QUÊ HƯƠNG
(TẾ HANH)
A. Mục tiêu:
1/ Kiến thức :
Cảm nhận được vẽ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.
Thấy được những nét đặc sắc của bài thơ.
2/. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, cảm thụ và phân tích thơ.
3/.Thái độ :
- Tình yêu quê hương , yêu đất nước.
B. Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề
C. Chuẩn bị :
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.
D. Tiến trình lên lớp:
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp.
II. Bài cũ: (5’)
- Đọc thuộc bài thơ Ông đồ(sgk)(5 điểm)
Tuần : 21 Tiết: 77 Ngày soạn: 1/1/11 Ngày dạy: 3/1/11 QUÊ HƯƠNG (TẾ HANH) A. Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc : C¶m nhËn ®îc vÏ ®Ñp t¬i s¸ng, giµu søc sèng cña mét lµng quª miÒn biÓn ®îc miªu t¶ trong bµi th¬ vµ t×nh c¶m quª h¬ng ®»m th¾m cña t¸c gi¶. ThÊy ®îc nh÷ng nÐt ®Æc s¾c cña bµi th¬. 2/. KÜ n¨ng: - §äc diÔn c¶m, c¶m thô vµ ph©n tÝch th¬. 3/.Th¸i ®é : - T×nh yªu quª h¬ng , yªu ®Êt níc. B. Ph¬ng ph¸p : §µm tho¹i, nªu vÊn ®Ò C. ChuÈn bÞ : 1/ GV:Nghiªn cøu tµi liÖu, so¹n gi¸o ¸n. 2/ HS: Häc bµi cò, so¹n bµi theo c©u hái híng dÉn. D. TiÕn tr×nh lªn líp: C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp. II. Bài cũ: (5’) - Đọc thuộc bài thơ Ông đồ(sgk)(5 điểm) - Nêu giá trị nghệ thuật và ý nghĩa bài thơ? (5 điểm) ( Nghệ thuật:-Viết theo thể thơ ngũ ngôn hiện đại.-Xây dựng những hình ảnh đối lậpKết hợp giữa biểu cảm với kể, tả-Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc Ý nghĩa văn bản: Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai III. Bài mới: - Dẫn vào bài mới (Dẫn nhập) - Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1.(10’) HD đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm Hs đọc văn bản, chú thích Gv bổ sung I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản: 1. Đọc, 2. Tác giả: - Tế Hanh sinh năm 1921 tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi. - Ông có mặt trong phong trào thơ mới ở chặng cuối (1940 – 1945) với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết. - Sau năm 1945, Tế Hanh sáng tác bền bỉ nhằm phục vụ cách mạng và kháng chiến. - Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996 - Tác phẩm chính: Các tập thơ “Hoa niên” (1945); “Gửi miền bắc” (1955); “Tiếng sóng” (1960); “Hai nửa yêu thương” (1963); “Khúc ca mới” (1966). 3. Tác phẩm: - Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh, mà bài “Quê hương” là sự mở đầu. - Bài thơ này rút trong tập “Nghẹn ngào” (1939), sau được in lại trong tập “Hoa Niên”, xuất bản năm 1945. Hoạt động 2. (10’)HD từ khó , tìm bố cục, thể thơ - Yêu cầu: Đọc giọng nhẹ nhàng, trong trẻo, chú ý nhịp phổ biến trong bài là 3/2/3 hoặc 3/5. Gọi 2 học sinh đọc Nhận xét cách đọc của hs - Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Hs thảo luận nhỏ, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung - Bài thơ được phân chia nội dung như thế nào? Hs trao đổi, trả lời Gv nhận xét. Bổ sung, kết luận 4. từ khó: - Cánh buồm vôi: cánh buồm bằng vài màu trắng như vôi. - Phăng mái chèo: mái chèo quạt nước nhanh và mạnh. - Nghề chài lưới: nghề quăng chài, thả lưới nghề đánh cá. 5. Thể thơ - nhịp – vần: - Thể thơ 8 chữ (tiếng) / câu - Nhịp 3 – 2 – 3; 3 – 5. - Vần chân, liền: sông, hồng; cá, mã; giang, làng; thắng, nắng; xăm, nằm; bằng trắc nối tiếp từng cặp một. Chỉ có một vần lưng – vần thông: khơi, mùi. - Phần đầu: phương thức miêu tả; phần sau: phương thức biểu cảm. 6. Bố cục: - 2 câu đầu: giới thiệu chung về làng quê của nhà thơ. - 6 câu tiếp: cảnh thuyền ra khơi đánh cá. - 8 câu tiếp: thuyền cá trở về bến. - 4 câu cuối: nỗi nhớ làng, nhớ quê hương. (2 đoạn b và c là đặc sắc nhất của bài thơ). Hoạt động 3. (15’) HD tìm hiểu cảnh ra khơi - Tác giả đã giới thiệu về quê hương mình như thế nào? Hs trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung - Gọi hs đọc 6 câu thơ tiếp theo - 6 câu thơ này miêu tả cảnh gì? Cảnh được thể hiện qua những từ ngữ nào? Hãy phân tích cái hay của hình ảnh mà tác giả đã sử dụng. - Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó - Với âm điệu mạnh mẽ, sôi nổi và bằng những hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã vẽ lên được một bức tranh như thế nào? - Gv tổng kết, bình giảng, chuyển ý II. Đọc- hiểu văn bản: a/ Nội dung: * Hai câu đầu: giới thiệu quê hương - Vị trí: làng chài, nước bao vây - Nghề nghiệp: chài lưới Giới thiệu ngắn gọn, mộc mạc 1. Cảnh ra khơi: - Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng buổi bình minh đẹp, khoáng đạt, không gian rộng lớn, vô tận. - Con thuyền như con tuấn mã, phăng mái chèo vượt trường giang à hình ảnh so sánh à khí thế dũng mãnh của con thuyền ra khơi, toát lên sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng, vẻ đẹp lao động dồi dào sức sống - Cánh buồm dương to như mảnh hồn làng, rướn thân trắng à so sánh, nhân hóa à thiêng liêng, thơ mộng, hùng tráng Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, bức tranh lao động khỏe khoắn, đầy sức sống của người lao động làng chài IV. Củng cố: Cho hs đọc phần mạch cảm xúc và cảnh ra khơi của dân chài. V. Dặn dò: Học bài; Chuẩn bị : Tìm hiểu cảnh đoàn thuyền về bến và tình cảm của tác giả đối với quê hương ( bài Quê hương) =========================== & ========================== Tuần : 21 Tiết: 78 Ngày soạn: 2/1/11 Ngày dạy: 3/1/11 QUÊ HƯƠNG (TẾ HANH) A. Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc : - Vẻ ®Ñp t¬i s¸ng, giµu søc sèng cña mét lµng quª miÒn biÓn ®îc miªu t¶ trong bµi th¬ vµ t×nh c¶m quª h¬ng ®»m th¾m cña t¸c gi¶. - ThÊy ®îc nh÷ng nÐt ®Æc s¾c cña bµi th¬. 2/. KÜ n¨ng: - §äc diÔn c¶m, c¶m thô vµ ph©n tÝch th¬. 3/.Th¸i ®é : - T×nh yªu quª h¬ng , yªu ®Êt níc. B. Ph¬ng ph¸p : §µm tho¹i, nªu vÊn ®Ò C. ChuÈn bÞ : 1/ GV:Nghiªn cøu tµi liÖu, so¹n gi¸o ¸n. 2/ HS: Häc bµi cò, so¹n bµi theo c©u hái híng dÉn. D. TiÕn tr×nh lªn líp: I. Ổn định lớp. II. Bài cũ: (5’) - Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, bức tranh lao động làng chài được tác giả miêu tả ntn?( - Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,buổi bình minh đẹp, khoáng đạt, không gian rộng lớn, vô tận. - Con thuyền như con tuấn mã, phăng mái chèo vượt trường giang à hình ảnh so sánh à khí thế dũng mãnh của con thuyền ra khơi, toát lên sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng, vẻ đẹp lao động dồi dào sức sống - Cánh buồm dương to như mảnh hồn làng, rướn thân trắng à so sánh, nhân hóa à thiêng liêng, thơ mộng, hùng tráng) III. Bài mới: (tt) Hoạt động của Gv & học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1. (20’) HD tìm hiểu cảnh trở về - Đọc diễn cảm 8 câu thơ tiếp? - Không khí bến cá khi thuyền đánh cá từ biển trở về được tái hiện như thế nào? - Em có nhận xét như thế nào về cách miêu tả hình ảnh dân chài và con thuyền nằm nghỉ trên bến? Hs tái hiện, phân tích, thảo luận Gv gợi ý, tổng hợp ý kiến - Hình ảnh con thuyền được miêu tả ra sao? Qua đó ta thấy được sự độc đáo nào? - Tình cảm của tác giả được thể hiện như thế nào qua phần này? II. Đọc- hiểu văn bản:(tt) 2. Cảnh thuyền về bến: - Ồn ào trên bến - Khắp dân làng đón ghe về Tả không khí chung của cả làng trong sự tấp nập, vui vẻ, rộn ràng, thỏa mãn. - Nhờ ơn trời.. tín ngưỡng, tân hồn đẹp của những người dân vùng biển - Hình ảnh người lao động: + Dân chài- làn da rám nắng + Nồng thở vị xa xăm Vẻ đẹp giản dị, tâm hồn mộc mạc, đằm thắm. hình ảnh vừa thực vừa lãng mạn - Con thuyền: mỏi, trở về nằm nhân hóa là một thành viên của làng Tinh tế,tài hoa, gắn bó sâu nặng với thiên nhiên, con người và cuộc sống nơi quê hương Hoạt động 5. (10’)HD tìm hiểu tình cảm của tác giả - Tình cảm của nhà thơ đối với quê hương được diễn đạt như thế nào? - “Cái mùi nồng mặn” nghĩa là gì? Hs phát hiện, trao đổi theo nhóm Gv tổng kết, bình giảng, định hướng - nỗi nhớ được thể hiện như thế nào? 3. Tình cảm cảu tác giả: - Nhớ trong xa cách - Hình ảnh: nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, con thuyền ra khơi - Cài mùi nồng mặn à hương vị lao động, hương vị riêng của quê hương, hồn thiêng của quê hương Nhớ một cách giản dị,chân thành, tha tiết hình ảnh quê hương trong sáng, khỏe khoắn. Hoạt động 6.(7’) – Nêu 1 số đặc điểm nghệ thuật của văn bản? b/ Nghệ thuật: - Bút pháp lãng mạn, sáng tạo nên những hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng. - Tạo liên tưởng , so sánh, nhân hóa độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc. Sử dụng thể thơ tám chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ, phóng khoáng. Hoạt động 6.(5') –Tìm hiểu ý nghĩa văn bản? c/ Ý nghĩa: Bài thơ là bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển Hoạt động 6.(5’) HD tổng kết - Học xong bài thơ em có cảm nhận gì trong sự sống và lòng người của người dân làng chài à Bài thơ vẽ lên bức tranh tươi sáng của làng chài. Tấm lòng yêu quê hương. ? Nêu nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong bài thơ – Nêu nội dung chính của bài thơ Quê hương? Gv: Chốt lại qua mục ghi nhớ sgk T18 III. Tổng kết * Ghi nhớ (sgk) IV. Củng cố: Cho hs đọc phần ghi nhớ; Khái quát lại nội dung, nghệ thuật của bài thơ. V. Dặn dò: Học bài; Chuẩn bị bài Khi con tu hú =========================== & ========================== Ngµy so¹n: 2/1/2011 Tuần: 21 Tiết: 79 Ngµy d¹y: 5/1/2011 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Môc tiªu: 1/.KiÕn thøc: BiÕt c¸ch s¾p xÕp ý trong ®o¹n v¨n thuyÕt minh cho hîp lý. 2/. KÜ n¨ng : - X©y dùng ®o¹n v¨n thuyÕt minh hîp lÝ, kÜ n¨ng ph¸t hiÖn lçi sai trong c¸ch s¾p xÕp ý vµ ch÷a l¹i. 3/.Th¸i ®é: Gi¸o dôc HS ý thøc luyÖn tËp B.Ph¬ng ph¸p: Nªu vÊn ®Ò C.ChuÈn bÞ: 1/ GV:Nghiªn cøu tµi liÖu, so¹n gi¸o ¸n. 2/ HS: Häc bµi cò, xem tríc bµi míi. D. Tiến trình lên lớp: ( 5’) 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kt vở soạn – vở ghi bài ( 3 hs) 3. Bài mới. Thời gian Hoạt động của Gv & Hs Nội dung 15’ 20’ 3’ 2’ Hoạt động 1: hd tìm hiểu đoạn văn trong văn bản thuyết minh. H: Đoạn văn a gồm mấy câu? H: Em hãy cho biết khái quát về chủ đề của đoạn văn ? Hs: suy nghĩ – phát biểu H: Câu chủ đề của đoạn văn là câu nào? Hs: Tìm ra câu chủ đề Gv: nhận xét chốt vấn đề ác câu còn lại giữ vai trò gì trong đoạn văn? H: Vậy vấn đề thuyết minh trong đoạn văn trên là gì? H: ở đoạn văn b gồm mấy câu? H: Em hãy xác định câu chủ đề của đoạn văn? Hs: suyt nghĩ – phát biểu. H: Đoạn văn thuyết minh về vấn đề gì? H: Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các âu trong cđoạn văn? Gv: yêu cầu hs đọc 2 đoạn văn trong sgk. H: đọan văn trên thuyết minh về vấn đề gì? H: Đoạn văn trên đã làm nổi bật chủ đề muốn nói chưa? Vì sao? ( chưa, ví chưa có câu chủ đề) H: Các ý của đoạn văn này sắp xếp như thế nào? H: Em hãy chữa lại cho hợp lí? Hs: suy nghĩ – sửa chữa H: Đoạn văn b thuyết minh về cây đèn.em có nhận xét gì về cách sắp xếp ý của đoạn văn? Hoạt động 2: hd luyện tập Hs: tự viết đaọn văn. Gv: theo dõi nhận xét Thu bài chấm cho điểm 4. Củng cố: khi viết đoạn văn càn lưu ý điều gì? 5. Hd về nhà: - Học bài, hoàn thành luyện tập - Soạn bài mới I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh. * Nhận xét Vd. (a) - Đoạn văn có 5 câu. - Chủ đề: thiếu nước sạch nghiêm trọng trên thế giới - Câu chủ đề: thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng. + Các câu còn lại giải thích bổ sung làm rõ cho câu chủ đề. => Thuyết minh về việc thiếu nước sạch hiện nay trên thế giới. Vd: ( b). Gồm 3 câu: - Câu 1: Vừa nêu chủ đề vừa giới thiệu quê quán, khẳng định phẩm chất và vai trò của ông. - Câu 2: Sơ lược quá trình lãnh đạo cách mạng - Câu 3: Nói qua hệ của ông với HCM. => Thuyết minh về 1 danh nhân về 1 con người nổi tiếng. - Câu chủ đề đứng ở đầu câu. 2. Sửa lại các đoạn văn thuyêt minh chưa chuẩn. * Nhận xét các đoạn văn. a. - Vấn đề thuyết minh: Cây bút bi - Đoạn văn chưa có câu chủ đề rõ ràng. - Các ý sắp xếp lộn xộn * Chữa lại: - Câu chủ đề: Hiện nay bút bi là laọi bút thông dụng trên toàn thế giới. - Cấu tạo..... - Công dụng...... - Cách sử dụng..... b. Sắp xếp các ý lộn xộn. * Chữa: - Giới thiệu: + Đế đèn...... + Đui đèn..... + Bóng đèn.... II. Luyện tập. Em hãy viết 1 đoạn văn thuyết minh ngắn gioi thiệu về trường em? =========================== & ========================== Tuần : 21 Tiết: 80 Ngày soạn: 3/1/11 Ngày dạy: 5/1/11 CÂU NGHI VẤN (TT) A. Môc tiªu: 1/.KiÕn thøc :HiÓu râ c©u nghi vÊn kh«ng chØ dïng ®Ó hái mµ cßn dïng ®Ó cÇu khiÕn, kh¼ng ®Þnh, phñ ®Þnh, phñ ®Þng, béc lé t×nh c¶m, c¶m xóc. 2/. KÜ n¨ng : - NhËnbiÕt vµ ph©n tÝch c¸c chøc n¨ng kh¸c cña c©u nghi vÊn. 3/.Th¸i ®é : Gi¸o dôc HS - BiÕt sö dông c©u nghi vÊn phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp. B.Ph¬ng ph¸p: Qui n¹p C. chuÈn bÞ: 1/ GV:Nghiªn cøu bµi, so¹n gi¸o ¸n. 2/ HS: Häc bµi cò, xem tríc bµi míi. D. TiÕn tr×nh lªn líp: I. æn ®Þnh: II. Bµi Cò: - Đặc điểm hình thức và chøc n¨ng chÝnh cña c©u nghi vÊn? LÊy vÝ dô. Đặc điểm hình thức: - Có dấu chấm hỏi cuối câu. - Có chứa từ ngữ nghi vấn. ( không, thế, hay là, chưa...) b. Chức năng. - Dùng để hỏi. Vd: Em đi đâu thế? Ghi nhớ ( sgk) III. Bài mới: - Dẫn vào bài mới (Dẫn nhập) - Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1. (10’)HD tìm hiểu lí thuyết GV: Treo bảng phụ có ghi các ví dụ sgk. - Trong các đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? - Chọn chức năng đúng cho các câu nghi vấn trong các đoạn trích trên? Nói cách khác: các câu nghi vấn trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì? - Em hãy nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên? (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?) Trong các câu nghi vấn trên, có câu không kết thúc bằng dấu chấm hỏi (câu e) mà lại kết thức bằng dấu chấm than, vì câu đó không chỉ là câu hỏi mà còn mang ý nghĩa cảm thán, bộc lộ cảm xúc. - Như vậy, qua các ví dụ trên, ta có thể rút ra một kết luận gì? - Một HS đọc to, rõ ghi nhớ trong sgk III. NHỮNG CHỨC NĂNG KHÁC CỦA CÂU NGHI VẤN: 1. Ví dụ: sgk trang 20 + 21. a. Hồn ở đâu bây giờ? à Bộc lộ cảm xúc, cảm xúc bâng khuâng, tiếc nuối b. Mày định nói cho chị mày nghe đấy à? à Đe dọa c. Có biết không?... lính đâu? Sao bay dám để nó xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? à Đe dọa, ra oai d. Một người ..ng của văn chương hay sao àKhẳng định e. Con gái tôi vẽ đấy ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy! à Bộc lộ cảm xúc, ngạc nhiên Trong thực tế giao tiếp, có trường hợp câu nghi vấn dùng để: cầu khiến; khẳng định; phủ định; đe dọa; bộc lộ tình cảm, cảm xúc Những câu này không yêu cầu người đối thoại trả lời. * Về dấu hiệu, hình thức: câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than, hoặc dấu chấm phẩy. 2. Ghi nhớ: sgk trang 22. Hoạt động 2. (25’)HD luyện tập - Đọc và nêu yêu cầu bài tập 1 Tìm câu nghi vấn? Những câu nghi vấn đó dùng để làm gì? GV: Treo bảng phụ – yêu cầu 4 nhóm hoạt động, mỗi nhóm làm 1 đoạn, đại diện 4 nhóm trả lời. - Đọc và nêu yêu cầu của đề? Tìm câu nghi vấn và đặc điểm hình thái của nó? Những câu nghi vấn ấy dùng để làm gì? Câu nào có thể thay thế được bằng một câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương? Hãy viết những câu có ý nghĩa tương đương đó Yêu cầu: Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi? Trong giao tiếp nhiều khi những câu nghi vấn như: “Anh ăn cơm chưa?”; “Cậu đọc sách đấy à?”; “Em đi đâu đấy?” không nhằm để hỏi, vậy trong những trường hợp đó, câu nghi vấn dùng để làm gì? Mối quan hệ giữa người nói và người nghe ở đây như thế nào? IV. Luyện tập: 1. Bài tập 1: a. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? ® Câu nghi vấn dùng để biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên. b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? ® Câu nghi vấn dùng để phủ định, biểu lộ tình cảm, cảm xúc. Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? ® Câu nghi vấn đung để phủ định, biểu lộ cảm xúc. Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? ® Câu nghi vấn phủ định, biểu lộ cảm xúc. Đâu những chiều phần bí mật? ® Câu nghi vấn phủ định, biểu lộ cảm xúc. Thời oanh liệt nay còn đâu? ® Câu nghi vấn phủ định, biểu lộ tình cảm, cảm xúc. c. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn của một chiếc lá nhẹ nhàng rơi? ® Câu nghi vấn dùng với nghĩa cầu khiến, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. d. Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay? ® Câu nghi vấn để phủ định, bộc lộ cảm xúc. Bài tập 2: a. Sao cụ lo xa quá thế?, Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại?, Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? ® Cả 3 câu đều là câu nghi vấn dùng để phủ định. b. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy chăn dắt làm sao? ® Câu nghi vấn bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại. c. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? ® Câu nghi vấn dùng để khẳng định. d. Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc? ® Câu nghi vấn dùng để hỏi (cả 2 câu đều dùng để hỏi). * Đặc điểm hình thức : Những từ nghi vấn và dấu chấm hỏi ở cuối câu thể hiện đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. * Câu có ý nghĩa tương đương là: Câu nghi vấn Câu tương đương Sao cụ lại lo xa quá thế? Cụ không phải lo xa quá thế. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? Thảo mọc tự nhiên có tình mẫu tử. Tội gì bây giở nhịn đói mà để tiền lại? Không nên nhịn đói mà để tiền lại. Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? Ăn hết thì lúc chết không có tiền mà lo liệu. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao? Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò hay không? Bài tập 3: - Bạn có thể kể cho tôi nghe nội dung của bộ phim “Cánh đồng hoang” được không? ® Yêu cầu người bạn kể lại nội dung của một bộ phim vừa được trình chiếu. - (Lão Hạc ơi!) Sao đời lãi lại khốn cùng đến thế? ® Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận của một nhân vật văn học. Bài tập 4: - Trong nhiều trường hợp giao tiếp, những câu như vậy dùng để chào. Người nghe không nhất thiết phải trả lời mà có thể đáp lại bằng một câu chào khác (có thể cũng là một câu nghi vấn). - Người nói và người nghe có quan hệ thân mật. Hoạt động 2. (5’) IV. Củng cố: Các chức năng khác của câu nghi vấn V. Dặn dò: Học bài; Hoàn chỉnh các bài tập vào vở; soạn bài Thuyết minh một phương pháp (cách làm) =========================== & ==========================
Tài liệu đính kèm: