I. Mục tiêu:
1) Kiến thức: HS nắm được dạng tổng quát của phương trình một ẩn và phương trình bậc nhất một
ẩn, biết cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận dạng, kĩ năng biến đổi để giải phương trình.
3) Thái độ: vận dụng được cách giải để giải phương trình bậc nhất một ẩn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: phấn màu, thước thẳng
2. Học sinh: giấy nháp, học bài
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Trong giờ)
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
* HĐ1:Kiểm tra:
- Phương trình một ẩn là
phương trình có dạng như thế
nào ?
- A(x), B(x) là gì ?
- Ghi dạng tổng quát lên bảng
- Yêu cầu HS lấy ví dụ
- Nhận xét các phương trình học
sinh vừa lấy
- Trả lời : A(x) = B(x)
- A(x), B(x) là hai biểu thức
của cùng một biến x
- Lấy ví dụ
- Theo dõi
1) Phương trình một ẩn:
Dạng tổng quát A(x) = B(x)
Trong đó A(x), B(x) là hai biểu
thức của cùng một biến x
Ngày soạn: 18/01/2012 Ngày dạy: 21/01/2012 BUỔI 1: Tiết 1: ÔN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương I. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trong chương. Nâng cao khả năng vận dụng các kiến thức đã học để giải toán. * Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Trò: Học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới. * Thày: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ. Hệ thống câu hỏi III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra: Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1( Kiểm tra bài cũ) lồng vào phần ôn tập Hoạt động 2 (Ôn tập lí thuyết) - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức - Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ - Khi nào đơn thức A B - Khi nào đa thức A B -GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3 (Bài tập) * Giải bài 75a, 76a 5x2(3x2 – 7x + 2) = ? (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) = ? * Giải bài 77a - Để tính giá trị của biểu thức M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4 ta làm như thế nào ? - Biểu thức M có dạng của hằng đẳng thức nào ? * Giải bài 79 - Có những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử - Đối với bài toán này ta sử dụng phương pháp nào a, x2 – 4 + (x - 2)2 b, x3 – 2x2 + x – xy2 - 2 HS trả lới - HS thức hiện vào vở , từng nhóm HS kiểm tra lẫn nhau - HS trả lời -HS trả lời - HS tiếp thu - HS hoạt động nhóm các nhóm nhận xét bài của nhau - Rút gọn biểu thức M (A – B)2 - HS trả lời - HS trả lời - HS lên bảng làm - HS theo dõi b, x3 – 2x2 + x – xy2 = x[(x2 – 2x + 1) – y2] = x[(x – 1)2 – y2] = x(x – 1 + y)(x – 1 – y) - HS lắng nghe A. Lý thuyết 1. Phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức A(B + C) = AB + AC (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD 2. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ 3. Phép chia các đa thức B. Bài tập Bài 75 – 76 Tr 33 – SGK 75a, 5x2(3x2 – 7x + 2) = 15x4 – 35x3 + 10x2 76a, (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) =2x2(5x2-2x +1) -3x (5x2-2x +1) = 10x4 – 4x3 + 2x2 -15x3 + 6x2 – 3x = 10x4 -19x3 + 8x2 – 3x Bài 77a Tr 33 – SGK M = x2 + 4y2 – 4xy = (x – 2y)2 (*) thay x = 18 và y = 4 vào (*) ta có (18 – 2.4)2 = 102 = 100 Vậy giá trị của M là 100 Bài 79 Tr 33 – SGK a, x2 – 4 + (x - 2)2 = (x2 – 22) + (x - 2)2 = (x + 2)(x – 2) + (x – 2)2 = (x - 2) (x + 2 + x – 2) = 2x(x – 2) b, x3 – 2x2 + x – xy2 = x[(x2 – 2x + 1) – y2] = x[(x – 1)2 – y2] = x(x – 1 + y)(x – 1 – y) 4. Củng cố: - Củng cố qua từng phần 5. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các bài tập vừa giải - Làm bài tập 75b,76b,77b tr33-SGK PHƯƠNG TRÌNH Tiết 2: phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS nắm được dạng tổng quát của phương trình một ẩn và phương trình bậc nhất một ẩn, biết cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận dạng, kĩ năng biến đổi để giải phương trình. 3) Thái độ: vận dụng được cách giải để giải phương trình bậc nhất một ẩn. II. Chuẩn bị: Giáo viên: phấn màu, thước thẳng Học sinh: giấy nháp, học bài III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ( Trong giờ) Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1:Kiểm tra: - Phương trình một ẩn là phương trình có dạng như thế nào ? - A(x), B(x) là gì ? - Ghi dạng tổng quát lên bảng - Yêu cầu HS lấy ví dụ - Nhận xét các phương trình học sinh vừa lấy - Trả lời : A(x) = B(x) - A(x), B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x - Lấy ví dụ - Theo dõi 1) Phương trình một ẩn: Dạng tổng quát A(x) = B(x) Trong đó A(x), B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x * HĐ2: - Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? - Ghi dạng tổng quát lên bảng. - Yêu cầu HS lấy ví dụ - Nhận xét ví dụ HS vừa lấy - Cho HS nhắc lại hai quy tắc : chuyển vế và nhân với một số - Trả lời: ax+b=0 (a0) - Ghi bài - Lấy ví dụ - Theo dõi - Nhắc lại hai quy tắc 2) Phương trình bậc nhất một ẩn: ax+ b =0 (a0) * HĐ3: - Cho HS làm bài tập 1 - Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm bài tập 2 - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Ghi đề bài - Trả lời: HS1: trả lời câu a,b,c ( câu a,c là phương trình bậc nhất) - HS2: trả lời câu d,e,g (câu d,g là phương trình bậc nhất) - Nhận xét bài của bạn - Tiếp thu - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm a) 15x+5=0 15x=-5 x= x= Vậy Phương trình có tập nghiệm S={ } b) 2x+4 = x-2 2x-x = -2- 4 3x = -6 x = x = -2 Vậy Phương trình có tập nghiệm S={ -2} - Nhận xét B ài t ập 1: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau: a) 2+x=0 b) x+x2=0 c) 2-3y=0 d) 3t=0 e) 0x+5=0 g) 3x=-6 Bài tập 2: Giải phương trình a) 15x+5=0 b) 2x+4=x-2 4) Củng cố: - Dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn ? - Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. 5) Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà lấy ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn và giải phương trình đó - Ôn tập về phương trình đưa được về dạng ax+b=0 Tiết 3:DIỆN TÍCH ĐA GIÁC DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT - TAM GIÁC I. MỤC TIÊU Kiến thức : Giúp Hs nắm chắc công thức và qui tắc tính diện tích hcn, hình vuông, tam giác vuông Kĩ năng : Rèn luyện tư duy logic và óc sáng tạo Thái độ : Rèn luyện đức tính cẩn thận khi quan sát II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Cắt sẵn 6 tam giác vuông, mỗi tổ có 2 tam giác vuông bằng nhau+ SGK+ Giáo án III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : Hs1 : Tính S của 1 hcn biết kích thước của nó là 5cm, 7cm Hs2: Tính S của 1 hình vuông biết cạnh bằng 6cm Hs3: Tính S của tam giác vuông biết 2 cạnh góc vuông là 6cm và 10cm 3. Luyện tập : Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Cho hs làm BT7/118SGK Hs đọc đề Gv gọi hs nêu cách làm - Tính diện tích nền nhà - Tính diện tích đạt chuẩn - Tính diện tích cửa đã cộng rồi so với diện tích đạt chuẩn rồi kết luận BT7/118SGK Diện tích nền nhà là : 4,2 . 5,4 = 22,68 (m2) Diện tích cửa để đạt chuẩn về áng sáng Diện tích cửa số và cửa ra vào là: 1.1,6+1,2 . 2 = 4 (m2) So với diện tích đạt chuẩn về ánh sáng thì gian phòng không đạt mức chuẩn về ánh sáng + Cho hs làm BT13/119SGK Gọi hs nêu cách làm Tìm trong hình vẽ những cặp tam giác vuông có diện tích bằng nhau rồi áp dụng tính chất 2 BT13/119SGK Vì đường chéo của hcn chia hcn thành 2 tam giác vuông có diện tích bằng nhau Do đó : SABC =SADC (ABCD là hcn) (1) SEKC =SEGC (EKCG là hcn) (2) SAEF =SAEH (AFEH là hcn) (3) SEFBK = SABC – (SEKC + SAEF) (4) SEHDG = SADC – (SEGC + SAEH) (5) Từ (1) (2) (3) (4) (5)Þ SEFBK = SEHDG + Cho hs làm BT23/123SGK SAMB + SBMC ? SABC SAMB + SBMC + SMAC ? SABC SMAC = ? SABC Þ Vị trí M 4. Củng cố: Trong giờ BT23/123SGK Vì M là điểm nằm trong DABC sao cho : SAMB + SBMC = SMAC Nhưng SAMB + SBMC + SMAC = SABC Þ DMAC và DABC có chung đáy AC nên Vậy điểm M nằm trên đường trung bình EF của DABC B A K H C M 5. Hướng dẫn về nhà : + Ôn lại các qui tắc, công thức + Xem lại các BT đã làm + Làm bài 14SGK/119 * HD : a = 700m, b = 400m Þ S = a.b = a = 700m = km + Làm bài 25SGK/123 * HD BT25 : Tính chiều cao htheo cạnh a áp dụng đlí Pitago Þ S * BT thêm : Cho hthang ABCD (AB//CD). Chứngminh : SADC = SDBC A B C D H K AB//CD ÞAH ? BK Rút kinh nghiệm: . Duyệt ngày: 19/01/2012 Ngày soạn: 05/02/2012 Ngày dạy: 11 /02/2012 BUỔI 2: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC TIẾT 1: ÔN TẬP DIỆN TÍCH TAM GIÁC A. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, - Tiếp tục luyện tập giải quyết một số bài tập liên quan - HS luyện tập tính toán, rèn kỹ năng vẽ hình và trình bày lời giải bài tập về diện tích hình. B. CHUẨN BỊ: I. GV: B¶ng phô, phÊn mµu. II. HS : Ôn kiÕn thøc vÒ diện tích của tam giác và hình chữ nhật C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ( Trong giờ) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - Yêu cầu HS vẽ hình và nêu công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật - HS lên bảng trình bày Hoạt động 2: Luyện giải bài tập Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm. Qua điểm D thuộc cạnh BC, kẻ đoạn thẳng DE nằm ngoài tam giác ABC sao cho DE//AC và DE = 4cm. Tính diện tích tam giác BEC - Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL - Gợi ý: Gọi H là giao điểm của DE và AB. K là chân đường vuông góc hạ từ C đến DE. (như hình vẽ) - Khi đó diện tích của tam giác BEC được tính như thế nào? SBEC = SBED + SDEC - Gọi một HS lên bảng trình bày lại lời giải - Cả lớp viết lời giải ra vở, một HS lên bảng trình bày lời giải. KQ: SBEC = 12cm2 Bài 2: Tam giác cân ABC (AB =AC) có BC = 30cm, đường cao AH = 20cm. Tính đường cao ứng với cạnh bên. - Có thể tính diện tích tamgiác ABC theo những công thức nào? SABC = AH.BC = BK.AC - Từ đó để tính BK ta sẽ tính theo công thức nào? BK = 2 SABC:AC - Gọi một HS lên bảng trình bày lại lời giải - Cả lớp viết lời giải ra vở, một HS lên bảng trình bày lời giải. Kết quả: BK = 24cm. Bài 3: CHo tam giác ABC, AB = AC = 10cm, BC = 12cm. TÍnh đường cao BK - HS làm tương tự bài 2: - Tính AH (đường cao ứng với cạnh BC) theo Pitago rồi tính BK như bài 2. 4. Củng cố: (Trong giờ) 5.Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại bài đã chữa TIẾT 2 : ÔN TẬP DIỆN TÍCH TAM GIÁC VUÔNG, HÌNH VUÔNG A. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật - Tiếp tục luyện tập giải quyết một số bài tập liên quan - HS luyện tập chứng minh hình học, rèn kỹ năng vẽ hình và trình bày lời giải bài tập hình học. B. CHUẨN BỊ: I. GV: B¶ng phô, phÊn mµu. II. HS : Ôn kiÕn thøc vÒ diện tích của tam giác và hình chữ nhật C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - Yêu cầu HS vẽ hình và nêu công thức tính diện tích tam giác vuông, hình vuông. - HS lên bảng trình bày Hoạt động 2: Luyện giải bài tập Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD. Từ A và C kẻ AE và CF cùng vuông góc với BD Chứng minh rằng hai đa giác ABCFE và ADCFE có cùng diện tích. Tính diện tích của mỗi đa giác nói trên nếu các cạnh của hình chữ nhật ABCD là 16cm và 12cm. - Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL Mỗi đa giác ABCEF và ADCEF được tạo thành bởi những hình nào? Những hình đó có quan hệ gì với nhau? Đa giác ABCFE được tạo thành bởi hai tam giác ABE và BCF. Đa giác ADCFE được tạo thành bởi hai tam giác ADE và BAF. ΔABE = ΔCDF (cạnh huyền – góc nhọn) ΔBCF = ΔDAE (cạnh huyền – góc nhọn) Ta sẽ tính diện tích mỗi đa giác đó như thế nào? Vì sao? - Diện tích mỗi đa giác bằng nửa diện tích hình chữ nhật ABCD vì hai đa giác đó bằng nhau (theo câu ... p án đúng. - HS suy nghĩ trong vài phút và gọi HS đứng tại chỗ trả lời Bài 2> Trong các lời giải của bất phương trình - 2x + 5 > x - 1 sau đây, lời giải nào đúng? Lời giải nào sai? - Chia lớp thành 3 nhóm và mời đại diện các nhóm lên trình bày. - Gọi HS khác nhận xét Bài 3> Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Khi x = 2 thì: a) Giá trị của biểu thức 2x - 3 là số âm. b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 2x + 5. c) Giá trị của biểu thức 2x - 3 lớn hơn giá trị của biểu thức 3x - 5. - Nêu hướng giải bài tập? - HD: Thay x = 2 vào từng biểu thức, tính giá trị so sánh và rút ra kết luận. - Gọi HS lần lượt làm các câu trên. Bài 4> Giải các bất phương trình sau: - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. - Sau vài phút mời đại diện các nhóm lên trình bày. - Gọi HS nhận xét Bài 1> HS trả lời và giải thích. b) = 900. Vì trong một tam giác tổng số đo các góc bằng 1800. - HS khác nhận xét Bài 2> Đại diện các nhóm trình bày: a) Sai: Vì đã chuyển x và 5 từ vế này sang vế kia mà không đổi dấu. b) Sai: Vì đã chia cả hai vế của bất phương trình cho -3 mà không đổi dấu bất phương trình. c) Đúng. - Các nhóm lên bảng làm - Nhận xét Bài 3 > HS nêu cách giải và HS khác làm a) Khi x = 2 ta có: 2x - 3 = 2.2 - 3 = 1 > 0 ÞKhẳng định sai. b)Vế trái : x + 3 = 2 + 3 = 5 Vế phải: 2x + 5 = 2.2 + 5 = 9 ÞVế trái < vế phải ÞKhẳng định đúng. c) Vế trái : 2x - 3 = 2.2 - 3 = 1 Vế phải: 3x - 5 = 3.2 - 5 = 1 ÞVế trái = vế phải ÞKhẳng định sai. - HS khác nhận xét. Bài 4 > HS hoạt động theo nhóm và đại diện các nhóm lên trình bày: Vậy tập nghiệm của bất ptr là Vậy tập nghiệm của bất ptr là - Nhận xét Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó: d) Cả ba câu trên đều đúng. Hãy chọn đáp án đúng. Bài tập 2: Bài tập 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Khi x = 2 thì: a) Giá trị của biểu thức 2x - 3 là số âm. b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 2x + 5. c) Giá trị của biểu thức 2x - 3 lớn hơn giá trị của biểu thức 3x - 5. Bài tập 4: Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Hoạt động 2: Dặn dò: - Xem lại các dạng toán đã giải, nắm vững quy tắc biến đổi bất phương trình - BTVN: Giải các bất phương trình sau: a. 8x + 3( x + 1 ) > 5x – ( 2x – 6 ) b. 2x( 6x – 1 ) > ( 3x – 2 )( 4x + 3 ) IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 18/01/2012 Ngày dạy: / /2012 (8A) Chủ đề: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất của biểu thức I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giúp HS hiểu được thế nào là giá trị tuyết đối của một biểu thức, nắm được các bước giải phương trình chứa dấu GTTT. - Thành thạo các bước giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, biết tìm GTLN, GTNN của biểu thức đại số * Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình, kỹ năng tính toán * Thái độ: Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Hệ thống bài tập. Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Học sinh: Học bài và làm bài tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: ¤n lÝ thuyÕt: - ThÕ nµo lµ gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña mét sè a? - Muèn gi¶i ph¬ng tr×nh chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi ta lµm nh thÕ nµo? Hoạt động 2: LuyÖn tËp gi¶i bµi tËp: - Cho HS làm bài tập 1 - Cho 2 HS lªn b¶ng lµm - Gäi HS kh¸c nhËn xÐt bµi lµm cña hai b¹n trªn - Cho HS làm bài tập 2 theo nhóm - Híng dÉn HS lµm theo 2 c¸ch kh¸c nhau ®èi víi tõng c©u. - Yªu cÇu HS ho¹t ®éng theo nhãm vµ sau ®ã vµi phót mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy. - Gäi HS nhËn xÐt Bµi 3> TÝnh x trong c¸c trêng hîp sau: a) b) c) vµ - Yªu cÇu HS th¶o luËn vµ trao ®æi theo nhãm nhá, sau ®ã mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy - Mêi HS kh¸c nhËn xÐt Bµi 4> T×m GTNN cña c¸c biÓu thøc sau: A = 4x2 - 4x - 3 B = x2 -5x +1 - Cho nöa líp lµm c©u 1, nöa líp lµm c©u 2 - Gäi 2 HS lªn b¶ng tr×nh bµy. - NhËn xÐt, söa sai nÕu cã? 1. LÝ thuyÕt: - HS lÇn lît tr¶ lêi - HS tr¶ lêi c©u hái vµ lÊy vÝ dô minh ho¹. 2. LuyÖn tËp gi¶i bµi tËp: - Ghi đề bài - 2 HS lªn b¶ng gi¶i vµ rót gän a) Khi x 0 th× A = 7x - 1 Khi x < 0 th× A = - x – 1 b) Khi x th× 25x – 3 0 nªn ta cã: B = x + 4. - HS nhËn xÐt Bµi 2> 4 nhãm lªn tr×nh bµy: a) * C¸ch 1: Khi x - 5 0 hay x 5, ta cã: x – 5 = 3 hay x = 8 ( tm·n ) Khi x – 5 < 0 hay x < 5, ta cã 5 - x = 3 hay x = 2 ( t.m·n ) * C¸ch 2: Ta nhËn xÐt = 3 x¶y ra khi vµ chØ khi x – 5 = 3 hoÆc x – 5 = - 3 Gi¶i 2 ptr nay ®îc kÕt qu¶ nh trªn. T¬ng tù nh thÕ HS lµm c¸c c©u cßn l¹i b)Kq: x = 1 vµ x = - 0.25 Kq: x = d) Kq: x = x = 9. Bµi 3> Hs ho¹t ®éng nhãm vµ mêi ®¹i diÖn lªn lµm: a) KÕt qu¶: x = 5; x = - 7 b)KÕt qu¶: x 1 c) Khi ta cã: = x – 3,5 vµ = 4,1 – x , suy ra : x – 3,5 + 4,1 – x = 0,6 Hay 0,6 = 0,6 VËy x cã thÓ nhËn gi¸ trÞ bÊt k× sao cho nã tháa m·n - Nhận xét Bµi 4> 1) A = 4x2 - 4x +1 - 4 = (2x-1)2 - 4 +Ta cã:(2x-1)20 víi. (2x-1)2 - 4 - 4. A- 4 min A = - 4 2x-1 = 0x= - VËy GTNN cña A b»ng 4 x=. - Tiếp thu 1. ¤n lÝ thuyÕt: 2. LuyÖn tËp gi¶i bµi tËp: Bµi 1> Bá GTT§ vµ rót gän biÓu thøc: a) A = 3x - 1 + khi x 0 vµ x < 0 b)B = khi x Bµi 2> Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh sau: a) = 3 b) - 3x - 2 = 0 c) d) Giải: a) * C¸ch 1: Khi x - 5 0 hay x 5, ta cã: x – 5 = 3 hay x = 8 ( tm·n ) Khi x – 5 < 0 hay x < 5, ta cã 5 - x = 3 hay x = 2 ( tm·n ) * C¸ch 2: Ta nhËn xÐt = 3 x¶y ra khi vµ chØ khi x – 5 = 3 hoÆc x – 5 = - 3 Gi¶i 2 ptr nay ®îc kÕt qu¶ nh trªn. T¬ng tù nh thÕ HS lµm c¸c c©u cßn l¹i b)Kq: x = 1 vµ x = - 0.25 Kq: x = d) Kq: x = x = 9. Bµi 3> TÝnh x trong c¸c trêng hîp sau: a) b) c) vµ Bµi 4> T×m GTNN cña c¸c biÓu thøc sau: 1.A = 4x2 - 4x - 3 2.B = x2 -5x +1 Giải: 2) B = x2 – 2.x. + - = (x - )2 - - . B- . min A = - x - = 0x= + vËy GTNN cña B b»ng- x=. Hoạt động 3: Dặn dò: Tìm hiểu lại các bài tập đã giải IV. Rút kinh nghiệm: Ngày kí: 28/3/2011 Tiết 54 Ngày soạn: 27/3/2011 Ngày dạy: Chủ đề: ÔN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS cuûng coá vöõng chaéc caùc khaùi nieäm : - Phaân thöùc ñaïi soá - Hai phaân thöùc baèng nhau - Phaân thöùc ñoái - Phaân thöùc nghòch ñaûo - Bieåu thöùc höõu tæ - Tìm ñieàu kieän cuûa bieán ñeå giaù trò cuûa phaân thöùc ñöôïc xaùc ñònh * Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình, kỹ năng tính toán * Thái độ: Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Hệ thống bài tập. Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Học sinh: Học bài và làm bài tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoaït ñoäng 1: - Ñònh nghóa phaân thöùc ñaïi soá - Ñònh nghóa hai phaân thöùc ñaïi soá baèng nhau - Phaùt bieåu tính chaát cô baûn cuûa phaân thöùc ñaïi soá - Neâu quy taéc ruùt goïn phaân thöùc Haõy ruùt goïn : - HS traû lôøi - HS traû lôøi - HS traû lôøi HS leân baûng laøm = = A. LYÙ THUYEÁT I. Khaùi nieäm veà phaân thöùc ñaïi soá 1. Khaùi nieäm Daïng trong ñoù A,B laø caùc ña thöùc, B 0 2 . Hai phaân thöùc baèng nhau 3. Tính chaát cô baûn cuûa phaân thöùc Neáu M 0 thì Hoaït ñoäng 2: - Muoán coäng hai phaân thöùc cuøng maãu thöùc, khaùc maãu thöùc ta laøm nhö theá naøo ? - Muoán quy ñoàng maãu thöùc nhieàu phaân thöùc ta laøm nhö theá naøo ? Haõy tính : = ? - Hai phaân thöùc nhö theá naøo ñöôïc goïi laø hai phaân thöùc ñoái nhau ? -Tìm phaân thöùc ñoái cuûa - Phaùt bieåu quy taéc tröø hai phaân thöùc ñaïi soá - Phaùt bieåu quy taéc nhaân hai phaân thöùc ñaïi soá ? - Neâu quy taéc chia hai phaân thöùc ñaïi soá ? - HS traû lôøi - HS traû lôøi - HS leân baûng laøm - HS traû lôøi - HS phaùt bieåu quy taéc - HS traû lôøi II. Caùc pheùp toaùn treân phaân thöùc ñaïi soá 1. Pheùp coäng a, Coäng hai phaân thöùc khoâng cuøng maãu b, Coäng hai phaân thöùc khoâng cuøng maãu Quy ñoàng maãu thöùc Coäng hai phaân thöùc cuøng maãu vöøa tìm ñöôïc 2 . Pheùp tröø a, Phaân thöùc ñoái cuûa laø b, 3. Pheùp nhaân 4 . Pheùp chia HOAÏT ÑOÄNG 3: Cuûng coá - Laøm baøi taäp 57 SGK Tr 61 - HS leân baûng laøm HOAÏT ÑOÄNG 4: Daën doø - OÂn laïi phaàn lí thuyeát - Laøm baøi taäp 58 à 64 SGK IV. Ruùt kinh nghieäm: Ngày soạn: 03/4/2011 Ngày dạy: Chủ đề: ÔN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS cuûng coá vöõng chaéc caùc khaùi nieäm: Phaân thöùc ñaïi soá, Hai phaân thöùc baèng nhau, Phaân thöùc ñoá, Phaân thöùc nghòch ñaûo, Bieåu thöùc höõu tæ, Tìm ñieàu kieän cuûa bieán ñeå giaù trò cuûa phaân thöùc ñöôïc xaùc ñònh * Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình, kỹ năng tính toán * Thái độ: Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Hệ thống bài tập. Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Học sinh: Học bài và làm bài tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH NOÄI DUNG HOAÏT ÑOÄNG 1 : Giaûi baøi taäp 58 SGK - Thöïc hieän pheùp tính : - Ta thöïc hieän caùc pheùp tính treân nhö theá naøo ? - Goïi 1 HS leân baûng giaûi - Thöïc hieän pheùp tính trong ngoaëc tröôùc - 1 HS leân baûng giaûi = = = = = HOAÏT ÑOÄNG 3 : Giaûi baøi taäp 60 SGK - Giaù trò cuûa bieåu thöùc ñöôïc xaùc ñònh khi naøo ? - Cuï theå ôû baøi toaùn naøy bieåu thöùc ñaõ cho xaùc ñònh khi naøo ? Vaäy x ? - Khi caùc maãu thöùc khaùc 0 x 1 A = a, Giaù trò cuûa bieåu thöùc ñöôïc xaùc ñònh khi Vaäy x -1 vaø x 1 - Chöùng minh giaù trò cuûa bieåu thöùc ñöôïc xaùc ñònh vaø khoâng phuï thuoäc vaøo giaù trò cuûa bieán x thì ta phaûi laøm nhö theá naøo ? - Vaäy ta bieán ñoåi nhö theá naøo ( GV cho HS hoaït ñoäng nhoùm ) HS : Ta phaûi chöùng toû giaù trò cuûa bieåu thöùc naøy laø moät haèng soá - HS hoaït ñoäng nhoùm ñeå bieán ñoåi bieåu thöùc b, A = = = = = Vaäy bieåu thöùc A khoâng phuï thuoäc x HOAÏT ÑOÄNG 4 : Cuûng coá - Phaân thöùc ñaõ cho coù giaù trò xaùc ñònh khi naøo ? x ? - Ruùt goïn phaân thöùc ñöôïc gì - Neáu B = 0 thì phaân thöùc naøo phaûi baèng 0 ? - Ñieàu ñoù xaûy ra khi naøo ? Vaäy keát luaän nhö theá naøo ? x2 – 5x 0 x 0 vaø x 5 - HS ruùt goïn phaân thöùc = 0 - HS traû lôøi Baøi 62 Tr 62 – SGK Tìm x ñeå giaù trò cuûa phaân thöùc baèng 0 Ñieàu kieän cuûa bieán ñeå phaân thöùc xaùc ñònh : x2 – 5x 0 x(x – 5) 0 x 0 vaø x 5 = = Neáu B = 0 thì = 0 khi x 0 vaø x –5 = 0 x = 5 Do x = 5 khoâng thoûa maõn ñieàu kieän cuûa bieán neân khoâng coù giaù trò naøo cuûa x ñeå giaù trò cuûa phaân thöùc baèng 0 HOAÏT ÑOÄNG 5 : Daën doø - OÂn laïi toaøn boä lyù thuyeát vaø baøi taäp chöông II IV. Ruùt kinh nghieäm: Ngày kí:04/4/2011
Tài liệu đính kèm: