Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 34 - Năm học 2008-2009

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 34 - Năm học 2008-2009

A, Mục tiêu.

1, Kiến thức:

Giúp HS:

- Hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng phần TLV đã học trong năm.

- Nắm chắc khái niệm và biết cách viết VB thuyết minh; biết kết hợp MT, BC trong tự sự; kết hợp TS, MT, BC trong NL.

2, Kĩ năng:

- Rèn k/năng thống kê, hệ thống hoá kiến thức về văn bản thuyết minh và văn bản nghị luận

3, Thái độ:

- Có ý thức trong học tập,

B, Chuẩn bị:

* Gv:

- STK, TLTK

* HS:

- Đọc và trả lời câu hỏi phần Đọc, hiểu văn bản/sgk

C, Phương pháp:

- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, thực hành

D, Tiến trình bài dạy:

I, Ổn định tổ chức

II, Kiểm tra bài cũ

* Gv kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS

 

doc 5 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1382Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 34 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 34
Soạn: 25.4.2009
Giảng: 
Tiết 129
Lớp: 
ôn tập phần tập làm văn
A, Mục tiêu.
1, Kiến thức: 
Giúp HS: 
- Hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng phần TLV đã học trong năm.
- Nắm chắc khái niệm và biết cách viết VB thuyết minh; biết kết hợp MT, BC trong tự sự; kết hợp TS, MT, BC trong NL.
2, Kĩ năng:
- Rèn k/năng thống kê, hệ thống hoá kiến thức về văn bản thuyết minh và văn bản nghị luận
3, Thái độ:
- Có ý thức trong học tập, 
B, Chuẩn bị:
* Gv:
- STK, TLTK
* HS:
- Đọc và trả lời câu hỏi phần Đọc, hiểu văn bản/sgk
C, Phương pháp:
- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, thực hành
D, Tiến trình bài dạy:
I, ổn định tổ chức
II, Kiểm tra bài cũ
* Gv kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
III. Bài mới:
A. Lí thuyết:
Hoạt động 1: Ôn tập về tính thống nhất về chủ đề của VB.
? Thế nào là chủ đề của VB? 
H: chủ đề Vb là vấn đề chủ yếu, là đối tượng chủ yếu được biểu hiện xuyên suốt VB tạo thành mạch lạch của VB.
* Gv: chủ đề gồm đề tài, tư tưởng, chủ ý ( ý kiến lđiểm, t/c) của người viết.
? Chủ đề VB thể hiện rõ nhất ở những yếu tố nào? Vì sao VB cần có sự thống nhất về chủ đề?
HS: - Chủ đề Vb thể hiện trong câu chủ đề, trong nhan đề Vb, trong các đề mục, trong quan hệ giữa các phần và trong các từ ngữ then chốt thường được lặp lại 1 cách có chủ ý.
VB cần có tính thống nhất về chủ đề vì: ( Bảng chính)
Hoạt động 2: Ôn tập Vb tự sự.
? Thế nào là Vb TS? Vì sao cần phải tóm tắt VB TS? Muốn tóm tắt VBTS thì phải làm thế nào?
H: - TS là trình bày 1 chuỗi các sv.
 - Td của tóm tắt VBTS: ( bảng chính).
 - Cách tóm tắt VBTS: ( bảng chính.)
? TS kết hợp với MT< BC có td gì?
Khi viết hoặc nói đoạn văn TS có kết hợp MT, BC cần chú ý những gì?
 ( Bảng chính)
Hoạt động 3: Ôn tập VB thuyết minh.
? Nêu đặc điểm, t/chất, lợi ích của VBTM? Muốn làm được VBTM trước tiên cần phải làm gì? Vì sao phải làm như vậy?
HS: pb như bảng chính. 
? Các phương pháp TM chủ yếu đã học?
HS: PB như bảng chính.
? Các dạng bài TM đã học?
? Nêu bố cục của các dạng bài TM đó?
HS: nêu như bảng.
* Gv: Bố cục của mỗi kiểu bài có đặc điểm riêng.
Hoạt động 4: Ôn tập về văn NL.
? Các yếu tố quan trọng trong bài văn NL? Phân biệt sự khác nhau giữa các yếu tố đó?
H: Nêu KN về luận điểm, luận cứ và cách lập luận. 
? Lấy VD về lđ qua các VB đã học?
HS: xđ lđiểm qua các VB.
? VB NL có kết hợp với các yếu tố TS, MT, BC ko? Tdụng của những yếu tố đó?
B. Luyện tập.
1. BT số 2/sgk- 151:
 Gv: hdẫn H làm :
Lưu ý viết đoạn văn qui nạp hoặc diễn dịch chú ý tính thống nhất về chủ đề VB.
H: lên bảng viết bài.G chữa cùng với lớp
 2. Phân tích tính thống nhất về chủ đề của 1 Vb mà em đã học?
HS: tìm 1 Vb đã học và phtích tính thống nhất về chđề Vb ( Về ND và hình thức)
3. Tóm tắt 1 VBTS em đã học?
 HS: thực hiện theo y/c của G.
 * Gv: chữa đúng.
A. Lí thuyết:
I. Tính thống nhất về chủ đề VB:
- VB cần có tính thống nhất về chủ đề vì:
+ Tạo sự liên kết giữa các phần, các đoạn trong VB.
 + Làm sáng tỏ và nổi bật chủ đề VB.
=> VB liền mạch cả về ND lẫn hình thức.
II. Vb tự sự:
Tóm tắt VBTS:
- Giúp người đọc dễ dàng nắm bắt được ND chủ yếu của VB.
- Tạo cơ sở cho việc phân tích, bình giá.
2. Cách tóm tắt VBTS:
- Đọc kĩ tp, nắm được các chi tiết, sv chính.
- Chuyển các sv ấy thành câu văn.
- Viết các câu văn ấy thành đoạn văn.
3. Tự sự kết hợp MT, BC:
* Tdụng: làm cho câu chuyện, NV, SV thêm sinh động , cụ thể, hấp dẫn, tránh được sự chung chung, khô khan.
 * Lưu ý:
- Yếu tố TS là chính, còn yế tố MT, BC chỉ là phụ .
III. Văn bản thuyết minh:
1. Đặc điểm, t/chất, lợi ích của VBTM:
- Giới thiệu, trình bày về 1 đối tượng nào đó giúp người đọc, người nghe hiểu đúng, hiểu rõ 1 cách trung thực, khách quan , khoa học về đối tượng đó.
2. Muốn viết được 1 VBTM:
- Cần quan sát, tìm hiểu đặc điểm, bản chất của đối tượng, ghi chép tư liệu về đối tượng.
- Các tri thức TM cần trung thực, chính xác, khách quan.
3. Các phương pháp TM:
- Định nghĩa, giải thích.
- Nêu VD.
- Nêu số liệu.
- So sánh, đối chiếu.
- Phân tích, phân loại.
- Liệt kê.
4. Các VB TM thường gặp:
 TM về:
1 đồ dùng.
Phương pháp, cách làm 1 sản phẩm.
1 di tích thắng cảnh.
1 thể loại VH.
5.Bố cục chung:
* MB: Giới thiệu đối tượng TM.
* TB: trình bày nhưngc tri thức khách quan về đối tượng theo 1 trình tự phù hợp.
( kết hợp yếu tố TS, MT, BC.)
* KB: khái qquát về đối tượng TM.
IV. Văn bản NL:
1. Yếu tố cơ bản:
 Lđiểm, luận cứ, lập luận.
NL cần kết hợp với TS, MT, BC.
- Tdụng: giúp cho VB NL sinh động, hấp dẫn, sáng rõ luận điểm, tăng sức thuyết phục.
B. Luyện tập:
1, Bài 2/151
2. Bài tập về tính thống nhất chủ đề của vb
3. Bài tập: Tóm tắt vb tự sự
IV. Củng cố: 
? Khái quát lại những ND đã ôn tập?
V. HDVN: 
- Ôn tập kĩ 2 thể loại TLV đã học ở kì II: văn NL ( lưu ý 2 thể loại giải thích và chứng minh ở lớp 7 đã học) và thể loại văn thuyết minh:
+ Đặc điểm thể loại.
+ Dàn bài cơ bản.
+ Đọc bài văn mẫu hay về 2 thể loại này.
- Ôn tập kĩ các kiến thức tiếng Việt-> giờ sau kiểm tra 1 tiết
E. Rút kinh nghiệm:
Soạn: 23.4.2009
Giảng: 
Tiết 130
Lớp: 
kiểm tra tiếng việt
A, Mục tiêu.
1, Kiến thức: 
- Kiểm tra đánh giá việc nắm bắt kiến thức tiếng việt của HS, các dung lượng kiến thức về kiểu câu, lựa chọn trật tự trong câu.
2, Kĩ năng:
- Rèn k/năng làm bài kiểm tra
3, Thái độ:
- Có ý thức trong học tập, nghiêm túc trong kiểm tra
B, Chuẩn bị:
* Gv:
- Đề bài Photocoppy sẵn, đáp án-biểu điểm
* HS:
- Ôn kĩ các kiến thức tiếng Việt đã học
C, Phương pháp:
- Hoạt động cá nhân, thực hành
D, Tiến trình bài dạy:
I, ổn định tổ chức
II, Kiểm tra bài cũ
* Gv kiểm tra chuẩn bị giấy của HS
III. Bài mới:
Hoạt động 1
* Gv: phát đề, đọc soát đề cho HS
Hoạt động 2 
* HS nghiêm túc làm bài
* Gv quan sát, đôn đốc, nhắc nhở HS tích cực, nghiêm túc làm bài
Hoạt động 3
- Gv thu bài khi có hiệu lệnh trống
Đề bài- Đáp án, biểu điểm ( trang bên)
IV.Củng cố: 
* Gv nhận xét giờ kiểm tra, kiểm tra số lượng bài đầy đủ.
V. HDVN: 
- Ôn tập lại toàn bộ phần Tiếng Việt đã học, làm lại các bài tập/ sgk.
- Tiết sau: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức Ngữ văn 8 học kì 2-> Kiểm tra học kì 2
E.Rút kinh nghiệm:
Soạn: 4. 5. 2009
Giảng: 
Tiết 131-132
Lớp: 
kiểm tra tổng hợp cuối năm
A, Mục tiêu.
1, Kiến thức: 
* Nhằm:
- Củng cố và nắm chắc những kiến thức cơ bản đã học về phần Ngữ văn từ tuần 19 đến tuần 35.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành vào việc làm bài tập trắc nghiệm và tự luận.
- Kiểm tra đánh giá việc nắm bắt kiến thức tiếng việt của HS, các dung lượng kiến thức về kiểu câu, lựa chọn trật tự trong câu.
2, Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích, khái quát, viết văn bản.
3, Thái độ:
- Có ý thức trong học tập, nghiêm túc trong kiểm tra
B, Chuẩn bị:
* Gv:
- Đề bài PGD ra
* HS:
- Ôn kĩ các kiến thức tiếng Việt đã học
C, Phương pháp:
- Hoạt động cá nhân, thực hành
D, Tiến trình bài dạy:
I, ổn định tổ chức
II, Kiểm tra bài cũ
* Gv kiểm tra chuẩn bị giấy của HS
III. Bài mới:
Hoạt động 1
* Gv: phát đề, đọc soát đề cho HS
Hoạt động 2 
* HS nghiêm túc làm bài
* Gv quan sát, đôn đốc, nhắc nhở HS tích cực, nghiêm túc làm bài
Hoạt động 3
- Gv thu bài khi có hiệu lệnh trống
Đề bài- Đáp án, biểu điểm ( trang bên)
IV.Củng cố: 
* Gv nhận xét giờ kiểm tra, kiểm tra số lượng bài đầy đủ.
V. HDVN: 
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức Ngữ văn đã học.
- Soạn: Văn bản tường trình
 E.Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc