Giáo án Ngữ văn - Tuần 30 - Lớp 8

Giáo án Ngữ văn - Tuần 30 - Lớp 8

ÔNG GIUỐC ĐANH MẶC LỄ PHỤC

A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

-Bước đầu biết đọc-hiểu văn bản hài kịch

-Thấy được tài năng của nhà văn Mô-li-e trong việc xây dụng lớp hài kịch sinh động,hấp dẫn

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG.

1.Kiến thức.

-Tiếng cười chế giễu “trưởng giả học làm sang”

-Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dụng lớp hài kịch sinh động

2.Kĩ năng.

-Đọc phân vai kịch bản văn học

-Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật kịch

3.Thái độ.

-Có ý thức học vươn lên trong cuộc sống

C.PHƯƠNG PHÁP.

-Đọc phân vai,diễn giảng,phân tích,thảo luận

D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1.Ổn định tổ chức. . Kiểm diện:

-Lớp 8 a3 Lớp 8 a4

2.Kiểm tra bài cũ. Theo Ru – Xô , Đi bộ ngao du giúp ta điều gì quan trọng nhất ?

3.Bài mới : GV giới thiệu bài

 -Mô – li- e ( 1622-1673) là nhà soạn kịch lớn của nước Pháp thế kỉ XVII. Ong chuyên viết và diễn hài kịch – những vở kịch gây ra những tiếng cười vui tươi , lành mạnh hoặc châm biếm , chế giễu những thói hư tật xấu của con người trong xh Pháp đương thời : Lão hà tiện , Đông giăng , kẻ ghét đời . Trường học làm vợ , tác – tuýp . .là những vở hài kịch tiêu biểu của ông

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn - Tuần 30 - Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:30	Ngày soạn:26.03.2011
Tiết:117+118	Ngày dạy :28.03.2011
ÔNG GIUỐC ĐANH MẶC LỄ PHỤC
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
-Bước đầu biết đọc-hiểu văn bản hài kịch
-Thấy được tài năng của nhà văn Mô-li-e trong việc xây dụng lớp hài kịch sinh động,hấp dẫn
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG.
1.Kiến thức.
-Tiếng cười chế giễu “trưởng giả học làm sang”
-Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dụng lớp hài kịch sinh động
2.Kĩ năng.
-Đọc phân vai kịch bản văn học
-Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật kịch
3.Thái độ.
-Có ý thức học vươn lên trong cuộc sống 
C.PHƯƠNG PHÁP.
-Đọc phân vai,diễn giảng,phân tích,thảo luận
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức. . Kiểm diện:
-Lớp 8 a3 Lớp 8 a4
2.Kiểm tra bài cũ. Theo Ru – Xô , Đi bộ ngao du giúp ta điều gì quan trọng nhất ? 
3.Bài mới : GV giới thiệu bài
 -Mô – li- e ( 1622-1673) là nhà soạn kịch lớn của nước Pháp thế kỉ XVII. Oâng chuyên viết và diễn hài kịch – những vở kịch gây ra những tiếng cười vui tươi , lành mạnh hoặc châm biếm , chế giễu những thói hư tật xấu của con người trong xh Pháp đương thời : Lão hà tiện , Đông giăng , kẻ ghét đời . Trường học làm vợ , tác – tuýp . .là những vở hài kịch tiêu biểu của ông 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
-HS đọc chú thích * (sgk)
-Đọc văn bản: Đọc phân vai, giọng điệu- phù hợp vai xã hội của nhân vật.
Gv phân vai cho HS đọc
?Lớp kịch ta vừa đọc có mấy cảnh ? Ôâng Giuốc-Đanh đối thoại ở đâu? Với ai? Nội dung gì? (Tại phòng khách nhà mình, ông Giuốc-Đanh và bác phó may đối thoại xung quanh chuyện đôi tất, giày, bộ lễ phục và tóc giả cùng lông đính mũ, nhưng chủ yếu là bộ lễ phục; Sau đó ông đối thoại với bốn tay thợ phụ và tán thưởng cho họ.)
Hoạt động 2:
? Oâng Giuốc đanh nói gì về đôi bít tất, đôi giày ? Bác phó may nói lại như thế nào?
? Theo dõi lời thoại ta hiểu gì về tâm trạng của ông Giốc-Đanh? Ông bị lợi dụng ra sao? ( Ông Giuốc-Đanh đang nôn nóng mong đợi bộ lễ phụIII Ông tỉnh táo nhận ra đôi bí tất và đôi giày bị chật là do bác phó may đã bớt tiền bằng cách mua số nhỏ )
? Nghệ thuật gây cười thể hiện ở chổ nào?
( Thoát ra ngay từ ý nghĩa của lời thoại của ông Giuốc-Đanh: “Phải, nếu tôi cứ làm đứt mãi các mắt thì sẽ rộng thật”; “Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế. Bác này lý luận hay nhỉ”.)
? Ông Giuốc- Đanh phát hiện ra điều gì ở bộ lễ phục của mình? Vì sao có việc này?
? Bác phó may đã giải thích những thiếu sót của mình ra sao? Lời giải thích ấy có tác dụng không? Vì sao? ( ông Giuốc-Đanh chấp nhận vì quá muốn học đòi làm sang)
TL nhóm:
-Em nhận xét gì về tình thế kịch lúc này? Qua lời thoại giữa hai nhân vật, em thấy tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-Đanh như thế nào? 
( Tình thế kịch: Bác phó may từ bị động(bị chê trách may áo ngược hoa) chuyển sang chủ động “nếu ngài muốn thì tôi sẽ”, “xin ngài cứ việc bảo”. Ôâng Giuốc-Đanh từ chủ động thành bị động, “Không, không..ø. Bác may thế này được rồi.” Háo hức muốn mặc bộ lễ phục, ông hỏi ngay“Bác cho rằng tôi mặc áo này có vừa vạên không?”. Quá muốn theo mốt quý tộc, lão lờ đi chuyện may hoa ngược; hỏi lấy lệ, qua loa về bộ tóc giả và lông đính mũ. Biết bác phó may ăn bớt vải trắng trợn( dám mặc áo bằng vải của mình ngay trước mặt mình) lão cũng chỉ phàn nàn:“Đành là đẹp, nhưng đáng lẽ” --> thói học đòi đã làm con người trở nên mù quáng và bị lợi dụng ) 
-HS đọc lại cảnh 2
? Ở cảnh 2 số lượng nhân vật khác với cảnh 1 như thế nào? Không khí kịch trên sân khấu lúc này có gì khác cảnh 1?
(Nhộn nhịp, sôi động hơn vì có âm nhạc, vũ điệu, động tác, củ chỉ của các nhân vật)
? Các thợ phụ nói gì và ông Giuốc-Đanh làm gì?
?Theo dõi lời thoại kịch, em thấy tay thợ phụ đã dùng mánh khoé gì để moi tiền của ông Giốc-Đanh?( Đưa ra những danh xưng hão ngày càng cao (ông lớn, cụ lớn, đức ông). 
 ?Khi nghe tay thợ phụ gọi mình là “ông lớn”, ông Giuốc-Đanh đã nghĩ gì và làm gì? Thái độ của Ông Giuốc-Đanh ra sao?
( Sung sướng vì được gọi là “ông lớn”: giật mình, hỏi lại , lập luận: “Ấy đấy ăn mặc theo lối quý phái thì thé đấy” Lão không tiếc tiền thưởng cho những lời xưng tụng û)
? Những lời lời tự nhủ của ông Giuốc-Đanh : “Nếu nó ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi.”,( lòng hám danh)
? Theo em, tiếng cười của cảnh kịch là gì? 
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm:
Mô-Li-e: + Mô-li-e (1622-1673), là nhà soạn kịch 
nổi tiếng nỗi tiếng của nước Pháp và thế giới..
“Trưởng + Trưởng g iả học làm sang”: 
_ Thể loại hài kịch, sáng tác năm 1670.
_ Đoạn trích trọn vẹn lớp 5, hồi II.
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1.Đọc và tìm hiểu từ khó
2.Tìm hiểu văn bản
a.Bố cục:2 phần (2 cảnh)
b.Phân tích
 Cảnh b1.Ông Giuốc-Đanh và bác phó may: 
Ông Giuốc-Đanh
Bác phó may
- Bí tất quá chật: “Khổ sở vô cùng tôi mới xỏ chân vào đượIII”, “phải , nếu tôi là đứt mãi các mắt thì sẽ rộng thật”
- Giày : “nó làm tôi đau ghê gớm”, “tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế, bác này lý luận hay nhỉ”
- Bác may hoa ngược mất rồi!
- Bộ áo này may được đấy.
- Bác may thế này được rồi.
- Đừng gạn vào áo của tôi mới phải.	
- “Rồi nó giãn ra thì lại rộng quá ấy chứ”
- “Ngài cứ tưởng tượng ra thế” “không làm ngài đau đâu”
- Những nhà quý phái đều mặc như thế này cả.
-Nếu ngài muốn thì tôi sẽ xin may hoa xuôi lại – xin ngài cứ bảo . 
- Mời ngài mặc thử lễ phục chứ ạ?
->ông Giuốc Đanh thiếu hiểu biết,dốt nát trở thành nạn nhân của thói học đòi:bị ăn bớt vải,bộ lễ phục may mỏng.
b2. .Ông Giuốc-Đanh và các thợ phụ
 Ông Giuốc-Đanh
 Thợ phụ
- Ông lớn ư? ...Ăn mặc quý phái thì thế đấy! ...Đây ta thưởng...
- “Cụ lớn”! Ồ cụ lớn! ...Này cụ lớn thưởng.
- Lại “đức ông” nữa!...Thưởng về tiếng “đức ông” đấy nhé!
- Nếu nó tôn ta lên bậc tướng công, thì nó sẽ được cả túi tiền mất!...
-Bẩm ông lớn
-Bẩm cụ lớn
-Dám bẩm đức ông..
->Bọn thợ phụ hết sức ranh ma,liên tục hót thêm để moi tiền lão háo danh khờ khạo
3/ Tổng kết:
_ Giuốc –Đanh là nhân vật hài kịch bất hủ.
_ Tính hài trên sân khấu kịch của Mô-Li-e.
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Học thuộc ghi nhớ , nắm được nội dung, nghệ thuật của vb
- Làm ttrước các bài tập ở bài “ Luyện tập lựa chọn trật tự từ trong câu”
E.RÚT KINH NGHIỆM.
–.------------------------------------------ & -------------------------------------------—
Tuần:	30	Ngày soạn:29.03.2011
Tiết:119	Ngày dạy :31.03.2011
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
(Luyện tập)
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
-Phân tích được tác dụng của một số cách sắp xếp trật tụ từ
-Biết viết câu có sử dụng trật tự từ hợp lí
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG.
1.Kiến thức.
-Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ
2.Kĩ năng.
-Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản
-Lựa chọn trật tự từ hợp lí trong nói và viết ,phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp
3.Thái độ.
-Nghêm túc trong giờ học
C.PHƯƠNG PHÁP.
-Diễn giảng,phân tích,thảo luận
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức. . Kiểm diện:
-Lớp 8 a3 Lớp 8 a4
2.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra trong tiết luyện tập 
3.Bài mới : GV giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 
(?) Bài tập 2 yêu cầu chúng ta phải làm gì ? 
(?) Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm sau ? 
(?) Hãy nêu yêu cầu của bài tập 4?
(?) Bài tập 5 yêu cầu điều gì ? 
( HSTLN)
Bài tập 1 :Xác định quan hệ của các cụm từ in đậm:
a, Mỗi việc được kể là khâu trong công tác vận động quần chúng , khâu này nối tiếp khâu kia : đầu tiên là phải giải thích cho quần chúng hiểu , sau đó tuyên truyền cho quần hưởng ứng , rồi tổ chức cho quần chúng làm , lãnh đạo để làm cho đúng , kết quả là làm cho tinh thần yêu nước của quần chúng được thực hành vào công việc yêu nước , công việc kháng chiến 
b, Các hoạt động được sắp xếp theo thứ bậc : việc chính , việc diễn ra hằng ngày của bà mẹ là bán bóng đèn ; còn bán vàng hương chỉ là việc làm thêm trong những phiên chợ chính 
Bài tập 2 : Phân tích tác dụng của các cụm từ in đậm.
-Các cụm từ in đậm được lặp lại ngay đầu câu là để liên kết câu ấy với những câu trước cho chặt hơn 
Bài tập 3:Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ: 
- Việc đảo trật tự thông thường của từ trong câu in đậm nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh hoặc tâm trạng nêu ở các từ đứng ở đầu câu 
Bài tập 4 : 
- Ở cả 2 câu , phụ ngữ của động từ thấy đều là cụm C- v . Trong câu ( a) , cụm C-V này có CN đứng trước , nhằm nêu tên nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật 
 Trong câu ( b) , cụm C-V làm phụ ngữ có VN đảo lên trước , đồng thời từ trịnh trọng ( chỉ cách thức tiến hành hoạt động nêu ở động từ) lại đặt trước động từ . Cách viết ấy có tác dụng nhấn mạnh sự “ làm bộ làm tịch” của nhân vật 
 Đối chiếu với hai cảnh , nhất là với câu cuối cùng trong đoạn trích , chúng ta sẽ thấy câu thích hợp để điền vào chổ trống là câu b 
Bài tập 5 :
- Với năm từ xanh , nhũn nhặn , ngay thẳng , thuỷ chung , can đảm , sẽ có rất nhiều cách sắp xếp trật tự từ . Nhưng cách sắp xếp trật tự từ của nhà văn Thép Mới là hợp lí nhất vì nó đúc kết được những phẩm chất đáng quí của cây tre theo đúng trình tự miêu tả trong bài văn . 
Bài tập 6 : GV hướng dẫn hs làm 
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Học lại kiến thức phần lí thuyết 
-Hoàn tất bài tập còn lại 
-Chuẩn bị bài “ Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.” 
E.RÚT KINH NGHIỆM.
–.------------------------------------------ & -------------------------------------------—
Tuần:	30	Ngày soạn:31.03.2011
Tiết:120	Ngày dạy :02.04.2011
LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ 
VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
(Hướng dẫn bài viết số 7)
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
-Củng cố những hiểu biết về tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG.
1.Kiến thức.
-Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận
-Tầm quan trọng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận
2.Kĩ năng.
-Tiếp tục rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận
-Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận
-Biết chọn các yếu tố tự sự,miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn,bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn
-Biết đưa các yếu tố tự sự,miêu tả vào moat bài văn nghị luận có độ dài 450 chữ
3.Thái độ.
-Thêm yêu quý môn văn học,yêu quý tiếng việt
C.PHƯƠNG PHÁP.
-Diễn giảng,phân tích,thảo luận
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức. . Kiểm diện:
-Lớp 8 a3 Lớp 8 a4
2.Kiểm tra bài cũ. Nêu vai ttrò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận 
3.Bài mới : GV giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Gọi hs đọc đề bài .
?Em sẽ làm như thế nào nếu gặp phải một đề bài như thế ?
? Trong sgk có 5 luận điểm , ta nên đưa vào bài những luận điểm nào ? 
- Phần lớn nội dung trắc nghiệm trong sgk đưa ra phù hợp với nhu cầu giải quyết vấn đề , do đó , có thể dùng làm luận điểm của bài văn.
- Tuy nhiên trong những câu trắc nghiệm ghi trong sgk cũng có nội dung không phù hợp với yêu cầu của đề bài như mục (d) , vì thế không thể dùng làm luận điểm 
? Hãy nêu yêu cầu về sắp xếp luận điểm ? 
? Hãy sắp xếp luận điểm trên sao cho hợp lí ? 
1 a, Gầy đây , cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi , không còn giản dị , lành mạnh như trước nữa.
2 c, Các bạn lầm tưởng rằng cách ăn mặc như thế sẽ làm cho mình trở thành người “ văn minh” , “ sành điệu”.
3 e, Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại nhưng cũng phải phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi , với hoàn cảnh sống và nói lên phẩm chất tốt đẹp của con người.
4b, Việc chạy theo các “ mốt” ăn mặc như thế làm mất thời gian của các bạn , ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập và gây tốn kém cho cha mẹ
5 Kết luận : Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh , đứng đắn
? Ta sẽ tập đưa yếu tố miêu tả trong khi trình bày những luận điểm nào ? ( luận điểm a)
? Hãy viết một đoạn văn nghị luận cho luận điểm a, trong đó phải có 2-3 câu miêu tả và tự sự ?
 GV gọi hs đọc và yêu cầu nhận xét 
? Trong các yếu tố miêu tả và tự sự đó , ù , có yếu tố nào không phù hợp với luận điểm hoặc không thực sự xuất phát từ yêu cầu của việc bàn luận hay không ? 
? Những yếu tố miêu tả, tự sự ấy có giúp cho sự nghị luận được rõ ràng , cụ thể sinh động hơn không ? 
? Em thích (“ hoặc không thích ) hình ảnh miêu tả và tự sự nào ?
? Từ việc xem xét các câu văn đó , em học tập được gì và rút ra được những kinh nghiệm gì về đưa yếu tố miêu tả và tự sự vào văn nghị luận ?
* Đề bài : “ Trang phục và văn hoá”
1, Định hướng làm bài :
Một số bạn đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh không phù hợp với lứa tuổi học sinh , truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình , Em viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn 
2, Xác lập luận điểm :
- Loại bỏ luận điểm d
3, Sắp xếp luận điểm 
+ MB: Vai trò của trang phục và văn hoá ; vai trò của mốt trang phục đối với xh và con người có văn hoá nói chung , đối với tuổi trẻ học đường nói riêng 
+ TB : ( Giải quyết các vấn đề – hệ thống luận điểm)
- Trang phục là 1 trong những yếu tố quan trọng thể hiện văn hoá của con người nói chung , của hs nhà trường nói riêng 
- Mốt trang phục là những trang phục làm theo kiểu cách , hình thức mới nhất , hiện đại , tân tiến nhất . Mốt thể hiện trình độ phát triển và đổi mới của trang phục . Trang phục theo mốt thời đại , do vậy chứng tỏ một phần của con người hiểu biết , lịch sự , có văn hoá.
- Nhưng chạy đua theo một trang phục nói chung , trong nhà trường nói riêng lại là vấn đề cần xem xét lại , cần bàn kĩ lưỡng .
- Gầy đây , cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi , không còn giản dị , lành mạnh như trước nữa.
- Các bạn lầm tưởng rằng cách ăn mặc như thế sẽ làm cho mình trở thành người “ văn minh” , “ sành điệu”.
- Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại nhưng cũng phải phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi , với hoàn cảnh sống và nói lên phẩm chất tốt đẹp của con người .
- Việc chạy theo các “ mốt” ăn mặc như thế làm mất thời gian của các bạn , ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập và gây tốn kém cho cha mẹ 
- Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh , đứng đắn .
+ KL: Tự nhận xét về trang phục của bản thân và nêu hướng phấn đấu . Lời khuyên các bạn đang chạy theo một nên suy nghĩ lại 
4, Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả 
Gv hướng dẫn cho hs viết và trình bày trước lớp 
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học lại kiến thức phần lí thuyết .
- Viết thành một bài văn hoàn chỉnh theo đề bài trong tiết luyện tập 
- Chuẩn bị cho bài chương trình địa phương:
+ Tổ 1,2: viết về vấn đề xả rác bừa bãi tại địa phương.
+ Tổ 3 : viết về tệ nạn hút thuốc lá tại địa phương.
+ Tổ 4 : viết về vấn đề dân số ở địa phương.
E.RÚT KINH NGHIỆM.
–.------------------------------------------ & -------------------------------------------—
(Hướng dẫn bài viết số 7)
§Ị : H·y nãi "kh«ng" víi c¸c tƯ n¹n:
1. Mở bài:
- Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều nề nếp, thĩi quen tốt cịn khơng ít thĩi quen xấu và tệ nạn cĩ hại cho con người, xã hội.
- Những thĩi xấu cĩ sức quyến rũ ghê gớm như cờ bạc, thuốc lá hoặc ma túy, sách xấu, băng đĩa cĩ nội dung độc hại...
- Nếu khơng tự chủ được mình, dần dần con người sẽ bị nĩ ràng buộc, chi phối, dần dần biến chất, tha hĩa.
- Chúng ta hãy kiên quyết nĩi "Khơng!" với các tệ nạn xã hội.
2. Thân bài:
a) Tại sao phải nĩi "khơng!"
* Cờ bạc, thuốc lá, ma túy... là thĩi hư tật xấu, những tệ nạn xã hội gây ra tác hại ghê gớm đối với bản thân, gia đình và xã hội về nhiều mặt: tư tưởng, đạo đức, sức khỏe, kinh tế, nịi giống...
- Tệ nạn xã hội là mối nguy trước mắt và lâu dài của đất nước, dân tộc.
* Sự ràng buộc, chi phối ghê gớm của thĩi hư tật xấu:
- Do bạn bè xâu rủ rê hoặc tị mị thử cho biết. Sau một vài lần khơng cĩ thì bồn chồn, khĩ chịu. Dần dần dẫn tới nghiện ngập. Khơng cĩ thuốc cơ thể sẽ bị hành hạ, mọi suy nghĩ và hành động đều bị cơn nghiện chi phối. Để thỏa mãn, người ta cĩ thể làm mọi thứ, kể cả giết người, trộm cắp...Một khi đã nhiễm thì rất khĩ từ bỏ, nĩ sẽ hành hạ và làm cho con người điêu đứng.
- Thĩi hư tật xấu là bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ.
b) Tác hại của cờ bạc, ma túy, sách xấu sẽ dẫn đến thối hĩa đạo đức, nhân cách con người.
* Cờ bạc:
- Đĩ cũng là một loại ma túy, ai đã sa chân thì khơng thể bỏ.
- Trị đỏ đen, may rủi kích thích máu cay cú, hiếu thắng.
- Mất nhiều thời gian, sức khoẻ, tiền bạc và sự nghiệp.
- Ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách và hạnh phúc gia đình, an ninh trật tự xã hội.
- Hành vi cờ bạc bị luật pháp cấm và tùy theo mức độ vi phạm mà cĩ mức xử lí khác nhau.
* Thuốc lá:
- Là sát thủ giấu mặt với sức khỏe con người.
- Khĩi thuốc cĩ thể gây ra nhiều bệnh: ung thư phổi, ung thư vịm họng, tai biến tim mạch...
- Khĩi thuốc khơng chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân mà cịn ảnh hưởng tới những người xung quanh.
- Tiêu tốn tiền bạc, làm giảm thu nhập gia đình, ảnh hưởng đến kinh tế quốc dân.
 Trên thế giới, nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá, cấm hút thuốc ở cơng sở và chỗ đơng người.
* Ma túy:
- Thuốc phiện, hêrơin là chất kích thích gây nghiện rất nhanh. Người dùng thuốc sẽ rơi vào trạng thái ảo giác, hoang tưởng. Nghiện ma túy nghĩa là tự mang án tử hình.
- Khi mắc nghiện, vỏ não bị tổn thương rất lớn, sức khỏe suy kiệt nhanh chĩng.
- Đối với người nghiện ma túy thì tiền bạc bao nhiêu cũng khơng đủ.
- Nghiện ma túy cũng đồng nghĩa với việc mất hết danh dự, đạo đức, tình yêu, hạnh phúc, gia đình, sự nghiệp...
* Văn hĩa phẩm độc hại:
- Khi tiếp xúc với loại này, con người sẽ bị ám ảnh bởi những hành vi khơng lành mạnh, cĩ những ham muốn phi đạo đức, sa vào lối sống ích kỉ, bản năng, mất hết khả năng phấn đấu, sống khơng mục đích.
- Nếu làm theo những điều bậy bạ sẽ dẫn đến sự thay đổi đạo đức, nhân cách, ảnh hưởng đến uy tín bản thân và gia đình, cĩ thể sẽ dẫn tới vi phạm pháp luật.
3. Kết bài:
*Chúng ta cần:
- Tránh xa những thĩi hư tật xấu và tệ nạn xã hội
- Khi đã lỡ mắc thì phải cĩ quyết tâm từ bỏ và làm lại cuộc đời
- Xây dựng cho mình và tuyên truyền cho mọi người lối sống lành mạnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30 lop8.doc