ nạn bằng cỏch khụng tiếp tay cho chỳng. Nếu lỡ vướng vào thỡ phải dựng nghị lực, quyết tõm, vượt lờn chớnh mỡnh để từ bỏ con đường sai trỏi. Bờn cạnh đú nhà nước cũng phải đưa những người nghiện vào trường cai nghiện, tạo cụng ăn việc làm cho họ, trỏnh những cảnh " nhàn cư vi bất thiện", giỳp họ nhanh chúng hoà nhập với cuộc sống cộng đồng, khụng xa lỏnh, kỡ thị họ.
c. Kết bài
- Ma tỳy quả là một con quỷ khủng khiếp nhất của gia đỡnh và xó hội, cũn hơn cả bệnh tật và đúi khỏt. Chỳng ta vẫn cú thể phũng trừ nanh vuốt của con quỷ dữ này. Mỗi chỳng ta phải nờu cao cảnh giỏc, chung tay ngăn chặn nú, mở rộng vũng tay đỡ lấy những người nghiện, đừng để họ lỳn quỏ sõu vào búng tối. Đặc biệt là học sinh chỳng ta phải kiờn quyết núi khụng với ma tỳy, xõy dựng một mỏi trường, một xó hội khụng cú ma tỳy.
 3. Củng cố, hướng dẫn về nhà:
- Học bài, ụn tập cỏc kiến thức đó ụn.
Đề bài: Hóy núi khụng với tệ nạn xó hội
* Tỡm hiểu đề 
- Thể loại: NL
- Nội dung cần làm sỏng tỏ: tỏc hại của tệ nạn xó hội
và kờu gọi mọi người trỏnh xa.
- Cỏch làm: phõn tớch cỏc luận điểm để làm sỏng tỏ tỏc hại của tệ nạn xó hội
*. Dàn ý 
a. Mở bài
 Chỳng ta đang sống trong một đất nước khụng ngừng phỏt triển trờn con đường cụng nghiệp húa, hiện đại húa, xõy dựng một xó hội văn minh, tiến bộ. Để làm được điều đú,chỳng ta phải vượt qua cỏc trở ngại,khú khăn. Một trong số đú là cỏc tệ nạn xó hội như: ma tỳy, cờ bạc, văn húa phẩm đồi trụy. Nhưng đỏng sợ nhất chớnh là ma tuý. Chỳng ta hóy cựng tỡm hiểu về tỏc hại to lớn của ma tỳy để phũng trỏnh cho bản thõn, gia đỡnh và xó hội.
b. Thõn bài
Để phũng chống một tệ nạn thỡ chỳng ta cần biết rừ về tệ nạn đú. Ma tỳy là một loại chất kớch thớch, gõy nghiện cú nguồn gốc từ cõy tỳc anh hoặc nhựa cõy thuốc phiện được trồng ở 12 tỉnh miền nỳi phớa Bắc Việt Nam hay từ lỏ, hoa, quả cõy cần sa được trồng ở cỏc tỉnh giỏp ranh biờn giới Việt Nam – Campuchia. Đặc biệt là ma tỳy cú một ma lực dẫn dụ ghờ gớm, khiến người bị dớnh vào khụng thể cưỡng lại được, chẳng khỏc gỡ “ma đưa lối, quỷ đưa đường”. Ma tỳy tồn tại ở nhiều dạng như tộp, nước, bột, hồng phiến, bạch phiến, thuốcvà được sử dụng bằng nhiều hỡnh thức hỳt, chớch, hớtNú được coi là tệ nạn đỏng sợ nhất vỡ sức dẫn dụ con người khụng kể tuổi tỏc và khả năng gõy nghiện nhanh chúng. Hơn thế nữa, ma tỳy cũn là ngọn nguồn của những tệ nạn xó hội khỏc.
Chỳng ta thường nghe núi ma tỳy rất cú hại nhưng mấy ai hiểu được tỏc hại thật sự của nú! Trước tiờn, nú gõy hại trực tiếp đến người nghiện. Về sức khỏe, ma tỳy gõy ra cỏc bệnh khụn lường cho cơ thể. Người nghiện sẽ bị hư hại niờm mạc mũi nếu dựng ma tỳy theo dạng hớt, cú khả năng ngưng thở đột ngột, gõy nguy hiểm tớnh mạng. Cũn dựng theo dạng hỳt thỡ cơ quan chịu ảnh hưởng là phổi. Phổi sẽ bị tổn thương nghiờm trọng, gõy ung thư phổi, viờm đường hụ hấp, nhiễm trựng phổiVà nguy hiểm nhất là dựng ma tỳy dạng chớch, đõy là con đường ngắn nhất dẫn đến AIDS. Người tiờm đõu cú biết rằng trờn mũi kim là hàng vạn quả cầu gai gõy căn bệnh thế kỉ hiểm nghốo, cứ thế họ truyền tay nhau tiờm chỳng, đưa virus vào mỏu của mỡnh. ở những tụ điểm tiờm chớch, họ cũn pha thờm cỏc chất bẩn gõy ỏp-phờ, hậu quả là cỏc con nghiện phải cưa cụt tay chõn hay nhiễm trựng mỏu. ấy là chưa kể đến tỡnh trạng bị chết do sốc thuốc. Cõu chuyện “cỏi chết trắng” của nhà tỉ phỳ trẻ Raphael, chết ngay bờn đường do dựng bạch phiến quỏ liều. Những người nghiện lõu ngày rất dễ nhận ra, người gầy gũ, da xỏm, túc xơ xỏc. Hệ thần kinh bị tổn thương nặng do ảnh hưởng của thuốc, kộm tập trung, suy nghĩ, chỏn nản và thiếu ý chớ vươn lờn nờn việc cai nghiện cũng khú khăn. Đỏng ghờ sợ hơn, người mới nghiện heroin, khi “phờ” thường gia tăng kớch thớch tỡnh dục, dẫn đến hành vi tỡnh dục khụng an toàn, cú thể bị lõy nhiễm HIV, nhưng nếu sử dụng lõu ngày sẽ làm suy yếu khả năng tỡnh dục. Khụng chỉ dừng ở đú, tiờm chớch ma tỳy cũn hủy hoại con đường cụng danh, sự nghiệp của người nghiện. Đó cú bao bài học, biết bao cõu chuyện kể về những cụng nhõn, kĩ sư đó gục ngó trước ma tỳy, để rồi bị bạn bố, đồng nghiệp xa lỏnh, con đường tương lai tươi sỏng bỗng vụt tắt, tối tăm. Và nhất là những bạn học sinh, tuổi đời cũn quỏ dài mà chỉ vỡ một phỳt nụng nỗi, bị bạn bố rủ rờ đó đỏnh mất tương lai. Thật đỏng thương!
Ma tỳy khụng những gõy hại cho người dựng nú mà cũn cho cả gia đỡnh của họ, khiến họ trở mất dần khả năng lao động, trở thành gỏnh nặng cho gia đỡnh. Những gia đỡnh cú người nghiện ma tỳy bầu khụng khớ lỳc nào cũng lónh đạm, buồn khổ. Cụng việc làm ăn bị giảm sỳt do khụng được tớn nhiệm. Nền kinh tế cũng theo đú mà suy sụp. Bởi những người một khi đó nghiện thỡ luụn cú nhu cầu hơn nữa về ma tỳy, đồng nghĩa với việc họ phải cú tiền, mà tiền thỡ lấy từ đõu? Từ chớnh gia đỡnh của họ chứ khụng đõu xa. Rồi những người vợ, người mẹ sẽ ra sao khi thấy chồng, con mỡnh vật vó khi thiếu thuốc, khi lỡa bỏ cừi đời vỡ mặc cảm, vỡ bệnh tỡnh đó tới giai đoạn cuối? Thật đau xút cho những gia đỡnh bất hạnh cú người nghiện ma tỳy.
Khụng dừng lại ở đú, ma tỳy cũn như một con sõu đục khoột xó hội. Khiến cho an ninh, trật tử, quốc phũng bất ổn. Khi muốn thừa món cơn ghiền, con nghiện khụng từ một thủ đoạn, hành vi trộm cắp, giết người nào để cú tiền mua heroin, hoặc nổi mỏu anh hựng xa lộ, đua xe, lạng lỏch. Những con nghiện mà khụng được gia đỡnh chấp nhận sẽ đi lang thang làm mất vẻ mỹ quan,văn minh lịch sự của xó hội,vật vờ trờn những con đường. Khụng chỉ thế, nhà nước, xó hội cũn phải tốn tiền để tổ chức lực lượng phũng chống và giải quyết những thiệt hại do con nghiện gõy ra. Mất tiền xõy dựng cỏc trại cải tạo, giỏo dục, điều trị cho người nghiện. Một thiệt hại lớn mà ma tỳy gõy ra cho nền kinh tế quốc gia là ngành du lịch bị giảm sỳt. Cỏc bạn thử nghĩ xem, cú ai dỏm đi du lịch sang một đất nước, một thành phố mà toàn người bị HIV/AIDS. Rồi họ sẽ nghĩ gỡ về nước ta, họ sẽ nhỡn nước ta với ỏnh mắt khinh thường, chẳng ai dỏm đầu tư vào đõy nữa. Quả là một mất mỏt, thiệt hại cho nước nhà!
 Nhưng cỏc bạn đừng lo, nếu chỳng ta biết cỏch phũng chống thỡ những mối nguy ngại trờn sẽ được giải quyết, sẽ khụng cũn tệ nạn ma tỳy nữa. Mỗi người phải cú trỏch nhiệm, tớch cực tuyờn truyền, giỏo dục cho người thõn mỡnh sự nguy hiểm của ma tỳy để khụng ai bị chết vỡ thiếu hiểu biết. Luụn trỏnh xa với ma tuý bằng mọi cỏch, mọi người nờn cú ý thức sống lối sống lành mạnh, trong sạch, khụng xa hoa, luụn tỉnh tỏo, đủ bản lĩnh để chống lại mọi thử thỏch, cỏm dỗ của xó hội. Đồng thời cũng lờn ỏn, dẹp bỏ tệ nạn bằng cỏch khụng tiếp tay cho chỳng. Nếu lỡ vướng vào thỡ phải dựng nghị lực, quyết tõm, vượt lờn chớnh mỡnh để từ bỏ con đường sai trỏi. Bờn cạnh đú nhà nước cũng phải đưa những người nghiện vào trường cai nghiện, tạo cụng ăn việc làm cho họ, trỏnh những cảnh " nhàn cư vi bất thiện", giỳp họ nhanh chúng hoà nhập với cuộc sống cộng đồng, khụng xa lỏnh, kỡ thị họ.
c. Kết bài
- Ma tỳy quả là một con quỷ khủng khiếp nhất của gia đỡnh và xó hội, cũn hơn cả bệnh tật và đúi khỏt. Chỳng ta vẫn cú thể phũng trừ nanh vuốt của con quỷ dữ này. Mỗi chỳng ta phải nờu cao cảnh giỏc, chung tay ngăn chặn nú, mở rộng vũng tay đỡ lấy những người nghiện, đừng để họ lỳn quỏ sõu vào búng tối. Đặc biệt là học sinh chỳng ta phải kiờn quyết núi khụng với ma tỳy, xõy dựng một mỏi trường, một xó hội khụng cú ma tỳy.

Tài liệu đính kèm:

  • docxPHU DAO VAN 8 2011 2012.docx