Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Quang Trung

Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Quang Trung

I. Mục tiêu bài dạy:

- Củng cố các kiến thức về hình thang, hình thang cân, hình thang vuông.

- Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của hình thang, hình thang cân để tính số đo góc, cạnh hoặc chứng minh các bài tập hình học.

- Rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày chứng minh hình học.

- Thông qua các dạng khác nhau của bài tập giúp học sinh vận dụng kiến thức linh hoạt hơn, phát triển t duy nhanh hơn.

- Thông qua chủ đề giúp học sinh nắm chắc hơn các kiến thức về hình thang, giúp học tốt hơn môn hình học lớp 8, từ đó học sinh yêu thích môn học này hơn

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ,

- HS: Dụng cụ học tập

III. Hoạt động của thầy và trò:

 

doc 28 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 809Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Ngày soạn : 29/8/2010 
 ôn tập nhân đơn thức với đa thức,
 nhân đa thức với đa thức 
I Mục tiêu :
 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sõu cho học sinh cỏc quy tắc nhõn đơn thức với đa thức, nhõn đa thức với đa thức
 2. Kĩ năng: Học sinh cú kĩ năng nhõn đơn thức với đa thức, nhõn đa thức với đa thức nhanh và đỳng
 3. Thỏi độ: Rốn tớnh chớnh xỏc, cẩn thận cho học sinh
II.Phương phỏp: -Hoạt động nhúm
 -Luyện tập
 -Đặt và giải quyết vấn đề
 -Thuyết trỡnh đàm thoại
III.Chuẩn bị của thầy và trũ
 - Thầy:Giỏo ỏn, SGK
 - Trũ : PHT
IV Các hoạt động dạy
3.Bài mới: Tiết 1 : ôn tập lý thuyết - Bài tập áp dụng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ễn tập lý thuyết
Gv:Hệ thống lại cỏc kiến thức cơ bản về cỏc phộp nhõn đơn thức với đa thức, nhõn đa thức với đa thức bằng cỏch đưa ra cỏc cõu hỏi yờu 
cầu Hs trả lời
1)Muốn nhõn một số với một tổng ta làm thế nào? Nờu dạng tổng quỏt
2)Phỏt biểu quy tắc nhõn đơn thức với đa thức. Nờu dạng tổng quỏt
3)Nờu cỏc phộp tớnh về luỹ thừa và dạng tổng quat của cỏc phộp tớnh đú
4)Muốn nhõn một đa thức với một đa thức ta làm thế nào? Nờu dạng tổng quỏt
Hs:Trả lời lần lượt từng yờu cầu trờn
Gv:Ghi bảng từng dạng tổng quỏt
Gv: Củng cố lại phần lớ thuyết qua một số dạng bài tập sau
HS nêu lại quy tắc .
I.Kiến thức cơ bản
1.Quy tắc nhõn một số với một tổng
Cho a, b, c( R ta cú: a(b ( c) = ab ( ac
2.Quy tắc nhõn đơn thức với đa thức:
Muốn nhõn một đơn thức với một đa thức ta nhõn đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng cỏc tớch với nhau.
 .Tổng quỏt: Cho A,B,C, là cỏc đơn thức ta cú:
 a(b ± c) = ab ± ac
3.Cỏc phộp tớnh về luỹ thừa:
 an = a.a.a.........a (n ẻN)
 a0 = 1 (a ạ 0)
 am.an = am+n
 am : an = am-n (m ³ n)
4. Quy tắc nhõn đa thức với đa thức:
Muốn nhõn một đa thức với một đa thức ta nhõn mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng cỏc tớch với nhau
.Tổng quỏt:
 Cho A,B,C,D là cỏc đa thức ta cú:
 (A+B).(C+D) = A(C+D) + B(C+D)
Hoạt động 2: áp dụng
GV: Gv cho học sinh làm bài tập
 Bài số 1: Rút gọn biểu thức. 
a) xy( x +y) – x2 ( x + y) - y2( x - y )
 = x2y + xy2 – x3 –x2y – xy2 + y3
= y3 – x3 
Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn và sửa chữa sai sót
b) ( x - 2 ) ( x + 3 ) – ( x + 1 ) ( x- 4 ) 
 = x2 + 3x – 2x – 6 – x2 +4x –x + 4
 = 4x – 2
c) (2x- 3)(3x +5) - (x - 1)(6x +2) + 3 - 5x
= 6x2 +x – 15 -6x2 +4x +2 + 3 – 5x = - 10
Gv chốt lại để rút gọn biểu thức trước hết thức hiện phép nhân sau đó thu gọn các đơn thức đồng dạng 
* Giới thiệu bài tập 2.
Bài tập số 2 : Tìm x biết .
a> 4( 3x – 1) – 2( 5 – 3x) = -12 
b> 2x( x - 1) – 3( x2 - 4x) + x ( x + 2) = -3
c>( x - 1) ( 2x - 3) – (x + 3)( 2x -5) = 4
KQ: a) x = 1/9 ; b) x = - 1/4; c) x = 7/3
GV:Hướng dẫn: 
Để tìm được x trước hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đưa đẳng thức về dạng ax = b
 từ đó suy ra x = b : a
GV :Chú ý dấu của các hạng tử trong đa thức.
Gọi hs nhận xét và sửa chữa sai sót .
Gv :yêu cầu hs nêu lại các bước giải?
+ 1hs lên bảng trình bày cách làm .
a) xy( x +y) – x2 ( x + y) - y2( x - y )
 = x2y + xy2 – x3 –x2y – xy2 + y3
= y3 – x3 
Hs nhận xét kết quả làm bài của bạn , sửa chữa sai sót nếu có .
+ 2hs lên bảng trình bày cách làm
b) ( x - 2 ) ( x + 3 ) – ( x + 1 ) ( x- 4 ) 
 = x2 + 3x – 2x – 6 – x2 +4x –x + 4
 = 4x – 2
c) (2x- 3)(3x +5) - (x - 1)(6x +2) + 3 - 5x
= 6x2 +x – 15 -6x2 +4x +2 + 3 – 5x = - 10
Hs cả lớp làm bài tập số 2 . 
.* Lần lượt 3 hs lên bảng trình bày cách làm bài tập số 2
a)x=1/9 
b) x = - 1/4; 
 c)x=7/3.
Hs :
Để tìm được x trước hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đưa đẳng thức về dạng ax = b
 từ đó suy ra x = b : a
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải 
 - Làm các bài tập sau: 
 Bài tập 1 :Tìm x biết
 a) 4(18 – 5x) – 12( 3x – 7) = 15 (2x – 16) – 6(x + 14) 
(x + 2)(x + 3) – ( x – 2)( x + 5 ) = 6 
 ==============================
 Tiết 2 : Bài tập áp dụng
Gv:Ghi bảng và cho Hs thực hiện lần lượt từng cõu của bài tập 1
Hs: Làm bài theo nhúm 2 người cựng bàn vào PHT từng cõu theo yờu cầu của Gv
Gv+Hs: Cựng chữa bài đại diện vài nhúm
Gv:Chốt lại vấn đề
- Khi nhõn nếu chưa thạo thỡ phải thực hiện từng bước theo quy tắc, khi đó thạo rồi thỡ cú thể tớnh nhẩm ngay kết quả (bỏ qua bước trung gian)
- Chỳ ý về dấu và số mũ của từng hạng tử
Gv:Ghi tiếp bảng đề bài tập 2
2Hs:Lờn bảng làm bài mỗi Hs làm 1 cõu
Hs:Cũn lại cựng làm bài theo nhúm cựng bàn.
Gv:Yờu cầu Hs cỏc nhúm nhận xột 2 bài trờn bảng
Hs: Nhận xột về kết quả và cỏch trỡnh bày
Gv: Chốt lại ý kiến cỏc nhúm và lưu ý cho Hs cẩn thận về dấu
Gv đưa ra bài tạp 3
Hs:Quan sỏt, tỡm hiểu đề bài
Gv: Yờu cầu Hs làm bài theo nhúm cựng bàn
Hs:Cỏc nhúm làm bài lần lượt từng cõu
Gv+Hs:Cựng chữa bài đại diện vài nhúm
Gv:Chốt lại vấn đề
- Thực hiện phộp nhõn trước
- Thay giỏ trị của x và y vào biểu thức tớch rồi tính
Bài tập 4 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức .
a) x( x + y ) – y ( x + y) với x = -1/2; y = -2
b) ( x - y) ( x2 + xy +y2) - (x + y) ( x2 – y2) 
với x = -2; y = -1 .
 GV: Hướng dẫn: 
+ Rút gọn biểu thức 
 + Thay giá trị của biến vào biểu thức thu gọn và thực hiện phép tính để tính giá trị của biểu thức
GV: Sửa chữa, củng cố.
Bài tập số 4 : Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến .
(3x+2)(2x -1) +( 3-x) (6x +2) – 17( x -1)
= 6x2 +x – 2 + 16x – 6x2 + 6 – 17x + 17
= 21
Vậy giỏ trị biểu thức bằng 21 với mọi giỏ trị của biến x
II.Hướng dẫn giải bài tập
Bài1: Làm tớnh nhõn
1) 3x2(5x2 – 2x – 4) = 3x2.5x2 - 3x2.2x - 3x2.4
 = 15x4 – 6x3 – 12x2
2)(-5x3)(2x2 + 3x – 5) = -5x3.2x2 - 5x3.3x + 5x3.5
 = - 10x5 – 15x4 + 25x3
3) = 12y5 + 2y4 – y2
4)5)(6x2+5y2)(2x2– y2) = 6x2(2x2–3y2) +5y2(2x2–3y2) = 12x4 –18x2y2+10x2y2 - 15y4 = 12x4 – 8x2y2 -15y4
6) (1 - 3x2 + x)(x2 – 5 + x)
 = 1(x2 – 5 + x) – 3x2(x2 – 5 + x) + x(x2 – 5 + x)
 = x2 – 5 + x – 3x4 + 15x2 – 3x3 + x3 – 5x + x2
 = - 3x4 – 2x3 + 17x2 – 4x – 5
Bài 2: Tìm x biết
1) 3x(12x – 4) – 2x(18x +3) = 36
 36x2 – 12x – 36x2 – 6x = 36
- 18x = 36
 - x = 36 : 18
 - x = 2
 x = - 2 Vậy x = - 2
2) 6x2 – (2x + 5)(3x – 2) = 7
 6x2 – (6x2 – 4x + 15x – 10) = 7
 6x2 – 6x2 + 4x – 15x + 10 = 7
 - 11x + 10 = 7
 - 11x = 7 – 10
 - 11x = - 3
 x = Vậy x = 
Bài 3: Tớnh giỏ trị biểu thức
1) 3x(x – 4y) – (y – 5x). với x = - 4; y = - 5
 = 3x2 – 12xy - + 12xy
 = 3x2 - = 3.(- 4)2 - 
 = 3.16 - .25 = 48 – 60 = - 12
2) (x2y+y3)(x2 +y2) – y(x4+y4) với x = 0,5; y = - 2
 = x4y + x2y3 + x2y3 + y5 – x4y – y5
 = 2x2y3 = 2.(0.5)2.(-2)3 = 2..(- 8) = - 4
HS: cả lớp làm bài tập số 4.
2 hs lên bảng trình bày lời giải 
Hs nhận xét kết quả bài làm của bạn 
+ Khi nào giỏ trị một biểu thức khụng phụ thuộc giỏ trị của biến.
+ Cỏch c/m giỏ trị của một biểu thức khụng phụ thuộc giỏ trị của biến.
HS: Phỏt biểu 
GV: Nờu khỏi niệm và hướng dẫn học sinh giải bài tập. 
 IV.Củng cố: 
 Gv:Hệ thống lại cỏc kiến thức vừa ụn
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải 
- Làm các bài tập sau: 
Bài tập 1: Làm tính nhân
 a, (x2 + 2xy – 3 ) . ( - xy )
 b, x2y ( 2x2 – xy2 – 1 )
 c, ( x – 7 )( x – 5 )
 d, ( x- 1 )( x + 1)( x + 2
 Ký duyệt : Ngày : 06 / 09 /2010.
Tuần 3
Ngày soạn: 7 / 9 / 2010
ÔN TậP về hình thang, hình thang cân
I. Mục tiêu bài dạy:
Củng cố các kiến thức về hình thang, hình thang cân, hình thang vuông.
Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của hình thang, hình thang cân để tính số đo góc, cạnh hoặc chứng minh các bài tập hình học.
Rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày chứng minh hình học.
Thông qua các dạng khác nhau của bài tập giúp học sinh vận dụng kiến thức linh hoạt hơn, phát triển tư duy nhanh hơn.
Thông qua chủ đề giúp học sinh nắm chắc hơn các kiến thức về hình thang, giúp học tốt hơn môn hình học lớp 8, từ đó học sinh yêu thích môn học này hơn
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án, bảng phụ, 
HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động của thầy và trò:
Tiết 1: ( Thời gian 75 phút )
:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thang về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang .
Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về hình thang.
Hs nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: ..
HS6: 
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 1: 
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có , . Tính các góc của hình thang.
GT
hình thang ABCD (AB//CD)
, 
KL
Tính 
Giải:
Vì (gt)ị 
Mà AB // CD (gt)
ị (trong cùng phía)
ị 
ị ị ị 
ị = 200 + 800 = 1000.
Vì AB // CD (gt)
ị ( trong cùng phía) 
mà ị 
ị ị 
ị = 2.600 = 1200.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: ..
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 2: 
Cho tứ giác ABCD có AB = BC và AC là tia phân của góc A. Chứng minh rằng ABCD là hình thang.
GT
Tứ giác ABCD , AB = BC
KL
ABCD là hình thang
Chứng minh:
Vì AB = BC (gt) ị DABC cân tại B
ị mà (gt)
ị 
ị BC // AD (vì có một cặp góc so le trong bằng nhau)
ị ABCD là hình thang.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: ..
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 3: 
Tính các góc B và D của hình thang ABCD (AB//CD), biết rằng , 
GT
KL
Tính 
Giải:
Vì AB//CD (gt)
ị (trong cùng phía)
ị = 1800 – 600 = 1200.
Vì AB // CD (gt)
ị ( trong cùng phía) 
ị = 1800 – 1300 = 500.
4. Củng cố:
Làm thêm các bài tập 11, 12 trang 62 SBT
Tiết 2: ( Thời gian 75 phút )
Bài tập áp dụng ( tiếp )
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
 ...  = 13cm. Gọi M, N là trung điểm của AB, AC .
Chứng minh MN AB.
Tính độ dài đoạn MN.
Gv cho hs vẽ hình vào vở 
Nêu cách c/m MNAB .
Nêu cách tính độ dài đoạn thẳng MN.
Bài tập số 2: Cho hình thang ABCD ( AB // CD) M, N là trung điểm của AD và BC cho biết CD = 4cm, MN = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
để tính độ dài đoan thẳng AB ta làm như thế nào ? 
Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m 
Hs nhận xét bài làm của bạn 
Bài tập số 3:
 Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho AM = MN = NB. Từ M và N kẻ các đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC tại E và F. Tính độ dài các đoạn thẳng NF và BC biết ME = 5cm.
? So sánh ME và NF .
để tính BC ta phải làm như thế nào ? 
Gv gọi hs trình bày cáhc c/m 
Hs nhận xét bài làm của bạn .
Gv chốt lại cách làm sử dụng đường trung bình của tam giác và của hình thang.
 Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở 
Hs vẽ hình vào vở ;
để tính MN trước hết ta tính độ dài AC .
áp dụng định lý Pi Ta Go ta có 
AC2 = BC2- AB2 thay có :
 AC2 = 132 – 122= 169 – 144 = 25 
AC = 5 mà MN = AC = 2,5(cm) 
Hs vẽ hình và làm bài tập số 2 
Hs sử dụng tính chất đường trung bình của hình thang ta có MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên MN = 2MN = AB + CD 
AB = 2MN – CD = 2. 3 – 4 = 2(cm)	
HS vẽ hình bài 3 
Hs : do MA = MN và ME // NF nên 
EA = EF do đó ME là đường trung bình của tam giác ANF ME = NF 
 NF = 2ME = 2. 5 = 10(cm).
Vì NF // BC và NM = NB nên EF = FC do đó NF là đường trung bình của hình thang MECB từ đó ta có NF = (ME + BC) 
BC = 2NF – ME = 2.10 – 5 = 15(cm) 
V- hướng dẫn về nhà	
Về nhà học thuộc lý thuyết về đường trung bình của tam giác và của hình thang, xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau :
Cho tam giác ABC, M và N là trung điểm của hai cạnh AB và AC . Nối M với N, trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN .nối A với C :
chứng minh a, MP = BC;b,c/m CP // AB, c, c/m MB = CP 
 ============================================
 Tiết 2: Luyện các dạng bài tập
Bài tập số 4: Cho hình thang ABCD: 
AB // CD. Gọi ; Gọi M; N; P và Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AE; BE; AC và BD.
Chứng minh : MNPQ là hình thang.
Giải: 
 Xét 
nên MN là đường trung bình của 
 (1)
Gọi R là trung điểm cạnh AD. Ta có :
RP là đường trung bình của 
nên RP // DC hay RP // AB
Tương tự : RQ là đường trung bình của 
 nên RQ // AB 
Vậy ba điểm P; Q và R thẳng hàng 
hay PQ // AB (2)
Từ (1) và (2) . Ta có : MNPQ là hình thang.
Bài tập số 5 : Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho CA > CB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các đều. Gọi M; N; P và Q lần lượt là trung điểm của AE; CD; BD và CE. 
a) Tứ giác MNPQ là hình gì ?
b) Chứng minh : 
Giải: Xét có AM = ME;QC=QE
nên MQ là đường trung bình.
.
+ Tương tự : NP // BC
Mà A;B và C là ba điểm thẳng hàng 
nên NP // MQ 
Mặt khác : 
nên AD // CE hay ACED là hình thang
Gọi J là trung điểm của DE.
Ta có : MJ; NJ lần lượt là đường trung bình của 
nên MN // AD 
Tương tự : 
Vậy MNPQ là hình thang cân.
b) 
HS : Đọc dề bài toán , vẽ hình, ghi GT KL
GV : Phân tích hình vẽ, cách giải bài toán .
HS : Giải bài tập theo nhóm, báo cáo kếy quả, lớp nhận xét bổ sung.
GV : Hướng dẫn các nhóm:
+ Xác định hai đáy của hình thang?
+ Nhận xét quan hệ giữa MN và AB ?
+ Chứng minh : PQ // AB?
- Gọi R là trung điểm của AD.
Xét quan hệ PR; QR với AB?
* Sửa chữa, phân tích các sai sót của học sinh, củng cố cách trình bày bài giải về đường trung bình.
HS: Đọc đề bài toán, vẽ hình.
Nhận xét hình vẽ, dự đoán hình tính của tứ giác.
GV: Chứng minh : NP // MQ ?
Xét quan hệ giữa MQ và AC; NP và BC Kết luận.
+ Tính số đo góc ?
HS: Trình bày các bước tính.
GV: Hướng dẫn và ghi bảng.
+ Củng cố các bước giải bài toán.
GV: Chứng minh 
+ So sánh : MP và NQ?
HS: So sánh 
V: Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học thuộc lý thuyết về đường trung bình của tam giác và của hình thang.
 -Xem lại các bài tập đã giải v.
- Làm bài tập sau :
Cho ABC, M và N là trung điểm của hai cạnh AB và AC . Nối M với N, trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN. 
 Chứng minh a) MP = BC; 
 b) CP // AB; 
 c) MB =
 *******************************************************
 Ký duyệt : Ngày 01 - 10 - 2010
Tuần 7
Ngày soạn: 03 / 10 / 2010
ÔN TậP: Phân tích đa thức thành nhân tử
A.Mục tiờu
- Kiến thức: Củng cố và khắc sõu cho học sinh cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử
- Kĩ năng: Biết sử dụng thành thạo cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử
- Thỏi độ: Rốn tớnh chớnh xỏc, cẩn thận
B.Phương phỏp:
-Hoạt động nhúm
-Luyện tập
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Thuyết trỡnh đàm thoại
C.Chuẩn bị của thầy và trũ
- Thầy: Bảng phụ
- Trũ : Bảng nhỏ
D.Tiến trỡnh lờn lớp:
 Tiết 1 : ôn tập lý thuyết - áp dụng
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức cơ bản về phõn tớch đa thức thành nhõn tử bằng cỏch đưa ra cỏc cõu hỏi yờu cầu Hs trả lời
1) Phõn tớch đa thức thành nhõn tử là gỡ ? Hóy nờu những ứng dụng của việc phõn tớch đa thức thành nhõn tử
2)Cú mấy phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử ? Đú là những phương phỏp nào ?
Hs:Trả lời lần lượt từng yờu cầu trờn
Gv: Củng cố lại phần lớ thuyết qua một số dạng bài tập sau
Gv: Ghi bảng và cho Hs thực hiện lần lượt từng cõu của bài tập 1.
Gv+Hs:Cựng chữa bài đại diện cỏc nhúm
Gv:Chốt lại vấn đề :
 Trước tiờn ta phải nhận xột xem cỏc hạng tử của đa thức cú nhõn tử chung khụng, nếu cú ta nờn dựng phương phỏp đặt nhõn tử chung trước để đa thức cũn lại đơn giản hơn rồi mới tiếp tục ỏp dụng cỏc phương phỏp phự hợp để phõn tớch đến cuối cựng khi khụng thể cũn phõn tớch được nữa.
Gv:Đưa ra bảng phụ cú ghi sẵn đề bài tập 2
Gv:Hướng dẫn
 A = 0
A.B = 0 
 B = 0
Y/c:Hs Lờn bảng làm bài, mỗi Hs làm 1 cõu
Y/c: Hs cũn lại cựng làm bài theo nhúm cựng bàn vào bảng nhỏ
Gv+Hs:Cựng chữa bài
I. Kiến thức cơ bản
1.Khỏi niệm:
Phõn tớch đa thức thành nhõn tử là biến đổi đa thức thành một tớch của những đa thức
2.Ưng dụng của việc phõn tớch đa thức thành nhõn tử :
Việc phõn tớch đa thức thành nhõn tử cú nhiều lợi ớch giỳp chỳng ta rỳt gọn được biểu thức, tớnh nhanh, giải phương trỡnh.
3.Cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử cơ bản thường gặp.
- Phương phỏp đặt nhõn tử chung.
- Phương phỏp dựng hằng đẳng thức
- Phương phỏp nhúm hạng tử
- Phối hợp nhiều phương phỏp
 Ngoài ra cũn cú những phương phỏp đặc biệt hơn như : Phương phỏp thờm bớt cựng một hạng tử vào đa thức, phương phỏp tỏch hạng tử 
....
II. Hướng dẫn giải bài tập
Bài1: Phõn tớch cỏc đa thức sau thành nhõn tử
Hs:Làm bài theo nhúm 2 người cựng bàn vào bảng nhỏ từng cõu theo yờu cầu của Gv
1) x2 – x = x(x – 1)
2) 5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y) = 5x(x – 2y)(x – 3)
3) 3(x – y) – 5x(y – x) = 3(x – y) + 5x(x – y) 
 = (x – y)(3 + 5x)
4) x2 – 4x + 4 = (x – 2)2
5) 1 – 8x3 = (1 – 2x)(1 + 2x + 4x2)
6) – 4x2 + 4x – 1 = - (4x2 - 4x +1) = - (2x – 1)2
7) xy – 5y + 2x – 10 = (xy - 5y) + (2x – 10)
 = y(x - 5) + 2(x – 5) = (x – 5)(y + 2)
8) x2 + 2x + 1 – y2 = (x2 + 2x + 1) – y2
 = (x + 1)2 – y2 = (x + 1 – y)(x + 1 + y)
9)3xy2– 2xy +12x =3x(y2– 4y + 4) = 3x(y – 2)2 
10) x2 + 2xy + y2 – xz – yz
 = (x2 + 2xy + y2) – (xz + yz)
 = (x + y)2 – z(x + y) = (x + y)(x + y – z)
11) x2 + 5x + 6 = x2 + 2x + 3x + 6
 = (x2 + 2x) + (3x + 6) = x(x + 2) + 3(x + 2)
 = (x + 2)(x + 3)
12) x4 + 64 = x4 + 16x2 + 64 – 16x2
 = (x4 + 16x2 + 64) – 16x2
 = (x2 + 8)2 - (4x)2 = (x2 + 8 – 4x)( x2 + 8 + 4x)
Bài 2: Tỡm x biết
Hs:Thảo luận để đưa ra cỏch tỡm
3Hs: Lờn bảng làm bài, mỗi Hs làm 1 cõu
1) 3x2 – 6x = 0 2) x2 – 4x + = 0
 3x(x – 2) = 0 (x - )2 = 0
 3x = 0 hoặc (x – 2) = 0 x - = 0 
 x = 0 hoặc x = 2 x =
Vậy x {0; 2} Vậy x {} 
3) (2x – 3)2 – (x + 5)2 = 0
 (2x – 3 – x – 5)(2x – 3 + x + 5) = 0
 (x – 8)(3x + 2) = 0
 x – 8 = 0 hoặc 3x + 2 = 0
 x = 8 hoặc x = 
Vậy x {8; }
 Tiết 2: Luyện các dạng bài tập
Gv cho học sinh làm bài tập 
Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) 2x(x - y) + 4(x- y) 
 = (x - y)(2x + 4) = 2(x – y)(x + 2) . 
b) (x2 + 4)2 – 16x2 = (x2 + 4)2 – (4x)2
 = ( x2 + 4 + 4x)( x2 + 4 - 4x)
 = (x – 2)2(x + 2)2
c) 2x3y + 2xy3 + 4x2y2 – 4xy
 = 2xy( x2 + y2 + 2xy – 2)
 = 2xy
 = 2xy(x + y - )(x + y + ).
Bài 5: Tính giá trị của các biểu thức :
a) x2 + xy - xz - zy 
tại x = 6,5; y = 3,5; z = 37,5 
Giải : 
x2 + xy - xz - zy = x( x+y) – z( x+ y)
= (x + y)(x – z)
thay giá trị của biến
 = (6,5 + 3,5)(6,5 – 37,5) = 10.(-31) 
= - 310
b) x3 – x2y – xy2 + y3 tại x = 5,75; y = 4,25.
Giải: x3 – x2y – xy2 + y3 
 = x2 ( x – y) – y2( x- y)
 = ( x-y)(x2 – y2) 
 = ( x – y)2.(x + y)
Thay x = 5,75 và y = 4,25. Ta có :
 ( 5,75 – 4,25)2.(5,75 + 4,25)
 = 1,52. 10 = 22,5
c) 5 x2z – 10xyz +5 y2z với x =124; y =24 ; z =2
Với x =124; y =24 ; z =2 ta cú :
 5x2z – 10xyz +5y2z = 5z(x2 - 2xy + y2)
 =5z(x – y)2 =5.2(124 –24)2 =10.1002  = 100000 
d) x2 – y2– 2y – 1 với x = 93 ; y = 6
Với x = 93 ; y = 6 ta cú :
x2 – y2 – 2y – 1 = x2 – (y2 + 2y +1) 
= x2 – (y + 1)2 = (x – y – 1)(x + y + 1)
= (93 – 6 - 1)(93 + 6 + 1) = 86.100 = 8600
Bài 6: Tìm x biết :
a) 9x2 – 1 = 0
 3x + 1 =0 hoặc 3x – 1 =0
 hoặc .
b) 4x2 – (x + 1)2 = 0 
 2x+x+1 = 0 hoặc 2x - x -1 = 0
 hoặc x = 1 
Bài 7: chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta có :
(4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8. 
 Giải: (4n + 3)2 – 25 = (4n + 3)2 - 52
= (4n + 3 – 5)(4n + 3 + 5) 
= (4n – 2)(4n + 8) = 2(2n – 1)4(n +2)
= 8(2n – 1)(n + 2) 8.
Hs cả lớp làm bài .
Lần lượt gọi học sinh lên bảng trình bày cách làm:
Hs nhận xét và sửa chữa sai sót .
GV: Sửa chữa sai sót.
+ Chú ý học sinh thứ tự ưu tiên của các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
* Đặt nhân tử chung Dùng hằng đẳng thức Nhóm hạng tử.
GV: Ghi đề bài tập.
+ Nêu các bước tính giá trị biểu thức?
Hs : Nêu các bước tính giá trị của các biểu thức 
GV: Nhận xét. Củng cố các bước tính giá trị biểu thức.
HS: Trình bày bài giải.
Lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố bài học.
GV: Ghi đề bài tập.
+ Nêu các bước giải bài toán?.
HS: + Phân tích đa thức thành nhân tử.
+ Tìm x?
GV: Hướng dẫn các bước giải.
+ Chú ý học sinh cách trình bày bài toán tìm x?
GV: Ghi đề bài tập.
+ Để chứng minh biểu thức chia hết cho 8 ta cần phảIilàm gì?
Hs để c/m (4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8. trước hết ta cần phải phân tích đa thức (4n + 3)2 – 25 thành tích của 8 và đa thức .
Hs lên bảng phân tích đa thức thành nhân tử . Kết luận
GV: Sửa chữa. Củng cố cách trình bày bài toán. 
V: Hướng dẫn về nhà :
Về nhà xem lại các bài tập đã làm và làm các bài tập sau:
1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử ;
5x2y2 + 20x2y – 35xy2 . B. 3x(x – 2y) + 6y(2y –x)
(x – 3)2 – (2 – 3x)2 x2 + 2xy + y2 – 16x4 .
2 Tìm x biết :
a. x3 – 9x2 + 27x – 27 = 0 . b. 16x2 -9(x + 1)2 = 0.
c. x2 – 6x + 8 = 0.
Ký duyệt : Ngày 08 - 09 - 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phu_dao_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2010_2011_truong_thcs.doc