Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2008-2009

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2008-2009

A, Mục tiêu.

1, Kiến thức:

- Giúp học sinh:

+ Cảm nhận được đây là đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lâp của dân tộc ta ở thế kỷ 15.

+ Thấy được phần nào sức thuyết phục của NT văn chính luận Nguyễn Trói : lập luận chặt chẽ , cú sự kết hợp giữa lớ lẽ và thực tiễn

2, Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản nghị luận cổ.

3, Thái độ:

- Tự hào về cha ông, yêu mến quê hương đất nước.

 B, Chuẩn bị:

* Gv:

- STK, Bài soạn điện tử

* HS:

- Đọc và trả lời câu hỏi phần Đọc, hiểu văn bản/sgk

 

doc 18 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 26
Soạn: 23 .2.2009
Giảng: 
Tiết 97
Lớp: 
văn bản: nước đại việt ta
 ( Trích “ Bình Ngô đại cáo” - Nguyến Trãi )
A, Mục tiêu.
1, Kiến thức: 
- Giúp học sinh:
+ Cảm nhận được đõy là đoạn văn cú ý nghĩa như lời tuyờn ngụn độc lõp của dõn tộc ta ở thế kỷ 15.
+ Thấy được phần nào sức thuyết phục của NT văn chớnh luận Nguyễn Trói : lập luận chặt chẽ , cú sự kết hợp giữa lớ lẽ và thực tiễn 
2, Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản nghị luận cổ.
3, Thái độ:
- Tự hào về cha ông, yêu mến quê hương đất nước.
 B, Chuẩn bị:
* Gv:
- STK, Bài soạn điện tử
* HS:
- Đọc và trả lời câu hỏi phần Đọc, hiểu văn bản/sgk
C, Phương pháp:
- Đọc diễn cảm, trao đổi, giảng bình, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
D, Tiến trình bài dạy:
I, ổn định tổ chức
II, Kiểm tra bài cũ: 
? Đọc thuộc lũng đoạn trớch “ Ta thường tới bữa ta cũng vui lòng ”. Trỡnh bày cảm nhận về đoạn văn ấy?
III.Bài mới :
* Gv: Nguyễn Trãi là nhà yêu nước, người anh hùng dân tộc, danh nhân van hoá thế giới. Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh, ông có nhiều đóng góp to lớn: dâng “ Bình Ngô sách” với chiến lược tâm công ( tác động vào lòng người), thừa lệnh Lê Lợi, soạn thảo công văn giấy tờ, thư từ giao thiệp với quân Minh; cùng Lê Lợi và các tướng lĩnh bàn bạc quân mưu; kháng chiến thắng lợi ông thừa lệnh Lê Lợi viết “ Bình Ngô đại cáo”- Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc sau “ Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt. Tiết học ngày hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu phần đầu của “ Bình Ngô đại cáo”.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm :
? Hóy giới thiệu nhưng nột kh.quỏt về thõn thế và sự nghiệp thơ ca của Nguyễn Trói ?
HS: Trỡnh bày về tỏc giả/ngữ văn 7 Tập 1 -79
* Gv cho HS quan sát chân dung Nguyễn Trãi và bổ sung: - NV lịch sử lỗi lạc, toàn tài. Sinh ra trong 1 thời kỡ lsử đầy biến động và bóo tỏp. Triều Trần suy đồi, nhà Hồ lờn thay, chưa được bao lõu phải đương đầu với hoạ xõm lăng của bọn pk phương bắc. Năm 1407 nước ta bị giặc Minh xl và thống trị. Nước mất, nhà tan, cha bị bắt, đày sang Tr.Q.
N.trói khụng bao giờ quờn lời cha dặn: “ Con là người cú tài, cú hiếu, hóy trở về lo rửa hận cho nước, trả thự cho cha, như thế mới là đại hiếu.”
 - Sau 10 năm bị giam lỏng ở thành Đụng Quan (Thăng Long ), NT trốn thoỏt, vào Lam Sơn tụ nghĩa, dõng lờn Lờ Lợi “ Bỡnh Ngụ sỏch” với chiến lược tõm cụng ( đỏnh vào lũng người). Từ đú ụng trở thành cỏnh tay phải đắc lực của Bỡnh Định Vương: 
 + Thừa lệnh Lờ Lợi soạn thảo cụng văn, giấy tờ, thủ tục để giao thiệp với quõn Minh.
 + Cựng Lờ Lợi và cỏc tướng lĩnh bàn việc quõn mưu k/c thắng lợi.
 => ễng là người “viết thư, thảo hịch tài giỏi hơn hết 1 thời”. Những bức thư địch vận của ụng “cú sức mạnh = 10 vạn quõn”.
 - Cú cụng lớn trong cuộc k/c chống quõn Minh để giành độc lập DT.
 - Chiến tranh kết thỳc thay mặt Lờ Lợi viết “BNĐC” .
 - Đem hết tài năng và sức lực XD đất nước hoà bỡnh với tư tưởng nhõn nghĩa . ễng bị bọn gian thần ghen ghột, chống lại. Chỳng khộp ụng vào tội mưu sỏt vua và ụng đó bị chu di tam tộc qua vụ ỏn “Lệ Chi Viờn”. 
 - Anh hựng và bi kịch đều ở mức tột cựng.
? Bỡnh Ngụ Đại Cỏo được ra đời trong hoàn cảnh nào? Nú cú ý nghĩa gỡ? 
HS: Dựa vào sgk để trả lời cõu hỏi.
* Gv bổ sung:
 - Bỡnh Ngụ đại cỏo do N.Trói thừa lệnh Lờ Lợi soạn thảo trong khụng khớ hào hựng của ngày vui đại thắng, ngày vui độc lập, TQ sạch búng quõn thự, đất nước bước vào kỉ nguyờn mới, kỉ nguyờn phục hưng => ỏng Thiờn cổ hựng văn. Bản tuyờn ngụn độc lập lần thứ 2.
 - Ở lớp 7 bài thơ “ Sụng nỳi nước Nam” được coi là bản tuyờn ngụn độc lập lần thứ nhất và “BNĐC” được coi là bản tuyờn ngụn độc lập lần thứ 2: vỡ cả 2 đều thể hiện ý thức ĐLDT, niềm tự hào DT, cựng khẳng định sức mạnh của lũng yờu nước, của chõn lớ chớnh nghĩa; khđịnh chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của DT.
? Tựa đề của tỏc phẩm “Bỡnh Ngụ Đại Cỏo” cho thấy đõy là một tỏc phẩm được sỏng tỏc ở thể nào ? Hóy thuyết minh về thể loại văn học này ?
HS: Thể loại cỏo & học sinh trỡnh bày đặc điểm của thể loại cỏo theo chỳ thớch sgk .
* Gv: K/cấu chung của BNĐC cũng gồm cú 4 phần lớn như k/cấu của thể cỏo núi chung:
 - Phần đầu: nờu luận đề chớnh nghĩa.
 - Phần 2: Lập bảng cỏo trạng tố cỏo tội ỏc giặc Minh.
 - Phần 3: phản ỏnh quỏ trỡnh cuộc kh/n Lam Sơn từ những ngày đầu gian khổ cho đến khi tổng phản cụng thắng lợi.
 - Phần cuối: Lời tuyờn bố kết thỳc chiến tranh, khđịnh nền độc lập vững chắc, đất nước bước sang 1 kỉ nguyờn mới và nờu lờn bài học lịch sử.
? Thể cỏo so với thể chiếu , thể hịch cú điểm nào giống nhau & khỏc nhau ?
HS: * Giống nhau :
- Cựng là thể văn nghị luận cổ được vua chỳa hoặc thủ lĩnh viết, được cụng bố cụng khai.
- Kết cấu chặt chẽ, lời lẽ đanh thộp, lớ luận sắc bộn .
- Được viết băng văn vần , văn biền ngẫu hoặc văn xuụi .
 * Khỏc nhau : 
- Chiếu là loại văn bản để ban bố mệnh lệnh . - Hịch là loại văn bản đẻ cổ vũ kờu gọi nhằm khớch lệ tưởng tỡnh cảm của người nghe .
- Cỏo dựng để trinh bày một chủ trương hay cụng bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cựng biết .
?Em hiểu nhan đề tỏc phẩm “Bỡnh Ngụ Đại Cỏo” nghĩa là thế nào ?
HS: Bỡnh Ngụ Đại Cỏo cú nghĩa là cụng bố cho mọi người biết về 1 sự nghiệp lớn: đỏnh dẹp giặc Minh xõm lược, thống nhất đất nước.
* Gv: Bỡnh: yờn, bằng phẳng; Ngụ: chỉ giặc Minh; cỏo: thụng cỏo; đại: lớn. 
 => Gọi giặc Minh là giặc Ngụ vỡ: Chu Nguyờn Chương trước khi khởi nghiệp ở đất Ngụ , rồi xưng là Ngụ Vương sau trở thành Minh Thành Tổ . Nờn tỏc giả dựng tờn Ngụ để gọi quõn nhà Minh .
? Nờu vị trớ của doạn trớch “Nước Đại Việt ta” trong kết cấu bài cỏo?
HS: Thuộc phần mở đầu của BNĐC. Đoạn trớch cú ý nghĩa tiền đề cho toàn bài. Tất cả cỏc ND sau đều xoay quanh tiền đề đú.
? VB “Nước Đại Việt ta” cú thể coi là VB nghị luận ko? Vỡ sao? VĐNL ở đõy là gỡ? 
HS: VB được viết = phương phỏp lập luận lấy li lẽ và dẫn chứng để làm sỏng tỏ tư tưởng nhõn nghĩa được nờu ra để thuyết phục người đọc, người nghe.
- VB nghị luận
- VĐNL: tư tưỏng nhõn nghĩa.
* Gv cho HS nghe băng đọc mẫu
? Nêu cách đọc ?
HS: - Giọng điờụ hào hựng, trang trọng,tự hào.
 - Lưu ý đọc nhịp nhàng, cõn đối những cõu văn biền ngẫu.
* Gv: đọc mẫu.
HS: 1- 2 em đọc lại toàn bộ đoạn trớch.
? Em hiểu ntn về từ nhõn nghĩa và điếu phạt ?
HS: Theo chỳ thớch 1, 2 / sgk
? Giải nghĩa từ văn hiến?
HS: trả lời theo chỳ thớch 4/sgk.
* Gv: y/c HS xem những chỳ thớch khỏc. Một số chỳ thớch sẽ tỡm hiểu sau.
Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản 
Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
HS: - Gồm 3 phần
- 2 câu đầu: tư tưởng nhân nghĩa
- 8 câu tiếp: chân lí về sự tồn tại đọc lập dân tộc
- 6 câu cuối: sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và độc lập dân tộc
? Đọc 2 cõu thơ đầu, nờu ND 2 cõu thơ?
HS: Nờu như bảng chớnh.
* Gv: Nguyờn lớ nhõn nghĩa là nguyờn lớ cơ bản làm nền tảng triển khai toàn bộ bài cỏo. Tất cả những ND được phỏt triển về sau đều xoay quanh nguyờn lớ này.
? Cốt lừi của tư tưởng nhõn nghĩa ở 2 cõu thơ đầu là gỡ?
HS: Nhõn nghĩa là: yờn dõn, trừ bạo.
? “Yờn dõn, trừ bạo “ cú ý nghĩa như thế nào?
HS: - “Yờn dõn” là làm cho dõn được an hưởng thỏi bỡnh, hạnh phỳc.
 - “Trừ bạo” là thương dõn mà tiờu diệt quõn tàn ỏc để bảo vệ dõn lành.
? Đặt trong hoàn cảnh Nguyễn Trói viết Bỡnh Ngụ, người dõn được núi tới ở đõy là ai ? Kẻ bạo ngược là ai ?
HS : - Dõn : Quõn dõn Đại việt .
- Kẻ bạo ngược : Quõn Minh xõm lược.
* Gv:
 Đặt trong hoàn cảnh N.Trói viết bài cỏo, tư tưởng nhõn nghĩa của N.Trói gắn liền với yờu nước, chống giặc ngoại xõm.Đú là tư tưởng thõn dõn, tiến bộ.
 Nhõn nghĩa trong phạm trự nho giỏo chủ yếu là mqh giữa người với người Cũn nguyờn lớ nhõn nghĩa của N.Trói ko những chỉ trong quan hệ giữa người với người mà cũn trong quan hệ giữa DT với DT. Đõy là ND mới, là sự phỏt triển tư tưởng nhõn nghĩa của N.Trói so với tư tưởng nho giỏo.
 ? Từ đú em hiểu gỡ về tớnh chất của cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược nhà Minh?
 HS : Khỏng chiến chớnh nghĩa vỡ dõn, vỡ nền độc lập dõn tộc. Thuận lũng trời, hợp lũng người, được thần và dõn cựng ủng hộ => Điều đú gợi chỳng ta liờn tưởng tới “Truyền thuyết Hồ Gươm”, tới minh chủ Lờ Lợi và thanh gươm thần với 2 chữ Thuận thiờn.
* Gv: Tư tưởng nhõn nghĩa đó được triển khai ntn ở đoạn thơ sau.
 HS: Đọc 8 cõu tiếp theo 
 ? Sau khi nờu nguyờn lý nhõn nghĩa, tỏc giả đó khẳng định điều gỡ ?
HS: Chõn lý về sự tồn tại độc lập cú chủ quyền của quốc gia Đại Việt:
? Nguyễn Trói đó khẳng định chủ quyền, độc lập dõn tộc qua những yếu tố căn bản nào ?
 HS: - Trỡnh bày như bảng chớnh.
? Có ý kiến cho rằng “ Nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc trong “ Sông núi nước Nam”. Theo em ý kiến trên đúng hay sai? Vì sao?
* Gv gợi ý: 
- Trong bài “Sụng nỳi nước Nam” ý thức dõn tộc được thể hiện ở những yếu tố nào ?
- Niềm tự hào DT được thể hiện qua từ ngữ nào? 
- So với “Sụng nỳi nước Nam” thỡ “Nước Đại Việt ta” đó bổ sung những yếu tố nào và được phỏt triển ntn?
 HS: * Trong bài “Sụng nỳi nước Nam” khđịnh qua hai yếu tố : 
 - Chủ quyền.
- Cương vực lónh thổ . 
=> í thức DT, niềm tự hào DT được thể hiện sõu sắc qua từ “Đế”.
 * Đến “Nước Đại Việt ta” bổ sung 3 yếu tố 
 Và tg tiếp tục phỏt huy niềm tự hào DT ở VB “NQSH” 1 cỏch sõu sắc và mạnh mẽ “ mỗi bờn xưng đế 1 phương”.
?Đế và vương có gì giống và khác nhau? Tại sao khụng dựng từ Vương mà lại dựng từ Đế ? 
 HS: Đế với vương đếu là vua nhưng Đế là vua, là thiờn tử, là duy nhất, là toàn quyền. Cũn vương là vua của 1 nước chư hầu, phụ thuộc nhiều vào đế. Vương cú thể cú nhiều nhưng đế chỉ cú 1.
 Nờu cao tư tưởng hoàng đế là khđịnh Đại Việt cú chủ quyền ngang hàng với phương bắc.
 ? Trong 5 yếu tố trờn, em thấy Nguyễn Trói đó nhận thức được yếu tố nào là quan trọng nhất ?
 HS: Nguyễn Trói đó nhận thức được văn hiến và truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhõn để xỏc định dõn tộc.
* Gv: Sự sõu sắc của N.Trói thể hiện ở chỗ điều mà kẻ thự luụn tỡm cỏch phủ định là văn hiến nước Nam thỡ chớnh điều đú lại là một thực tế tồn tại với sức mạnh của chõn lý khỏch quan.
 ? So với “ Sụng nỳi Nước Nam” thỡ quan niệm về quốc gia, dõn tộc của Nguyễn Trói hơn hẳn như thế nào ? Vỡ sao?
HS : - Hoàn chỉnh hơn, toàn diện, sõu sắc hơn.
 - Toàn diện vỡ Nguyễn Trói khẳng định sự tồn tại độc lập dõn tộc qua 5 yếu tố cơ bản trờn, cũn “Sụng nỳi Nước Nam” chỉ cú hai yếu tố.
 - Sõu sắc vỡ quan niệm về dõn tộc Nguyễn Trói đó nhận thức được văn hiến và truyền thống lịch sử là hai yếu tố quan trọng xỏc định dõn tộc, quốc gia, đồng thời thể hiện ý thức dõn tộc và niềm tự hào dõn tộc một cỏch sõu sắc.
 * Gv bỡnh:
 NT đó đứng trờn đỉnh cao thời đại “ bỡnh Ngụ”, với niềm tự hào DT, đại diện cho chớnh nghĩa và DT chiến thắng mà phỏt ngụn, mà trịnh trọng tuyờn bố. Tư tưởng nhõn nghĩa cựng với cỏi nhỡn mới, sõu sắc, toàn diện c ... k/73
 2. Phõn tớch, NX:
 * BT1: (c)
 * BT 2:
 a, “ Tinh thần..”
 - VĐNL: Tinh thần yờu nước của
 - Lđ: 4 lđ -> làm rừ VĐNL.
* b, “ Chiếu dời đụ”:
 - VĐNL: việc dời đụ
 - Lđ: 3 lđ.
Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài VNL
HS: quan sỏt sơ đồ bài “Tinh thần”
? Cú thể làm sỏng tỏ vấn đề đú được khụng, nếu trong bài văn, Chủ tịch Hồ Chớ Minh chỉ đưa ra luận điểm : “Đồng bào ta cú lũng yờu nước nồng nàn”?
HS: Không
? Trong chiếu dời đụ, nếu Lý Cụng Uẩn chỉ đưa ra luận điểm “Cỏc triều đại trước đõy đó nhiều lần thay đổi kinh đụ” thỡ mục đớch của nhà vua khi ban chiếu cú thể đạt được khụng ? Tại sao ?
HS: - Nếu chỉ đưa ra luận điểm thỡ chưa thể làm sỏng tỏ vấn đề nghị luận.=> thiếu, ko phự hợp, ko thuyết phục.
 - Nếu chỉ đưa ra luận điểm trờn thỡ mục đớch của nhà vua khi ban chiếu cũng khụng thể đạt được. Vỡ chỉ một luận điểm đú chưa đủ làm sỏng tỏ vấn đề nghị luận. 
? Qua bài tập cỏc em rỳt ra bài học gỡ?
HS: Luận điểm cần phải chớnh xỏc, rừ ràng, phự hợp với yờu cầu cần giải quyết.
? Đọc ghi nhớ chấm 2/sgk-75?
II. Mối quan hệ giữa lđ với vấn đề cần giải quyết trong VBNL:
1.Ví dụ/sgk: 
2. Phân tích, nhận xét:
 - Chỉ đưa ra 1 lđ -> ko đủ làm sỏng tỏ VĐ.
=> Luận điểm cần phải chớnh xỏc, rừ ràng, phự hợp với yờu cầu cần giải quyết.
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận:
? Đọc VD trong sgk/ 74?
HS: Đọc
? VĐ được nêu trong đề bài là gì? Em sẽ chọn hệ thống lđ nào. Vì sao?
HS: hệ thống lđ 1, vì:
- Đảm bảo tính chính xác, hợp lí, phù hợp với đề bài.
- Các lđ có sự kết hợp chặt chẽ: lđ1 là cơ sở cho lđ 2-> cơ sở cho lđ kết luận; nhưng có sự phân biệt rạch ròi ko trùng lặp, ko chồng chéo.
* Còn hthống lđ 2 ko phù hợp vì: có lđ chưa chính xác( a, b) ; có lđ chưa phù hợp với VĐ ( lđc); lđ a ko thể làm cơ sở cho lđ b; lđc ko thể liên kết với lđ a, b. Và lđ d ko kế thừa và phát huy được kq của 3 lđ trên.=> hệ thống lđ 2 trùng lặp, chồng chéo, luẩn quẩn, ko rõ ràng, mạch lạc nếu ta chọn h/thống lđ 2.
? Nếu đảo lộn các lđ trong hệ thống lđ 1có được ko? Vì sao?
H: ko. 
? Từ ví dụ trên em rút ra kết luận gì mqh giữa các lđ trong bài văn NL? 
HS: -Trình bày ghi nhớ 3;4 (SGK)
? Đọc to rõ ràng phần ghi nhớ- SGK/75?
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài tập 2/75-76
 a, VĐNL: Giáo dục là chìa khoá của tương lai ( GD góp phần mở ra tương lai cho loài người trên TĐ)
=> Không chọn lđ“ Nước ta có truyền thống giáo dục lâu đời”
b, Giáo dục được coi là chìa khóa của tương lai. Có thể được triển khai theo sơ đồ lập luận sau:
1. Giáo dục là yếu tố quyết định đến điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số; thông qua đó quyết định môi trường sống, mức sống trong tương lai.
2. Giáo dục trang bị kiến thức và nhân cách, trí tuệ tâm hồn cho trẻ em hôm nay, những người sẽ làm nên thế giới mai sau
3. Giáo dục là cơ sở cho sự tăng trưởng kinh tế 4. Giáo dục là chìa khóa cho sự phát triển chính trị và tiến bộ cho xã hội sau này
=> Việc sắp xếp trên đảm bảo tính lô-gíc và chặt chẽ.
III. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài nghị luận.
 1.Ví dụ/sgk
 2. Phân tích, nhận xét:
- Chọn hệ thống luận điểm 1:
+ Có luận điểm chính và luận điểm phụ.
+ Các luận điểm liên kết chặt chẽ, lại vừa có sự phân biệt với nhau và được sắp xếp với nhau theo một trình tự hợp lí.
* Ghi nhớ :/ SGK-75
IV.Luyện tập
Bài tập 2/75-76
 IV.Củng cố:
? Khái quát lại nội dung bài học?
V.Hướng dẫn học bài.
- Học bài và hoàn thành bài tập.
- Soạn bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm
 E.Rút kinh nghiệm:
______________________________________
Soạn: 2.3.09
Giảng: 
Tiết: 100
Lớp: 
viết đoạn văn trình bày luận điểm
A, Mục tiêu.
1, Kiến thức: 
- Giỳp học sinh nhận định được ý nghĩa quan trọng của việc trỡnh bày luận điểm; biết cỏch viết đoạn văn trỡnh bày theo cỏch diễn dịch, quy nạp.
2, Kĩ năng:
- Biết xác định luận điểm và cách triển khai luận điểm trong đoạn văn nghị luận, đồng thời viết đoạn văn triển khai luận điểm
3, Thái độ:
- Có ý thức trong học tập.
B, Chuẩn bị:
* Gv:
- STK, STK.
* HS:
- Đọc và trả lời câu hỏi /sgk
C, Phương pháp:
- Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, định hướng giao tiếp, quy nạp.
D, Tiến trình bài dạy
I, ổn định tổ chức
II, Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là luận điểm ? Yờu cầu về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài nghị luận.
? Nờu mối quan hệ giữa cỏc luận điểm trong bài văn nghị luận?
 III. Bài mới
Hoạt động 1: Trỡnh bày luận điểm thành một bài văn nghị luận .
? Đọc cỏc đoạn văn trong sỏch giỏo khoa, hỏi và yờu cầu học sinh thảo luận nhúm bàn trả lời cõu hỏi?
HS : Đọc bài (Thảo luận 3 phỳt)
? Đõu là cõu chủ đề? (Cõu nờu luận điểm) trong mỗi đoạn văn? Vị trớ cõu chủ đề trong từng đoạn ? Đoạn văn nào được viết theo cỏch diễn dịch, hay quy nạp? phõn tớch cỏch quy nạp, diễn dịch trong mỗi đoạn văn ?
HS: Trỡnh bày
 - Đoạn a : Viết theo cỏch quy nạp, nờu cỏc yếu tố thuận lợi nhiều mặt của thành Đại la => quy nạp thành cõu chủ đề.
 - Đoạn b : Viết theo lối diễn dịch : Nờu cõu chủ đề trước, sau đú mới nờu cỏc dẫn chứng để chứng minh cho cỏc luận điểm của cõu chủ đề và cuối đoạn lại cú một cõu tổng kết lại cỏc dẫn chứng để nhấn mạnh thờm luận điểm đó nờu trong cõu chủ đề.
* Gv: Như vậy CCĐ có thể đặt ở đầu hay cuối đoạn văn. Sự khác nhau về vị trí CCĐ là dấu hiệu để ta phân biệt 2 cách trình bày đoạn văn thường gặp trong VNL: đoạn văn diễn dịch và đoạn văn quy nạp
? Vậy khi trình bày luận điểm cần chú ý điều gì?
HS: phát biểu như gạch đầu dòng 1 /ghoi nhớ sgk-81
? Đọc và làm Bài tập 1/sgk-81?
HS: Đọc và giải BT
a, Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu
b, Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ.
? Bằng kiến thức đã học dưới lớp 7, hãy nhắc lại Lập luận là gỡ ? Để VB cú sức thuyết phục cần phải lập luận ntn?
HS: Lập luận là cỏch nờu luận cứ để dẫn đến luận điểm, để làm sỏng tỏ vđ nghị luận. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lý thỡ luận điểm mới nổi bật và cú sức thuyết phục.
? Đọc vớ dụ 2 SGK 80 ?
HS : Đọc văn bản .
? Căn cứ vào đú hóy xỏc định luận điểm và cỏch lập luận trong đoạn văn trờn?
HS : Luận điểm được chốt lại trong cõu chủ đề ở cuối đoạn văn -> đ.văn quy nạp
 Để dẫn đến luận điểm đú, tỏc giả đó lập luận bằng cỏch nờu luận cứ sau :
 + Luận cứ 1( cõu 1-2) : giỳp người đọc dễ hiểu, dễ hỡnh dung về hoàn cảnh, tỡnh huống, NV, tg , làm cơ sở cho những luận cứ sau -> người viết nx cỏi đặc sắc của NTT qua từ “ quỏi thay”.
 + Luận cứ 2( cõu 3->cõu 6) : Vợ chồng Nghị Quế bự khỳ với nhau trờn cõu chuyện chú con -> mọi người thấy rừ sự yờu thớch chú của vợ chồng Nghị Quế.
 + Luận cứ 3( cõu 7) : Rồi chỳng giở giọng chú mỏ ngay với mẹ con chị Dậu -> mọi người ngó ngửa về sự giở mặt rất nhanh của vợ chồng NQ. 
 => Nhà văn đó sử dụng phộp tương phản giữa luận cứ 2 và 3 để làm nổi bật chất chú đểu của vợ chống Nghị Quế (Luận điểm)
? Nếu tỏc giả xếp nhận xột về Nghị Quế “đựng đựng giở giọng chú Dậu” lờn trờn và đưa nhận xột “vợ chồng địa chủ cũng thớch chú, yờu gia sỳc” xuống dưới thỡ hiệu quả của đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng thế nào?.
HS : Nếu đảo ngược vị trớ của luận cứ 2 và luận cứ 3 thỡ việc khđịnh lđiểm ở cuối đv sẽ thiếu căn cứ, lđiểm sẽ ko nổi bật-> thiếu sức thuyết phục. Hơn nữa cỏ luận cứ sẽ lộn xộn, khú hiểu.
? Trong đoạn văn, những cụm từ “chuyện chú con, giọng chú mỏ, thằng nhà giàu rước chú vào nhà, chất chú đểu của giai cấp nú” được xếp cạnh nhau. Cỏch viết ấy cú làm cho sự trỡnh bày luận điểm thờm chặt chẽ và hấp dẫn khụng ? Vỡ sao ?
HS :- Cỏch viết ấy làm cho sự trỡnh bày luận điểm thờm chặt chẽ và hấp dẫn bởi :
 Làm cho đv vừa xoỏy vào ý chung vừa khiến cho bản chất thỳ vật của bọn địa chủ hiện ra thành h/ả rừ ràng, lớ thỳ, gõy ấn tượng mạnh và sõu sắc đối với người đọc về một vấn đề thật cú ý nghĩa : Từ chuyện nuụi chú con của con người dẫn đến bản chất chú mỏ của chớnh con người.
? Nhận xột gỡ về việc sắp xếp cỏc ý trong đoạn văn vừa dẫn?
HS: pbyk như bảng chớnh.
? Cỏch lập luận trong đoạn văn trờn cú làm cho luận điểm trở nờn sỏng tỏ, chớnh xỏc và cú sức thuyết phục mạnh mẽ khụng?
HS : Cỏch lập luận trong đoạn văn đó làm cho luận điểm trở nờn sỏng rừ, chớnh xỏc và cú sức thuyết phục mạnh mẽ. Nhờ sự sắp xếp hợp lý cỏc luận cứ và hiệu quả của phộp tương phản mà người đọc nhận ra ngay luận điểm ở cuối đoạn văn một cỏch thỳ vị.
? Từ việc tỡm hiểu, phõn tớch cỏc đoạn văn trờn, cỏc em rỳt ra kết luận gỡ về cách diễn đạt và trình bày luận điểm trong đoạn văn NL?
HS : Đọc ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 2/82 
 a, Luận điểm (Đầu đoạn văn): Tế Hanh là 1 người tinh lắm.
b,Luận cứ : 	
(1) Tế Hanh đó ghi được đụi nột rất  qhg
(2) Thơ Tế Hanh đưa ta vào  cho cảnh vật.
à Cỏc luận cứ được sắp xếp theo trỡnh tự tăng tiến à biện luận chặt chẽ, hấp dẫn: (luận cứ sau biểu hiện sự tinh tế cao hơn so với luận cứ trước; từ đụi nột cảnh sinh hoạt -> thế giới gần gũi- thấy mờ mờ-> thế giới t/c- õm thầm trao cho cản vật.)
 Diễn đạt trong sỏng, giàu h/ả và cảm xỳc-> hấp dẫn, thuyết phục.
Bài 4/82
Luận điểm của đoạn văn : Văn giải thớch cần phải viết cho dễ hiểu :
 +Văn giải thớch được viết ra nhằm cho người đọc hiểu rừ, hiểu đỳng vđề.
 + Giải thớch càng dài dũng, rườm rà, khú hiểu thỡ người viết càng khú đạt được mục đớch.
 + Ngược lại, giải thớch càng dễ hiểu thỡ người đọc càng dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo.
 + Vỡ thế văn giải thớch cần phải viết sao cho dễ hiểu
Bài 3/82 
Mỗi nhúm làm một bài (Trỡnh bày luận điểm ) theo 2 cỏch: quy nạp và diễn dịch.
a. Học phải kết hợp với làm bài tập thỡ mới hiểu bài.
 + Nếu chỉ học và khụng làm bài tập thỡ sẽ khụng hiểu sõu 
 + Phải kết hợp hài hoà giữa lý thuyết với bài tập để nhớ lõu kiến thức.
b, Học vẹt khụng phỏt triển được năng lực suy nghĩ.
 + Học vẹt là học mà khụng hiểu.
I/ Trỡnh bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận.
 1. Vớ dụ : SGK
 2. Phõn tớch, nhận xột.
 *Đoạn văn 1a : 
+ Cõu chủ đề (nờu luận điểm) ở cuối đoạn văn => quy nạp.
 * Đoạn văn 1b: 
+ Cõu chủ đề (nờu luận điểm) ở đầu đoạn văn => diễn dịch.
* ĐV1(2): sgk/80:
 - Luận điểm (cõu chủ đề): Chất chú đểu của g/cấp nú ra
 -> cuối đv-> quy nạp
- Luận cứ chớnh xỏc, đầy đủ, chõn thực, được sắp xếp hợp lớ, phộp tương phản -> nổi bật luận điểm .
-> luận điểm sỏng tỏ, chớnh xỏc và cú sức thuyết phục.
3. Ghi nhớ: sgk/81
3/ Ghi nhớ: sgk/ 3. Ghi nhớ: sgk/ 81
II- Luyện tập 
Bài 2/82 
Bài 4/82 
Bài 3/82 
IV. Củng cố:
? Khi trỡnh bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận cần chỳ ý gỡ ?
? XD và trỡnh bày lđ cú ý nghĩa quan trọng ntn?
- Làm cho bài văn NL chặt chẽ, sắc sảo, cú sức thuyết phục, cú t/chất qđịnh bài văn.
V. Hướng dẫn học bài: 
- Học bài và hoàn thành bài tập.
- Soạn bài: Bàn về phép học
 E. Rỳt kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc