Giáo án phụ đạo Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 17 - Năm học 2010-2011

Giáo án phụ đạo Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 17 - Năm học 2010-2011

GV: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?

HS: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta cộng, trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

GV: Tính: 2x3 + 5x3 – 4x3

HS: 2x3 + 5x3 – 4x3 = 3x3

GV: Tính a) 2x2 + 3x2 - x2

 b) -6xy2 – 6 xy2

HS: a) 2x2 + 3x2 - x2 = x2

 b) -6xy2 – 6 xy2 = -12xy2

GV: Cho hai đa thức

M = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1

N = -x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y

Tính M + N; M – N

HS: Trình bày ở bảng

 M + N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) + (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y)

= x5 -2x4y + x2y2 - x + 1- x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y

= (x5- x5)+( -2x4y+ 3x4y) + (- x+2x) + x2y2+ 1+ y+ 3x3

= x4y + x + x2y2+ 1+ y+ 3x3

 M - N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) - (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y)

= 2x5 -5x4y+ x2y2 +x - 3x3 –y + 1

 

doc 42 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 17 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 
Tiết 1: ÔN TẬP PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC. 
 CỘNG TRỪ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC.
1.Mục tiêu:
- Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức.
- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt.
- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp.
2. Các tài liệu hổ trợ
- SGK, giáo án.
- SGK, SBT, SGV Toán 7.
3. Nội dung
a) Bài học: ÔN TẬP PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC. CỘNG TRỪ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC
 b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn tập phép nhân đơn thức.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV: Điền vào chổ trống
x1 =...; xm.xn = ...; = ...
HS: x1 = x; xm.xn = xm + n; = xm.n
GV: Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?
HS: Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
GV: Tính 2x4.3xy
HS: 2x4.3xy = 6x5y
GV: Tính tích của các đơn thức sau:
a) x5y3 và 4xy2
b) x3yz và -2x2y4
HS: Trình bày ở bảng
a) x5y3.4xy2 = x6y5
b) x3yz. (-2x2y4) =x5y5z
1. Ôn tập phép nhân đơn thức
 x1 = x;
 xm.xn = xm + n; 
 = xm.n
Ví dụ 1: Tính 2x4.3xy
Giải:
2x4.3xy = 6x5y
Ví dụ 2: T ính t ích của các đơn thức sau:
a) x5y3 và 4xy2
b) x3yz và -2x2y4
Giải:
a) x5y3.4xy2 = x6y5
b) x3yz. (-2x2y4) =x5y5z
* Hoạt động 2: Ôn tập phép cộng, trừ đơn thức, đa thức.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
GV: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
HS: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta cộng, trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
GV: Tính: 2x3 + 5x3 – 4x3
HS: 2x3 + 5x3 – 4x3 = 3x3
GV: Tính a) 2x2 + 3x2 - x2
 b) -6xy2 – 6 xy2
HS: a) 2x2 + 3x2 - x2 =x2 
 b) -6xy2 – 6 xy2 = -12xy2
GV: Cho hai đa thức
M = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1
N = -x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y
Tính M + N; M – N
HS: Trình bày ở bảng
 M + N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) + (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y)
= x5 -2x4y + x2y2 - x + 1- x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y
= (x5- x5)+( -2x4y+ 3x4y) + (- x+2x) + x2y2+ 1+ y+ 3x3 
= x4y + x + x2y2+ 1+ y+ 3x3 
 M - N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) - (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y)
= 2x5 -5x4y+ x2y2 +x - 3x3 –y + 1
2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng.
Ví dụ1: Tính 2x3 + 5x3 – 4x3
Giải:
2x3 + 5x3 – 4x3 = 3x3
Ví dụ 2: Tính a) 2x2 + 3x2 - x2
 b) -6xy2 – 6 xy2
Giải
a) 2x2 + 3x2 - x2 =x2 
b) -6xy2 – 6 xy2 = -12xy2
3. Cộng, trừ đa thức
Ví dụ: Cho hai đa thức
M = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1
N = -x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y
Tính M + N; M – N
Giải:
M + N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) + (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y)
= x5 -2x4y + x2y2 - x + 1- x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y
= (x5- x5)+( -2x4y+ 3x4y) + (- x - 2x) + x2y2+ 1+ y+ 3x3 
= x4y - 3x + x2y2+ 1+ y+ 3x3 
M - N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) - (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y)
= 2x5 -5x4y+ x2y2 +x - 3x3 –y + 1
c) Tóm tắt: 	x1 = x ; xm.xn = xm + n; = xm.n
Cách nhân đơn thức, cộng trừ đơn thức, đa thức.
d) Hướng dẫn các việc làm tiếp: GV cho HS về nhà làm các bài tập sau: 
1. Tính 5xy2.(-x2y)
2. Tính 25x2y2 + (-x2y2)
3. Tính (x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1)
 Ngày dạy:
Tiết 2: ÔN TẬP PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC. 
 CỘNG TRỪ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC.
1.Mục tiêu:
- Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức.
- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt.
- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp.
2. Các tài liệu hổ trợ
- SGK, giáo án.
- SGK, SBT, SGV Toán 7.
3. Nội dung
 a) Tóm tắt:
Lí thuyết: Cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức.
 b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện tập phép nhân đơn thức.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV: Tính a) 5xy2.(-x2y)
 b) (-10xy2z).(-x2y)
 c) (-xy2).(-x2y3)
 d) (-x2y). xyz
HS: Lần lượt trình bày ở bảng:
a) 5xy2.(-x2y) = -x3y3
b) (-10xy2z).(-x2y) = 2x3y3z
c) (-xy2).(-x2y3) = x3y5
d) (-x2y). xyz = -x3y2z
Bài 1: Tính 
a) 5xy2.(-x2y)
b) (-10xy2z).(-x2y)
c) (-xy2).(-x2y3)
d) (-x2y). xyz
Giải
a) 5xy2.(-x2y) = -x3y3
b) (-10xy2z).(-x2y) = 2x3y3z
c) (-xy2).(-x2y3) = x3y5
d) (-x2y). xyz = -x3y2z
* Hoạt động 2: Luyện tập phép cộng, trừ đơn thức, đa thức.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
GV: Tính 
a) 25x2y2 + (-x2y2)
b) ( x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1)
 GV yêu cầu học sinh trình bày
 HS: a) 25x2y2 + (-x2y2) = x2y2
b) ( x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1)
= x2 – 2xy + y2 – y2 - 2xy - x2 -1
= (x2- x2) + (– 2xy- 2xy)+( y2 – y2) -1 
= – 4xy - 1
GV: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống:
a) + 6xy2 = 5xy2
b) 3x5 - = -10x5
c) + - = x2y2 
HS: 
a) (-xy2) + 6xy2 = 5xy2
b) 3x5 - 13x5 = -10x5
c) 3x2y2 + 2x2y2 - 4x2y2= x2y2 
GV: Tính tổng của các đa thức:
P = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3
và Q = 3xy2 – x2y + x2y2
M = x2 – 4xy – y2 và N = 2xy + 2y2
HS: Hai HS trình bày ở bảng.
P + Q = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 + 3xy2 – 
 - x2y + x2y2
 = 4xy2 – 4x2y2 + x3
M + N = x2 – 4xy – y2 + 2xy + 2y2
 = x2 – 2xy + y2
Bài 2: Tính 
 a) 25x2y2 + (-x2y2)
b) ( x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1)
Giải
a) 25x2y2 + (-x2y2) = x2y2
b) ( x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1)
= x2 – 2xy + y2 – y2 - 2xy - x2 -1
= – 4xy – 1
Bài 3: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống:
a) + 6xy2 = 5xy2
b) 3x5 - = -10x5
c) + - = x2y2 
Giải
a) (-xy2) + 6xy2 = 5xy2
b) 3x5 - 13x5 = -10x5
c) 3x2y2 + 2x2y2 - 4x2y2= x2y2 
Bài 4: Tính tổng của các đa thức:
P = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3
và Q = 3xy2 – x2y + x2y2
M = x2 – 4xy – y2 và N = 2xy + 2y2
Giải:
P + Q = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 + 3xy2 – 
 - x2y + x2y2
 = 4xy2 – 4x2y2 + x3
M + N = x2 – 4xy – y2 + 2xy + 2y2
 = x2 – 2xy + y2
	Hoạt động 3: Hướng dẫn vÒ nhµ:
Bài tập 
1. Tính : a) (-2x3).x2 ; b) (-2x3).5x; c) (-2x3).
2. Tính: a) (6x3 – 5x2 + x) + ( -12x2 +10x – 2) 
	 b) (x2 – xy + 2) – (xy + 2 –y2)
Ngày dạy:
Tiết 1: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG 
1.Mục tiêu:
- N¾m ®­îc ®Þnh nghÜa vÒ ®­êng trung b×nh cña tam gi¸c, cña h×nh thang.
- BiÕt vÏ ®­êng trung b×nh cña tam gi¸c, cña h×nh thang, biÕt vËn dông c¸c ®Þnh lÝ ®Ó tÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng.
- RÌn ®øc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c trong lËp luËn chøng minh.
 2. Các tài liệu hổ trợ
- SGK, giáo án.
- SGK, SBT, SGV Toán 7.
3. Nội dung
a) Bài học: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
 b) Các hoạt động:
 *Ho¹t ®éng1: §­êng trung b×nh cña tam gi¸c (20’)
ho¹t ®éng
néi dung
GV: Cho DABC , DE// BC, DA = DB ta rót ra nhËn xÐt g× vÒ vÞ trÝ ®iÓm E?
HS: E lµ trung ®iÓm cña AC.
GV: ThÕ nµo lµ ®­êng trung b×nh cña tam gi¸c?
HS: Nªu ®/n nh­ ë SGK.
GV: DE lµ ®­êng trung b×nh cña DABC
GV: §­êng trung b×nh cña tam gi¸c cã c¸c tÝnh chÊt nµo?
HS:
GV: DABC cã AD = DB, AE = EC ta suy ra ®­îc ®iÒu g×?
HS: DE // EC, DE = BC
1. §­êng trung b×nh cña tam gi¸c
-§Þnh lÝ: SGK
- §Þnh nghÜa: SGK
* TÝnh chÊt
-§Þnh lÝ 2:SGK
 GT DABC, AD = DB, AE = EC
 KL DE // EC, DE = BC
	* Ho¹t ®éng2: §­êng trung b×nh cña h×nh thang (20’)
ho¹t ®éng
néi dung 
GV: §­êng th¼ng ®i qua trung ®iÓm mét c¹nh bªn vµ song song víi hai ®¸y th× nh­ thÕ nµo víi c¹nh bªn thø 2 ?
HS: 
HS: §äc ®Þnh lý trong SGK.
GV: Ta gäi EF lµ ®­êng trung b×nh cña h×nh thang vËy ®­êng trung b×nh cña h×nh thang lµ ®­êng nh­ thÕ nµo?
HS: §äc ®Þnh nghÜa trong Sgk.
GV: Nªu tÝnh chÊt ®­êng trung binhd cña h×nh thang.
HS: 
2. §­êng trung b×nh cña h×nh thang.
 §Þnh lÝ 3. (Sgk)
* §Þnh nghÜa: §­êng trung b×nh cña h×nh thang lµ ®o¹n th¼ng nèi trung ®iÓm hai c¹nh bªn cña h×nh thang.
* §Þnh lÝ 4. (Sgk)
 EF lµ ®­êng trung b×nh cña tam gi¸c th× 
EF // DC //AB vµ EF = (AB + DC).
c) Tóm tắt: 	(3’)
- §Þnh nghÜa vÒ ®­êng trung b×nh cña tam gi¸c, cña h×nh thang.
	- TÝnh chÊt ®­êng trung b×nh cña tam gi¸c, cña h×nh thang.
d) Hướng dẫn các việc làm tiếp:
 GV cho HS về nhà làm các bài tập sau: 
 Cho h×nh thang ABCD( AB // CD). M lµ trung ®iÓm cña AD, N lµ trung ®iÓm cña BC. Gäi I , K theo thø tù lµ giao ®iÓm cña MN víi BD, AC. Cho biÕt AB = 6cm, CD = 14cm. TÝnh c¸c ®é dµi MI, IK, KN.
Ngày dạy:
Tiết 4: LUYỆN TẬP
1.Mục tiêu:
- Biết và nắm chắc định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Hiểu và vận dụng được các định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Có kĩ năng vận dụng bài toán tổng hợp.
2. Các tài liệu hổ trợ
- SGK, giáo án.
- SBT, SGV Toán 8.
3. Nội dung
 a) Tóm tắt: (5’) Lí thuyết: - Định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang.
	 - Định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang. 
 b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Đường trung bình của tam giác. (20’)
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
 GV: Cho HS làm bài tập sau: 
Cho tam giác ABC , điểm D thuộc cạnh AC sao cho AD = DC. Gọi M là trung điểm của BC I là giao điểm của BD và AM. Chứng minh rằng AI = IM.
HS: 
GV: Yêu cầu HS vẽ hình ở bảng.
HS: Vẽ hình ở bảng
GV: Hướng dẫn cho HS chứng minh bằng cách lấy thêm trung điểm E của DC.
 ∆BDC có BM = MC, DE = EC nên ta suy ra điều gì?
HS: BD // ME
GV: Xét ∆AME để suy ra điều cần chứng minh.
HS: Trình bày.
GV: Cho HS làm bài tập 2: Cho ∆ABC , các đường trung tuyến BD, CE cắt nhau ở G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm GB, GC. CMR: DE // IK, DE = IK.
HS:
GV: Vẽ hình ghi GT, KL bài toán.
HS: 
GV: Nêu hướng CM bài toán trên?
HS: 
GV: ED có là đường trung bình của ∆ABC không? Vì sao?
HS: ED là đường trung bình của ∆ABC
GV: Ta có ED // BC, ED = BC vậy để CM: IK // ED, IK = ED ta cần CM điều gì?
HS: Ta CM: IK // BC, IK = BC.
GV: Yêu cầu HS trình bày
Bài 1: Cho tam giác ABC , điểm D thuộc cạnh AC sao cho AD = DC. Gọi M là trung điểm của BC I là giao điểm của BD và AM. Chứng minh rằng AI = IM.
Giải:
Gọi E là trung điểm của DC. 
Vì ∆BDC có BM = MC, DE = EC
 nên BD // ME, suy ra DI // EM.
 Do ∆AME có AD = DE, DI // EM 
nên AI = IM 
Bài 2: 
Giải
 Vì ∆ABC có AE = EB, AD = DC nên ED là đường trung bình, do đó ED // BC, ED = BC. 
Tương tụ: IK // BC, IK = BC.
Suy ra: IK // ED, IK = ED
* Hoạt động 2: Chia đa thức cho đơn thức. (15’)
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
GV: Cho HS làm bài tập 37/SBT.
HS: Đọc đề bài, vẽ hình ghi GT, KL.
GV: Làm thế nào để tính được MI?
HS: Ta CM: MI là đường trung bình của ∆ABC để suy ra MI.
GV: Yêu cầu HS chứng minh MI là đường trung bình của ∆ABC, MK là đường trung bình của ∆ADC.
HS: Chứng minh ở bảng.
GV: MI là đường trung bình của ∆ABC, MK là đường trung bình của ∆ADC nên ta suy ra điều gì?
HS: MK = DC = 7(cm). 
 MI = AB = 3(cm).
GV: Tính IK, KN?
HS:
Bài 3: 
Vì MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên MN // AB //CD. ∆ADC có MA = MD, MK // DC nên AK = KC, MK là đường trung bình. 
Do đó : MK = DC = 7(cm).
Tương tự: MI = AB = 3(cm).
 KN = AB = 3(cm).
Ta có: IK = MK – MI = 7 – 3 = 4(cm)
c) Tóm tắt: (2’) 	- Đường trung bình của tam giác, của hình thang.
	 - Định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
d) Hướng dẫn các việc làm tiếp: (3’)
 Bài tập: Chứng minh rằng trong hình thang mà hai đáy không bằng nhau, đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo ... TỰ LUẬN
	Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 
5x3 +10x2y + 5xy2
y2 – x2 – 2x - 1
	Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 15x4y3z2: 5x3y2z2 tại x = 2, y = -1, z = 2007.
Bài làm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
c) Tóm tắt: 	(3’)	 
	- Cách chia đơn thức cho đơn thức.
	- Cách chia đa thức cho đơn thức.
	- Các hằng đẳng thức đáng nhớ.
	- Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 
d) Hướng dẫn các việc làm tiếp:(2’)
 - Ôn lại các kiến thức hình học đã học.
 - Tiết sau học chủ đề 2: Tứ giác.
 - Chuẩn bị tốt đồ dùng. 	
-GV yêu cầu HS vẽ hình và cho biết có thể chứng minh EFGH là HCN theo dấu hiệu nào?
-GV củng cố lại dấu hiệu nhận biết HCN ( HBH có 1 góc vuông)
-HS vẽ hình vào vở và chứng minh.
EFGH là hbh (EF //= AC)
 AC BD , EF // AC
 =>EF BD
 EH // BD
 =>EF EH
Vậy EFGH là HCN
IV Hướng dẫn về nhà
	Học lại các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật làm bài tập 66 SGK và 144, 145 sách bài tập.
	 Đọc trước bài đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
Chia sẻ cùng thầy cô
Quý thầy cô và bạn hãy dành thêm một chút thời gian để đọc bài giới thiệu sau của tôi và hãy tri ân người đăng tài liệu này bằng cách dùng Email và mã số người giới thiệu của tôi theo hướng dẫn sau. Nó sẽ mang lại lợi ích cho chính thầy cô và các bạn, đồng thời tri ân được với người giới thiệu mình:
 Kính chào quý thầy cô và các bạn. 
 Lời đầu tiên cho phép tôi được gửi tới quý thầy cô và các bạn lời chúc tốt đẹp nhất. Khi thầy cô và các bạn đọc bài viết này nghĩa là thầy cô và các bạn đã có thiên hướng làm kinh doanh 
 Nghề giáo là một nghề cao quý, được xã hội coi trọng và tôn vinh. Tuy nhiên, có lẽ cũng như tôi thấy rằng đồng lương của mình quá hạn hẹp. Nếu không phải môn học chính, và nếu không có dạy thêm, liệu rằng tiền lương có đủ cho những nhu cầu của thầy cô. Còn các bạn sinh viênvới bao nhiêu thứ phải trang trải, tiền gia đình gửi, hay đi gia sư kiếm tiền thêm liệu có đủ? 
 Bản thân tôi cũng là một giáo viên dạy môn Li vì vậy thầy cô sẽ hiểu tiền lương mỗi tháng thu về sẽ được bao nhiêu. Vậy làm cách nào để kiếm thêm cho mình 4, 5 triệu mỗi tháng ngoài tiền lương.
 Thực tế tôi thấy rằng thời gian thầy cô và các bạn lướt web trong một ngày cũng tương đối nhiều. Ngoài mục đích kiếm tìm thông tin phục vụ chuyên môn, các thầy cô và các bạn còn sưu tầm, tìm hiểu thêm rất nhiều lĩnh vực khác. Vậy tại sao chúng ta không bỏ ra mỗi ngày 5 đến 10 phút lướt web để kiếm cho mình 4, 5 triệu mỗi tháng.
Điều này là có thể?. Thầy cô và các bạn hãy tin vào điều đó. Tất nhiên mọi thứ đều có giá của nó. Để quý thầy cô và các bạn nhận được 4, 5 triệu mỗi tháng, cần đòi hỏi ở thầy cô và các bạn sự kiên trì, chịu khó và biết sử dụng máy tính một chút. Vậy thực chất của việc này là việc gì và làm như thế nào? Quý thầy cô và các bạn hãy đọc bài viết của tôi, và nếu có hứng thú thì hãy bắt tay vào công việc ngay thôi.
	Thầy cô chắc đã nghe nghiều đến việc kiếm tiền qua mạng. Chắc chắn là có. Tuy nhiên trên internet hiện nay có nhiều trang Web kiếm tiền không uy tín
( đó là những trang web nước ngoài, những trang web trả thù lao rất cao...). Nếu là web nước ngoài thì chúng ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn về mặt ngôn ngữ, những web trả thù lao rất cao đều không uy tín, chúng ta hãy nhận những gì tương xứng với công lao của chúng ta, đó là sự thật. 
	 Ở Việt Nam trang web thật sự uy tín đó là :  .Lúc đầu bản thân tôi cũng thấy không chắc chắn lắm về cách kiếm tiền này. Nhưng giờ tôi đã hoàn toàn tin tưởng, đơn giản vì tôi đã được nhận tiền từ công ty.( thầy cô và các bạn cứ tích lũy được 50.000 thôi và yêu cầu satavina thanh toán bằng cách nạp thẻ điện thoại là sẽ tin ngay).Tất nhiên thời gian đầu số tiền kiếm được chẳng bao nhiêu, nhưng sau đó số tiền kiếm được sẽ tăng lên. Có thể thầy cô và các bạn sẽ nói: đó là vớ vẩn, chẳng ai tự nhiên mang tiền cho mình. Đúng chẳng ai cho không thầy cô và các bạn tiền đâu, chúng ta phải làm việc, chúng ta phải mang về lợi nhuận cho họ. Khi chúng ta đọc quảng cáo, xem video quảng ciao nghĩa là mang về doanh thu cho Satavina, đương nhiên họ ăn cơm thì chúng ta cũng phải có cháo mà ăn chứ, không thì ai dại gì mà làm việc cho họ.
Vậy chúng ta sẽ làm như thế nào đây. Thầy cô và các bạn làm như này nhé: 
1/ Satavina.com là công ty như thế nào:
Đó là công ty cổ phần hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trụ sở tại tòa nhà Femixco, Tầng 6,  231-233 Lê Thánh Tôn, P.Bến Thành, Q.1, TP. Hồ Chí Minh.
 GPKD số 0310332710 - do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp. Giấy phép ICP số 13/GP-STTTT do Sở Thông Tin & Truyền Thông TP.HCM cấp.quận 1 Thành Phố HCM.
 Khi thầy cô là thành viên của công ty, thầy cô sẽ được hưởng tiền hoa hồng từ việc đọc quảng cáo và xem video quảng cáo( tiền này được trích ra từ tiền thuê quảng cáo của các công ty quảng cáo thuê trên satavina)
2/ Các bước đăng kí là thành viên và cách kiếm tiền:
Để đăng kí làm thành viên satavina thầy cô làm như sau:
Bước 1: 
Nhập địa chỉ web:  vào trình duyệt web( Dùng trình duyệt firefox, không nên dùng trình duyệt explorer) 
Giao diện như sau:
 Để nhanh chóng quý thầy cô và các bạn có thể coppy đường linh sau:
 .
 ( Thầy cô và các bạn chỉ điền thông tin của mình là được. Tuy nhiên, chức năng đăng kí thành viên mới chỉ được mở vài lần trong ngày. Mục đích là để thầy cô và các bạn tìm hiểu kĩ về công ty trước khi giới thiệu bạn bè ) 
 Bước 2:
 Click chuột vào mục Đăng kí, góc trên bên phải( có thể sẽ không có giao diện ở bước 3 vì thời gian đăng kí không liên tục trong cả ngày, thầy cô và các bạn phải thật kiên trì). 
 Bước 3:
 Nếu có giao diện hiện ra. thầy cô khai báo các thông tin:
Thầy cô khai báo cụ thể các mục như sau:
+ Mail người giới thiệu( là mail của tôi, tôi đã là thành viên chính thức): 
	 transonb@gmail.com
+ Mã số người giới thiệu( Nhập chính xác) : 00136415 
+ Địa chỉ mail: đây là địa chỉ mail của thầy cô và các bạn. Khai báo địa chỉ thật để còn vào đó kích hoạt tài khoản nếu sai thầy cô và các bạn không thể là thành viên chính thức.
+ Nhập lại địa chỉ mail:.....
+ Mật khẩu đăng nhập: nhập mật khẩu khi đăng nhập trang web satavina.com
+ Các thông tin ở mục: 
Thông tin chủ tài khoản: thầy cô và các bạn phải nhập chính xác tuyệt đối, vì thông tin này chỉ được nhập 1 lần duy nhất, không sửa được. Thông tin này liên quan đến việc giao dịch sau này. Sai sẽ không giao dịch được.
+ Nhập mã xác nhận: nhập các chữ, số có bên cạnh vào ô trống
+ Click vào mục: tôi đã đọc kĩ hướng dẫn.....
+ Click vào: ĐĂNG KÍ
Sau khi đăng kí web sẽ thông báo thành công hay không. Nếu thành công thầy cô và các bạn vào hòm thư đã khai báo để kích hoạt tài khoản. Khi thành công quý thầy cô và các bạn vào web sẽ có đầy đủ thông tin về công ty satavina và cách thức kiếm tiền. Hãy tin vào lợi nhuận mà satavina sẽ mang lại cho thầy cô. Hãy bắt tay vào việc đăng kí, chúng ta không mất gì, chỉ mất một chút thời gian trong ngày mà thôi.
 Kính chúc quý thầy cô và các bạn thành công.
 Nếu quý thầy cô có thắc mắc gì trong quá trình tích lũy tiền của mình hãy gọi trực tiếp hoặc mail cho tôi:
 Người giới thiệu: Tran Van So
 Email người giới thiệu: transonb@gmail.com
 Mã số người giới thiệu: 00136415
2/ Cách thức satavina tính điểm quy ra tiền cho thầy cô và các bạn:
+ Điểm của thầy cô và các bạn được tích lũy nhờ vào đọc quảng cáo và xem video quảng cáo.
Nếu chỉ tích lũy điểm từ chính chỉ các thầy cô và các bạn thì 1 tháng chỉ được khoảng 1tr.Nhưng để tăng điểm thầy cô cần phát triển mạng lưới bạn bè của thầy cô và các bạn.
3/ Cách thức phát triển mạng lưới:
- Xem 1 quảng cáo video: 10 điểm/giây. (có hơn 10 video quảng cáo, mỗi video trung bình 1 phút)
- Đọc 1 tin quảng cáo: 10 điểm/giây. (hơn 5 tin quảng cáo)
_Trả lời 1 phiếu khảo sát.:100,000 điểm / 1 bài.
_Viết bài....
Trong 1 ngày bạn chỉ cần dành ít nhất 5 phút xem quảng cáo, bạn có thể kiếm được: 10x60x5= 3000 điểm, như vậy bạn sẽ kiếm được 300đồng . 
- Bạn giới thiệu 10 người bạn xem quảng cáo (gọi là Mức 1 của bạn), 10 người này cũng dành 5 phút xem quảng cáo mỗi ngày, công ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày.
- Cũng tương tự như vậy 10 Mức 1 của bạn giới thiệu mỗi người 10 người thì bạn có 100 người (gọi là mức 2 của bạn), công ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày.
- Tương tự như vậy, công ty chi trả đến Mức 5 của bạn theo sơ đồ sau :
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 1, bạn được 3.000đồng/ngày
→ 90.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 2, bạn được 30.000đồng/ngày
→ 900.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 3, bạn được 300.000đồng/ngày
→ 9.000.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 4, bạn được 3.000.000đồng/ngày
→ 90.000.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 5, bạn được 30.000.000đồng/ngày
→ 900.000.000 đồng/tháng.
Tuy nhiên thầy cô và các bạn không nên mơ đạt đến mức 5. Chỉ cần cố gắng để 1tháng được 1=>10 triệu là quá ổn rồi. 
Như vậy thầy cô và các bạn thấy satavina không cho không thầy cô và các bạn tiền đúng không. Vậy hãy đăng kí và giới thiệu mạng lưới của mình ngay đi.
Lưu ý: Chỉ khi thầy cô và các bạn là thành viên chính thức thì thầy cô và các bạn mới được phép giới thiệu người khác.
 Hãy giới thiệu đến người khác là bạn bè thầy cô và các bạn như tôi đã giới thiệu và hãy quan tâm đến những người mà bạn đã giới thiệu và chăm sóc họ( khi là thành viên thầy cô và các bạn sẽ có mã số riêng).Khi giới thiệu bạn bè hãy thay nội dung ở mục thông tin người giới thiệu là thông tin của thầy cô và các bạn. Chúc quý thầy cô và các bạn thành công và có thể kiếm được 1 khoản tiền cho riêng mình.
HÃY KIÊN NHẪN BẠN SẼ THÀNH CÔNG
Chúc bạn thành công!
Danh sách sách hệ thống thành viên của tôi ngày một tăng, khi vào tài khoản của mình tuy thu nhập it thôi nhưng tôi thấy danh sách bạn bè ngày một tăng, số điểm tăng, tài khoản cung lớn dần thấy cũng vui, sảng khoái sau một ngày lao động mệt nhọc, tôi thấy dây cũng là cách ta sả “stress” sau một ngày làm việc. tiền không biết đâu nhưng tinh thần cung thấy sảng khoái, vui vui cũng tốt bạn ạ. Cứ tiến triển thế này tương lai gần chắc tôi cùng có thêm thu nhập thực sự. chúc bạn luân vui tươi !

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an phu day them rat hay.doc