Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 20 - Năm học 2008-2009

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 20 - Năm học 2008-2009

A, Mục tiêu.

1, Kiến thức:

- Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tỡnh cảm quờ hương đằm thắm của tác giả, thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ

2, Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản biểu cảm.

3, Thái độ:

- Giáo dục ý thức yêu quê hương đất nước.

 B, Chuẩn bị:

* Gv:

- STK, Bài soạn điện tử

* HS:

- Đọc và trả lời câu hỏi phần Đọc, hiểu văn bản/sgk

C, Phương pháp:

- Đọc diễn cảm, trao đổi, giảng bình, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

 

doc 21 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1136Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 20 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Soạn: 10.1.2009
Giảng: 
Tiết 77
Lớp: 
văn bản: quê hương
 ( Tế Hanh )
A, Mục tiêu.
1, Kiến thức: 
- Giỳp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp tươi sỏng, giàu sức sống của một làng quờ miền biển được miờu tả trong bài thơ và tỡnh cảm quờ hương đằm thắm của tỏc giả, thấy được những nột đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
2, Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản biểu cảm.
3, Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu quê hương đất nước.
 B, Chuẩn bị:
* Gv:
- STK, Bài soạn điện tử
* HS:
- Đọc và trả lời câu hỏi phần Đọc, hiểu văn bản/sgk
C, Phương pháp:
- Đọc diễn cảm, trao đổi, giảng bình, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
D, Tiến trình bài dạy:
I, ổn định tổ chức
II, Kiểm tra bài cũ: 
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Nhớ rừng ” ? Hãy nêu cảm nhận của em về bài thơ?
III, Bài mới:
	Gv:
Quê hương là gì hả mẹ?
 Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hả mẹ?
 Mà nuôi ta lớn thành người.
Quê hương là một đề tài xuyên suuốt trong các sáng tác của nhà thơ Tế Hanh, một cây bút có mặt trong chặng cuối của phong trào Thơ mới ( 1940-1945). Có thể nói, nhà thơ Tế Hanh là nhà thơ của quê hương mà bài thơ “ Quê hương” là sáng tác mở đầu đầy ý nghĩa. Bài học ngày hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ “ Quê hương” của ông.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm
? Hóy giới thiệu những nột cơ bản về nhà thơ Tế Hanh?
HS: - Trỡnh bày như sgk
* Gv: - Cảm hứng thành cụng nhất trong thơ TH là cảm hứng về quờ hương. Đú là nguồn cảm hứng suốt cđời thơ của ụng. Vỡ vậy ụng là nhà thơ của quờ hương.
 - Chựm thơ về quờ hương được ụng viết trong thời gian TH xa quờ: Quờ hương, Nhớ con sụng quờ hương, Trở về dũng sụng quờ.
? Bài thơ “Quờ hương” được sỏng tỏc trong hoàn cảnh nào? ( Căn cứ vào cõu thơ nào trong bài mà em xỏc định điều đú)
HS: - Sỏng tỏc 1939- khi đú Tế Hanh 18 tuổi đang học ở Huế, xa nhà, xa quờ hương. Vỡ thế cảm xỳc nhớ thương quờ hương tha thiết đó được gửi gắm trong lời thơ trong trẻo , hồn hậu mà đằm thắm.
* Gv: - Bài thơ là sự mở đầu cho nguồn cảm hứng viết về quờ hương của Tế Hanh trong những ngày trước cỏch mạng
? Với bài thơ này cần đọc với giọng như thế nào để diễn tả tỡnh cảm của nhà thơ với quờ hương?
HS: - Cần đọc với giọng thiết tha, trong trẻo, sụi nổi để diễn tả tỡnh cảm tỏc giả đối với quờ hương, nhấn mạnh những từ ngữ MT.
* Gv đọc mẫu. Học sinh đọc bài một lần.
Gv: NX HS đọc.
HS: Đọc giải thớch từ theo chú thích sgk
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phõn tớch văn bản.
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Thể thơ này cú gỡ khỏc so với thể thơ Đường luật đó học?
HS: - Được viết theo thể thơ tự do (8 chữ)_ một thể thơ được sử dụng nhiều trong phong trào Thơ mới
 - Số cõu, số khổ trong bài khụng bắt buộc
 - Gieo vần liền với sự hoỏn vị bằng trắc đều đặn ( Hai cõu vần bằng đến hai cõu vần trắc)
 - Nhịp thơ phong phỳ 3/5; 3/2/3
-> Bài thơ tỏm chữ khỏ tự do nhưng vần nhịp đều đặn mở ra khả năng diễn đạt phong phỳ, dễ bộc lộ cảm xỳc thiết tha, trong trẻo của nhà thơ dành cho quờ hương.
? PTBĐ chớnh trong bài thơ là gỡ? 
? Mạch CX của tg đựơc thể hiện theo trỡnh tự như thế nào trong bài thơ?
H: - 3 khổ thơ đầu: H/ả quờ hương
 - Khổ cuối: T/c của tg.
* Gv hdẫn HS phõn tớch bài thơ theo trỡnh tự trờn.
? H/ả quờ hương đó được tỏc giả giới thiệu ngay ở 2 cõu thơ đầu. NX gỡ về cỏch giới thiệu của tg qua từ “ làng tụi”? T/c cuả tg thể hiện ntn qua cỏch g.thiệu ấy?
HS: Cỏch g.thiệu tự nhiờn, bỡnh dị thể hiện t/c thõn thương, gắn bú, tự hào, niềm kiờu hónh của tg về làng quờ yờu dấu.
? Cỏch gthiệu ấy giỳp em biết được điều gỡ?
HS: nghề nghiệp và vị trớ của làng.
Gv:
 + Đú là một làng chài ven biển miền trung ở một cự lao trờn sông Trà Bồng, bốn bề là sụng nước, ngay cả đường đi ra biển cũng được tớnh bằng nước “cỏch biển nửa ngày sụng” gợi một khụng gian nước quấn quýt thơ mộng khiến ta liờn tưởng cỏi làng chài ấy tựa như con thuyền bốn mựa dập dềnh trờn súng nước. 
 + Người dõn làng làm nghề đỏnh cỏ ngoài khơi một cuộc sống lao động bỡnh dị như bao làng chài ven biển miền Trung.
? Trong niềm cảm xỳc ấy hỡnh ảnh quờ hương đó được gợi nhớ qua những cảnh nào?
HS: - Cảnh dõn chài bơi thuyền ra khơi đỏnh cỏ
 - Cảnh dõn làng đún thuyền đỏnh cỏ trở về bến
? Đọc 6 cõu thơ tiếp theo?
? Cảnh dõn chài ra khơi được miờu tả vào thời gian , khụng gian nào? Hóy nhận xột cỏch sử dụng TN và khung cảnh thiờn nhiờn gợi ra trong cõu thơ ?
HS: - Trời trong, giú nhẹ, sớm mai hồng -> Chỉ là cõu thơ 8 chữ tỏc giả đó sử dụng liền 3 tớnh từ gợi tả sắc màu nhẹ nhàng, tươi sỏng, tinh khụi; gợi một khụng gian khoỏng đạt, thanh bỡnh. 
Gv: Khung cảnh ban mai trờn biển thật đẹp, ờm ả, tràn đầy sức sống như lời vỗ về, lời hứa hẹn chuyến ra khơi của người dõn chài gặp nhiều may mắn. 
? Nổi bật trong khung cảnh thiờn nhiờn đú là hỡnh ảnh nào? Đọc những cõu thơ miờu tả hỡnh ảnh đú?
HS: Hỡnh ảnh con thuyền, cỏnh buồm- đọc những câu thơ MT h/ả con thuyền và cánh buồm.
? Hóy phõn tớch nột đặc sắc trong NT MT h/ả con thuyền và tỏc dụng của cỏch miờu tả đú?
HS: - Chiếc thuyền được so sỏnh như con tuấn mó và được miểu tả bằng những động từ mạnh: hăng, phăng, vượt.
 - So sỏnh con thuyền 1 vật vụ tri với tuấn mó vốn là 1 thực thể sống, khoẻ đẹp, nhanh nhẹn làm nổi bật vẻ đẹp dũng mónh, mạnh mẽ, khớ thế hăm hở, hào hứng ra khơi.
Bỡnh: Vậy là niềm hăm hở ra khơi của người dõn làng chài đó truyền sang cả chiếc thuyền. Chiếc thuyền ra khơi được diễn tả thật ấn tượng . Khớ thế băng tới dũng mónh, sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hựng trỏng, bất ngờ. Đú chớnh là sức trẻ, sức vươn lờn, là bức tranh lđ đầy hứng khởi và dạt dào sức sống.
* Gv: Vẻ đẹp của con thuyền chớnh là cỏnh buồm. 
? Hỡnh ảnh cỏnh buồm được miờu tả bằng biện phỏp nghệ thuật nào? Hóy phõn tớch hiệu quả của cỏc biện phỏp NT đú?
HS: - Miờu tả cỏnh buồm căng giú rất đẹp, rất lóng mạn bằng một so sỏnh, liờn tưởng độc đỏo,mới lạ, thỳ vị: “ Cỏnh buồm như mảnh hồn làng”. Cỏnh buồm là vật hữu hỡnh, gần gũi thõn quen đó được so sỏnh với cỏi trừu tượng, vụ hỡnh và thiờng liờng “mảnh hồn làng”. Nhờ thế cỏi trừu tượng vụ hỡnh đó trở thành cỏi cụ thể, hữu hỡnh, sống động. 
 - Cánh buồm còn được nhân hoá như 1 cơ thể sống , mạnh mẽ, cường tráng, đầy sinh lực biết “ Rướn thân trắng bao la”
Gv bình: H/ả cánh buồm là 1 h/ả đẹp, khoáng đạt, khoẻ khoắn, lãng mạn, bay bổng và giầu chất thơ. Nhà thơ đã vẽ ra chính xác cỏi hỡnh và vừa cảm nhận cỏi hồn của sự vật. ễng như thổi linh hồn vào sự vật vô tri ấy khiến cho nó có vẻ đẹp bay bổng và mang ý nghĩa thiêng liêng. Cánh buồm biểu tượng cho sức sống, niềm tin, linh hồn của người dân chài.
 Tế Hanh đó nhận thấy trong cỏnh buồm biết bao hy vọng của người dõn chài trong cuộc mưu sinh trờn sụng nước, và cả niềm tự hào, kiờu hónh, sức sống mónh liệt và khát vọng chinh phục biển khơi của dõn chài quờ hương
? Bức tranh MT điều gì ? Đọc những cõu thơ nói về cảnh ấy.
HS: đọc đoạn thơ: “ Ngày hôm sau ồn ào”
? Chiếc thuyền đỏnh cỏ trở về bến trong khụng khớ như thế nào?Tại sao lại cú khụng khớ dú?
HS: - Ồn ào, tấp nập -> Gợi khụng khớ đụng vui nỏo nhiệt, đầy ắp tiếng cười núi trờn bến dưới thuyền
 - Cú được khụng khớ ấy bởi những người dõn chài đó bỡnh yờn trở về với thành quả lđ thật tốt đẹp.
* Gv: - Trong khụng khớ sinh hoạt ấy, nhà thơ đó lắng nghe được cả những lời cảm tạ chõn thành trời đất đó để súng yờn biển lặng cho dõn chài trở về với “cỏ đầy ghe”, tớn hiệu của cs ấm no, hphỳc. Niềm vui lấp lỏnh trong ỏnh mắt khi họ nhỡn “ những con cỏ tươi ngon.bạc trắng”
-> Tỏc giả đó tỏi hiện sinh động nột sinh hoạt bỡnh dị nhưng độc đỏo của người dõn làng chài quờ hương.
Gv: Trong khung cảnh thuyền cỏ trở về bến, tỏc giả đó khắc hoạ hỡnh người dõn chài thật đẹp.
? Cỏch MT hỡnh ảnh người dõn chài ở cõu thơ thứ nhất và thứ 2 khỏc nhau như thế nào? Nhận xột cỏch miờu tả ấy?
HS : - Hỡnh ảnh người dõn chài được khắc hoạ vừa rất thực vừa rất lóng mạng.
 + Cõu 1: tả thực nột ngoại hỡnh tiờu biểu của người dõn chài: những con người lao động thường xuyờn trờn biển ,tiếp xỳc với nắng, giú. biến khơi nờn làn da của họ cũng mang nột đặc trưng của biển “ Làn da nõu rỏm nắng”
 + Cõu 2: là sự sỏng tạo độc đỏo, bất ngờ: Người dõn chài được cảm nhận thật lóng mạn: “Cả thõn hỡnh nồng thở vị xa xăm”. Tg đó thật tinh tế khi phỏt hiện ra cỏi vị xa xăm mơ hồ, vụ hỡnh trong vẻ đẹp cường trỏng, từng trải của những người con của biển cả.
 Đú là hương vị nồng mặn của biển cả, của súng giú ngoài khơi, của tụm cỏ, hay của cả những giọt mồ hụi kộo lưới trờn biển. T/ cả đó thấm sõu và kết tụ trong cơ thể người dõn chài qua mỗi lần ra khơi. Để họ mang trong mỡnh hơi thở của đại dương. 
Gv bỡnh: Cú thể núi, “ màu da nõu rỏm nắng” cựng với cỏi vị xa xăm của biển cả đó làm nờn nột đẹp rất đặc trưng, rất riờng của người dõn chài quờ hương.
 Nếu cõu 1 là sự cảm nhận = mắt thỡ cõu 2 là sự cảm nhận = tõm hồn, = trỏi tim, = sự gắn bú thiết tha, mỏu thịt với quờ hương.
? Biện phỏp vừa tả thực, vừa lóng mạng giỳp em cảm nhận như thế nào về người dõn chài ?
HS: Được chạm khắc rừ nột hiện ra vừa chõn thực, lóng mạng : vẻ đẹp của con người lđ khỏe khoắn, đầy sức sống
? Hỡnh ảnh con thuyền trở về bến được miờu tả cú gỡ khỏc với hỡnh ảnh con thuyền ra khơi? Cách MT con thuyền ở đây có gì đặc biệt?
HS: - Nếu lỳc ra khơi con thuyền băng băng như con tuấn mó thỡ lỳc nú trở về bến con thuyền nằm im trờn bến để lắng nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
 - Với biện phỏp nhõn hoỏ, con thuyền vốn vụ tri vụ giỏc đó trở nờn cú hồn, một tõm hồn tinh tế: Biết lặng im, biết mệt mỏi, biết trở về nằm nghỉ ngơi sau một chuyến ra khơi vất vả và đặc biệt biết nghe và cảm nhận “chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
 Từ “nghe” là sự chuyển đổi cảm giỏc thật tinh tế, thỳ vị. Nú diễn tả sự cảm nhận thắm thiết bằng da, bằng thịt của con người cỏi hương vị mặn mũi, nồng nàn của biển cả 
? 2 khổ thơ đã tái hiện bức tranh quê hương qua h/ả con người và cs làng chài. Đó là bức tranh ntn?
HS: pb như bảng chính.
? Đọc khổ cuối và cho biết phương thức biểu đạt chớnh của khổ thơ này cú gỡ khỏc so với những khổ thơ trờn?
HS: - Nếu những khổ thơ trờn tg sử dụng PTBC giỏn tiếp qua MT thỡ ở khổ thơ cuối tg biểu cảm trực tiếp nỗi nhớ quờ hương của nhà thơ.
? Nỗi nhớ quờ hương được thể hiện qua từ nào? Giải nghĩa từ đú
HS: - Luụn tưởng nhớ: Diễn tả nỗi nhớ sõu nặng luụn thường trực trong tõm hồn, chỉ cần nhắm mắt lại hỡnh ảnh quờ hương lại hiện rừ mồn một.
? Biện phỏp tu từ nào được sdụng trong khổ thơ cuối? NX gỡ về t/c của tg đối với con người, cảnh vật và cs ở quờ hương?
H: - Với biện phỏp liệt kờ, Những hỡnh ảnh bỡnh dị, thõn quen, gần gũi, gắn bú tha thiết với người dõn làng chài: nước xanh, cỏ bạc, buồm vụi, con thuyền, đó luụn ở trong tõm tưởng nhà thơ.
 - Đặc biệt nhớ cồn cào cỏi hương vị nồng mặn của biển cả -> Hương vị đặc trưng, là nột đẹp r ... E. Rỳt kinh nghiệm
_________________________________________
Soạn: 13.1.09
Giảng: 
Tiết: 79 
Lớp: 
câu nghi vấn ( tiếp theo)
A, Mục tiêu.
1, Kiến thức: 
- Giỳp học sinh hiểu cõu nghi vấn khụng chỉ dựng để hỏi
2, Kĩ năng:
- Biết nhận diện và đặt câu cũng như sử dụng đúng câu nghi vấn trong khi nói và viết.
3, Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt.
B, Chuẩn bị:
* Gv:
- STK, STK, bảng phụ
* HS:
- Đọc và trả lời câu hỏi /sgk
C, Phương pháp:
- Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, định hướng giao tiếp, quy nạp.
D, Tiến trình bài dạy
I, ổn định tổ chức
II, Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết đặc điểm hỡnh thức và chức năng của cõu nghi vấn ?
? Đọc và cho biết 2 cõu sau cú phải là cõu nghi vấn khụng. Vỡ sao?
Anh cú thể cho tụi mượn quyển vở được khụng?
Cụ tưởng tụi sung sướng hơn chăng? 
* Yêu cầu:
1, Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn ( có các từ nghi vấn, cuối câu dùng dấu hỏi chấm; chức năng chính là dùng để hỏi)
2, Đú là 2 cõu nghi vấn vỡ cú từ nghi vấn: khụng, chăng; và đều cú chức năng dựng để hỏi.
III, Bài mới: 
? MĐ của 2 cõu nghi vấn ấy là gỡ? 
 HS: Cõu 1: hỏi để cầu khiến.
 Cõu 2: “ “ phủ định.( Tụi cũng chẳng sung sướng gỡ)
* Gv: Câu nghi vấn là câu có chức năng chính là dùng để hỏi. Tuy nhiên, ngoài chức năng đó, nó còn được dùng để cầu khiến, phủ định, khẳng định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Bài học ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu các chức năng khác của câu nghi vấn
Hoạt động1: Tỡm hiểu những chức năng khỏc của cõu nghi vấn
? Đọc ví dụ/sgk-21?
? Xỏc định cỏc cõu nghi vấn trong đoạn trớch? Căn cứ vào đặc điểm nào để xỏc định?
HS: * Những cõu nghi vấn:
 a, Những người.bõy giờ? 
 b, Mày định núi..đấy à? 
 c, Cú biết khụng ? Lớnh đõu? Sao bay dỏm để núnhư vậy? Khụng cũn.nữa à? 
d, Một người .hay sao? 
e, Con gỏi tụi. đấy ư? Chả lẽ.lục lọi ấy! 
 * Căn cứ vào dấu hiệu hỡnh thức: cỏc cõu cú từ ngữ nghi vấn: đõu, bõy giờ, à, cú-khụng, đõu, sao- vậy, khụng – à, hỏ – sao, ư, chả lẽ. Và cuối cỏc cõu cú dấu chấm hỏi.
* Gv: Gạch chõn những từ ngữ nghi vấn sau khi HS đó trả lời.
? Quan sỏt cỏc cõu nghi vấn trờn bảng phụ. Cỏc cõu nghi vấn trờn cú dựng để hỏi khụng? Nếu khụng dựng để hỏi thỡ dựng để làm gỡ?
( Nếu HS khụng trả lời được, Gv sẽ đưa ra ra cỏc phương ỏn để HS lưạ chọn và điền đỳng vào MĐ của từng cõu:
Cầu khiến D. Đe doạ
Khẳng định E. Bộc lộ CX.
Phủ định
HS: PBYK. Gv ghi lờn bảng phụ - ứng với cỏc cõu nghi vấn ở trờn.
* Gv: cho vd
 Hay là em nghĩ thế này Song anh cú cho phộp núi em mới dỏm núi.
? Trong 2 cõu trờn, cõu nào là cõu nghi vấn? Vỡ sao? 
HS: Cõu được gạch chõn ở trờn.Vỡ: cú từ nghi vấn: hay (là) 
? Nhận xột về dấu kết thỳc cõu ở những cõu nghi vấn trờn ?
HS: Khụng phải tất cả những cõu nghi vấn đều kết thỳc bằng dấu chấm hỏi. Cõu nghi vấn cú thể kết thỳc bằng dấu chấm than, hoặc là dấu ba chấm.
? Từ việc tìm hiểu trên hãy nờu chức năng khỏc của cõu nghi vấn? 
HS: Trỡnh bày như ghi nhớ/ sgk.
 Đọc ghi nhớ/ sgk/ 22
? Đặt cõu nghi vấn với những chức năng khỏc ?
HS: thảo luận rồi đặt cõu vào bảng nhúm.
Gv: cho HS xđ chức năng của cỏc cõu nghi vấn sau:
 1. Quyển sỏch này mà đẹp à? => phủ định.
 2.Tối hụm qua cậu đi xem phim hả? => Khẳng định.
 3. Cậu muốn chết à? => đe doạ.
 4. Sao mỡnh lại chỏn thế nhỉ? => bộc lộ CX.
Gv: Cõu nghi vấn được sdụng nhiều trong văn, thơ, trong đời sống hằng ngày. Trong thơ văn , sdụng cõu nghi vấn thể hiện những sắc thỏi t/c rất khỏc nhau, tạo hiệu quả NT cao. Trong đời sống, cõu nghi vấn được sdụng rất nhiều: để hỏi, đụi khi để chào nhau ( cậu đi đõu đấy? )
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
HS: Đọc và nờu y/c BT 1 và BT 2.
? Y/c của BT 1 và BT 2 cú gỡ giống và khỏc nhau?
HS: * Giống: Cựng xđ cõu nghi vấn, chức năng của cõu nghi vấn.
 * Khỏc: BT 2 thờm 2 y/c: 
 - Nờu đặc điểm hỡnh thức của cõu nghi vấn.
 - Tỡm cõu nghi vấn cú thể thay thế được bằng 1 cõu khụng phải là cõu nghi vấn nhưng cú ý nghĩa tương đương.
 Bài 1:
 HS: theo nhúm – làm vào bảng nhúm- G chữa bài ( phần a, b.)
a, Con ngườiăn ư? => Bộc lộ tỡnh cảm: Ngạc nhiờn, thất vọng
b, Cỏc cõu ( trừ cõu “ Than ụi!” => Phủ định, bộc lộ cảm xỳc.
c, Sao tanhàng rơi? => Cầu khiến, bộc lộ cảm xỳc ( tha thiết chõn thành)
d, ễibúng bay ? => Phủ định, bộc lộ cảm xỳc ( khụng đồng tỡnh)
 Bài 2:
 HS: Chia làm 2 nhúm thực hiện bài tập 2, phần a, b vào bảng nhúm. => Gv chữa . 
 a, Sao cụ lo xa quỏ thế? Tội gỡđể lại ? Ăn móigỡ mà lo liệu ?
 => Phủ định: ( Cụ khụng phải lo xa như thế./ Khụng nờn nhịn đúi mà để tiền lại./Ăn mói đến lỳc chết khụng cú tiền mà lo liệu.)
 b, Cả đàn bũ.chăn dắt làm sao ? ( Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò hay không.)
 => Bộc lộ CX: băn khoăn, ngần ngại.
c, Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? => khẳng định ( Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử.)
d, Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc? => dùng để hỏi
 Bài 3 :
 Đặt cõu: 
Bạn cú thể kể cho mỡnh nghe nội dung của bộ phim “Cỏnh đồng hoang” được khụng?
Sao đời lóo Hạc lại khốn khổ đến thế?
Bài 4:
 Đú là lời chào khụng nhất thiết phải trả lời (Quan hệ thõn mật)
I, Những chức năng khỏc
1. Vớ dụ sgk
2. Phõn tớch, nhận xột
- Cỏc cõu nghi vấn dựng để: 
 a, Bộc lộ cảm xỳc
 b, Đe doạ
 c, Đe doạ
 d, Khẳng định.
 e, Bộc lộ CX.
- Kết thỳc cõu cú thể bằng dấu chấm than, dấu ba chấm.
3. Ghi nhớ: sgk
II, Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3
Bài 4
IV. Củng cố:
? Nờu đặc điểm hỡnh thức và chức năng của cõu nghi vấn? 
V.Hướng dẫn học bài
- Học sinh học bài theo ghi nhớ, hoàn thành bài
- Soạn bài: Thuyết minh về một phương pháp ( cách làm)
E. Rỳt kinh nghiệm:
____________________________________
Soạn: 14.1.09
Giảng: 
Tiết: 80 
Lớp: 
thuyết minh về một phương pháp ( cách làm)
A, Mục tiêu.
1, Kiến thức: 
- Giỳp học sinh biết cỏch thuyết minh về một phương phỏp, thớ nghiệm
2, Kĩ năng:
- Biết viết bài thuyết minh về một phương pháp ( cách làm).
3, Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
B, Chuẩn bị:
* Gv:
- STK, STK, bảng phụ
* HS:
- Đọc và trả lời câu hỏi /sgk
C, Phương pháp:
- Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, định hướng giao tiếp, quy nạp.
D, Tiến trình bài dạy
I, ổn định tổ chức
II, Kiểm tra bài cũ:
? Khi viết đoạn văn trong văn bản thuyết minhcần chú ý điều gì?
* Yêu cầu:
- Cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác
- Các ý trong đoạn văn nên sắp xếp theo thứ tự nhất định, như: thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhận thức ( từ tổng thể -> bộ phận, từ ngoài-> trong, từ xa-> gần) hay thứ tự diễn biến sự vật trong thời gian trước sau, hặc thứ tự chính phụ...
III, Bài mới: 
* Gv: Chúng ta đã tìm hiểu các kiểu bài thuyết minh: thuyết minh về một thứ đồ dùng, thuyết minh về một thể loại văn học. bài học ngày hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu một kiểu bài nữa của văn thuyết minh, đó là thuyết minh về một phương pháp ( cách làm)
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu mục I
? Đọc hai văn bản mẫu sgk/ 24
? Hai văn bản thuyết minh về những đối tượng nào? Nếu chỉ biết qua loa về đối tượng thỡ cú TM được khụng? Để thuyết minh về hai đối tượng đú người viết phải cú điều kiện nào?
HS: - Đối tượng TM
 - Phải quan sỏt, NX, cú tri thức khỏch quan về hai đối tượng đú và phải nắm chắc được phương phỏp , cỏch làm.
? Xột về nội dung hai văn bản cú những mục nào chung? Vỡ sao phải cú những mục đú?
HS: Phải cú 3 mục đú thỡ mới đảm bảo những ĐK cần và đủ để TM 1 phương phỏp, cỏch 
? Nờu cỏch TM ở mỗi mục?
HS: - TM đồ chơi em bộ: thõn- đầu- cỏnh tay- chõn
-Nấu canh: làm rau - thịt- nấu
? Nếu thiếu một trong 3 mục cú thể thuyết minh được khụng? Vỡ sao?
HS: Khụng. Vỡ 3 mục đú cú mqhệ chặt chẽ với nhau: cú nguyờn liệu mới cú cỏch làm, cú cỏch làm mới ra thành phẩm.
? Trong 3 yờu cầu về nội dung yờu cầu nào là quan trọng nhất? Nếu ta đảo lộn trỡnh tự cỏc mục cú được khụng.Vỡ sao? 
HS: Cỏch làm. Vỡ cỏch làm phải tư duy nhiều nhất để cú thể TM chớnh xỏc, mới đảm bảo thành phẩm đạt y/c và cũng là phự hợp với đề bài học. Nếu đảo lộn trỡnh tự cỏc mục thỡ khụng thể thực hiện được.
? NX trỡnh tự khi TM, lời văn TM?
HS: PB như bảng ghi
? Trong 2 VB trên, người viết đó vận dụng những phương pháp TM nào? Td?
HS: trỡnh bày, giải thớch, đưa số liệu, liệt kờ => rừ ràng, người đọc dễ nắm bắt, cú sức thuyết phục.
* Gv: cần biết vdụng những ph2 TM thớch hợp để đảm bảo nd TM được tốt.
? Từ việc tỡm hiểu hai văn bản, hóy rỳt ra kết luận cỏch thuyết minh về một phương phỏp (cỏch làm)?
HS: - Trỡnh bày 
 - Đọc ghi nhớ sgk 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập1:
 Gv: cú thể cho HS lựa chọn TM cỏch làm quả cầu hoặc cỏch chơi đỏ cầu:
 * Cỏch làm quả cầu:	
 a, Nguyờn liệu: 
- Miếng cao su mỏng (1->2mm), dõy buộc, dõy làm tua
- Dụng cụ: dao, kộo, dựi
 b, Cỏch làm: 
- Vẽ một đường trũn đường kớnh = 3 cm trờn miếng cao su
- Lấy kộo cắt 4->5 đường trũn bằng cao su
- Lấy dựi, dựi hai lỗ gần và cỏch đều tõm
- Cắt tua rua dài 10 cm gập đụi
 c, yờu cầu thành phẩm: 
- Đế cầu chặt, khụng cong, vờnh
- Tua cầu thẳng vuụng gúc với đế cầu
- Cầu nẩy, đằm
 * Cỏch chơi trũ chơi đỏ cầu: 
 - MB: giới thiệu khỏi quỏt trũ chơi.
 - TB: + Số người chơi, dụng cụ chơi
 + Cỏch chơi: ( luật chơi): thế nào là thắng, thế nào là thua, là phạm luật.
 + Yờu cầu đối với trũ chơi: 
 - KB: suy nghĩ về lợi ớch, td của trũ chơi.
Bài tập 2:
 HS: Đọc VB Phương phỏp đọc nhanh
 ? Chỉ ra bố cục của VB? Chỉ ra cỏch ĐVĐ, cỏc cỏch đọc và đặc biệt là ND và hiệu quả của PH2 đọc nhanh được nờu trong bài?
 HS: thảo luận nhúm, trỡnh bày theo y/c.
 Gv: Đưa ra dàn ý:
1, MB: - Dẫn dắt về sự phỏt triển của KH hiện đại
 - Sự cần thiết của việc đọc.
2. TB: - Nờu nhược điểm của cỏch đọc cũ.
 - Nờu cỏc cỏch đọc: đọc thầm, đọc thành tiếng và td, đặc điểm của từng cỏch đọc ( đưa ra số liệu và những VD cụ thể)
3. KB: Kh.định lại tớnh phổ biến của PH2 đọc nhanh.( VD cụ thể)
 ? Qua BT2, đọc nhanh cú cần thiết khụng? Khi nào thỡ cần đọc nhanh? 
 HS: Đọc nhanh rất cần thiết, được ứng dụng trong học tập và đời sống. Nú làm phong phỳ thờm cỏch đọc của chỳng ta. 
I, Giới thiệu một phương phỏp (cỏch làm)
 1. Vớ dụ sgk
 2. Phõn tớch, nhận xột
- Đối tượng thuyết minh
 + Cỏch làm đồ chơi em bộ
 + Cỏch nấu canh rau
- Nội dung: 
 + Nguyờn liệu
 + Cỏch làm
 + Yờu cầu thành phẩm
=> cỏch làm là quan trọng nhất.
- Trỡnh tự TM: theo thứ tự hợp lớ, lo gic, khoa học.
- Lời văn rừ ràng, ngắn gọn
 3. Ghi nhớ sgk
II. Luyện tập:
Bài tập1:
Bài tập 2:
IV.Củng cố:
? Nờu cỏch làm bài văn thuyết minh về một cỏch làm?
V. Hướng dẫn học bài
 Hoàn thành bài tập / sgk- Học bài theo ghi nhớ
- Soạn bài: Tức cảnh Pỏc bú
E. Rỳt kinh nghiệm
_____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc