Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 21 đến tiết 24

Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 21 đến tiết 24

Bài 6 : Tiết 21, 22 – Văn bản : CÔ BÉ BÁN DIÊM.

 An – Đec – Xen.

* Kết quả cần đạt : SGK trang 75.

A / Mục tiêu cần đạt :

- Giúp HS khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn có đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lý của truyện Cô bé bán diêm. Qua đó An – Đec – Xen truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh.

B / Chuẩn bị của GV và HS:

- GV : Sách tham khảo, SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tranh Em bé bán diêm.

- HS: Soạn bài.

C / Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 21 đến tiết 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy : 06 .
Ngày dạy: 09 / 10 / 2006.
Bài 6 : Tiết 21, 22 – Văn bản : CÔ BÉ BÁN DIÊM.
 An – Đec – Xen.
* Kết quả cần đạt : SGK trang 75.
A / Mục tiêu cần đạt :
- Giúp HS khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn có đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lý của truyện Cô bé bán diêm. Qua đó An – Đec – Xen truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh.
B / Chuẩn bị của GV và HS:
- GV : Sách tham khảo, SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tranh Em bé bán diêm.
- HS: Soạn bài.
C / Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Đọc lại ghi nhớ bài Lão Hạc.
- Nêu nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của Lão Hạc.
+ Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn đọc văn bản: Chậm, cảm thông, phân biệt cảnh thực và ảo và đọc mẫu.
Gọi HS đọc tiếp.
Gọi HS đọc các chú thích.
GV diễn giảng thêm về tác giả.
* Hoạt động 3:
? Văn bản gồm có mấy phần ? Nội dung các phần ? Phần trọng tâm có thể chia làm mấy phần ? Căn cứ vào đâu ? 
GV nhận xét và chốt lại.
? Em biết gì về gia cảnh của em bé? Truyện xảy ra vào thời gian và không gian nào?
GV chốt lại ý chính.
Tiết 22.
® GV chốt lại phần đầu.
? Liệt kê những hình ảnh tương phản( dối lập, đặt gần nhau) ?
GV ghi bảng phụ: những hình ảnh tương phản.
? Tìm chi tiết nói lên nổi khổ của em bé? ( Khổ vì rét- đói – nơi ở)
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật sắp xếp các hình ảnh vừa tìm ? có tác dụng gì ?
® GV chốt lại : Em bé có nhiều nỗi khổ mất mát về vật chất lẫn tinh thần.
Truyện còn được tiếp tục bằng chi tiết lặp đi lặp lại . Đó là chi tiết nào?
? có bao nhiêu lần cô bé quẹt diêm?
? Những hình ảnh kì diệu nào xuất hiện sau mỗi lần em bé quẹt diêm? ( lò sưởi, bàn ăn, cây thông nô en, bà, bà cháu cùng bay lên trời)
? Những hình ảnh kỳ diệu sau những lần quẹt diêm là do em tưởng tượng hay có thật?
? Khi que diêm tắt thì mộng tưởng còn nữa không?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả?
? Các mộng tưởng diễn ra theo thứ tự như thế nào? Có hợp lí không? Tại sao?
? Trong các mộng tưởng đó, mộng tưởng nào gắn với thực tế, mộng tưởng nào thuần túy chỉ là mộng tưởng mà thôi?
? Thái độ của mọi người đối với em bé bán diêm như thế nào? Khi nhìn thấy thi thể của em thì cái nhìn đó có thay đổi không? Em có nhận xét gì về xã hội đó?
GV chốt lại: Thái độ mọi người lạnh lùng, thờ ơ, cả xã hội vô tình.
® GV liên hệ giáo dục lòng nhân ái.
Trong cuộc sống xã hội hiện nay nhà nước và mọi người đã làm gì cho những em bé mồ côi?
? Qua chi tiết tả thi thể tác giả muốn nói lên điều gì? Qua đó tác giả muốn gởi gấm điều gì đến với mọi người?
* Hoạt động 4: Củng cố ( Treo tranh)
- Đọc lại ghi nhớ và thuyết minh tranh.
* Hoạt động 5: Dặn dò. 
- Học ghi nhớ và tìm đọc truyện của An- đec- xen.
- Về đọc văn bản: Đánh nhau với cối xay gió và tìm các chi tiết đối lập giữa hai nhân vật: Đôn- ki – hô- tê và Xan- chô-pan – xa. (Về ngoại hình, nguồn gốc xuất thân, tính cách)
Nhớ lại kiến thức để trả lời câu hỏi.
Ghi tựa bài.
Lắng nghe.
Đọc to văn bản.
Đọc to các chú thích.
Trả lời.
Nhận xét và bổ sung.
Tự ghi bố cục vào vở.
Trả lời , nhận xét và bổ sung.
Tự ghi ý chính vào vở.
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Lắng nghe và ghi ý chính vào vở.
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trao đổi với bạn bên cạnh để có câu trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Lắng nghe
Trả lời theo hiểu biết của mình.
Trả lời
Thuyết minh tranh cô bé bán diêm và đọc lại ghi nhớ.
Ghi vào vở soạn về nhà chuẩn bị.
Tên bài
I/ Đọc – hiểu chú thích.
1/ Tác giả: An – đec – xen. ( SGK)
2/ Chú thích : 2, 3, 5, 7, 8, 10, 11.
II/ Đọc -hiểu văn bản:
1/ Bố cục: 3 phần.
- Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
- Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng.
- Cái chết thương tâm của em bé.
2/ Em bé đêm giao thừa:
- Gia cảnh: nghèo, mồ côi mẹ, bố khó tính, bán diêm kiếm sống.
- Bối cảnh: Đêm giao thừa- rét buốt.
- Hình ảnh tương phản:
. Rét – chân đất đầu trần.
. Tối đen- sáng rực.
. Bụng đói – mùi thơm.
. Sống chui rút- nhà xinh xắn.
® Nỗi khổ về vật chất và tinh thần.
3/ Thực tế và mộng tưởng:
- Lò sưởi gắn với
- Bàn ăn thực tế
- Cây thông 
- Con ngỗng nhảy ra khỏi đĩa.
- Hai bà cháu bay lên trời.
® Gắn với mộng tưởng.
4/ Một cảnh thương tâm:
- Em bé tội nghiệp chết vì đói, rét.
- Xã hội thiếu tình thương.
* Ghi nhớ: SGK trang 68.
Tuần dạy : 06
Ngày dạy : 13 / 10 / 2006
Tiết 23 _ Tiếng việt : TRỢ TỪ, THÁN TỪ
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
 - Hiểu thế nào là trợ từ, thán từ.
- Biết cách sử dụng trợ từ, thán từ trong giao tiếp.
B/ Chuẩn bị của GV và HS :
- GV : Sách tham khảo, SGK, SGV, giáo án và bảng phụ.
- HS : Soạn bài.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : 
Hoat động của thầy
Hoạt dộng của trò
Nội dung
*Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
-thế nào là từ ngữ địa phương ? cho ví dụ ?
-Thế nào là biệt ngữ xã hội ? cho ví dụ ?
Giới thiệu bài mới
*Hoạt động 2 :
Yêu cầu HS đọc mục 1
? Nghĩa của các câu 1, 2, 3 có gì khác nhau ? Vì sao có sự khác nhau đó ?
GV chốt lại treo bảng phụ :Câu 1 : ý nghĩa thông báo bình thường. Câu 2 : Đánh giá ăn nhiều vượt mức bình thường ( trường hợp của em bé ).Câu 3 : Đánh giá việc ăn ít không đạt mức bình thường
? Các từ những và có trong các câu ở mục 1 đi kèm từ ngữ nào trong câu và biểu thị thái độ gì của người nói đối với sự việc ?
GV bổ sung treo bảng phụ : Là từ biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh giá của người nói đối với sự việc.
Vậy em hiểu như thế nào là trợ từ ?
GV chốt lại : Ghi nhớ
Yêu cầu HS cho ví dụ.
* Hoạt động3:
Yêu cầu đọc mục 1
? Các từ này, a và vâng trong đoạn trích biểu thị điều gì ?
GV bổ sung treo bảng phụ :
a/ -Này : Gây sự chú ý.
-A : Biểu thị sự tức giận .
b/ Vâng : Dùng để đáp .
? Nhận xét về cách dùng các từ này, a và vâng bằng cách lựa chọn câu trả lời đúng ? ( câu a, d . )
? Từ phân tích trên em hiểu như thế nào là thán từ ?
GV chốt lại phần ghi nhớ.
Yêu cầu HS cho ví dụ.
*Hoạt động 4 : GV hướng dẫn HS giải các bài tập :
-Đọc yêu cầu .
-Giải bài tập.
-Cho HS hoạt động nhóm và độc lập các bài tập .
*Hoạt động 5 : Cũng cố
Thế nào là trợ từ ? thán từ ? cho ví dụ.
*Hoạt động 6 : Dặn dò
Soạn bài : Tình thái từ ( Đọc kỹ các ví dụ và nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có thay đổi không ? Hoàn cảnh giao tiếp ? )
Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi.
Ghi tựa bài
Đọc to mục 1
Trả lời câu hỏi.
Lắng nghe .
Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe.
Trả lời theo hiểu biết về trợ từ.
Hai HS đọc to ghi nhớ.
HS cho ví dụ và đặt câu .
Đọc to mục 1
Trả lời câu hỏi .
Lắng nghe.
Trả lời câu hỏi
Nhận xét.
Thảo luận nhóm, đại diện trả lời.
2 HS đọc to ghi nhớ
Cho ví dụ và đặt câu
Giải các bài tập .
Làm vào vở bài tập.
Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi.
Ghi vào vở soạn về chuẩn bị .
Tên bài
I/ Trợ từ
*Ghi nhớ : SGK trang 69.
Ví dụ : Nói dối là tự làm hại chính mình.
II/ Thán từ :
Ghi nhớ : SGK trang 70.
Ví dụ : A ! Mẹ đã về !
III/ Luyện tập :
1/ Trợ từ : a, c, g, i.
Các câu còn lại không có trợ từ .
2/ Giải nghĩa :
- Lấy : không có : 1 lá thư, lời nhắn, đồng quà.
- Nguyên : chỉ kể riêng tiền thách cưới .
- Đến : quá vô lý .
- Cả : ăn quá mức bình thường.
- Cứ : nhấn mạnh việc lặp nhàm chán.
3/ Thán từ :
a/ này, à.
b/ ấy.
c/ vâng .
d/ chao ôi .
e/ hỡi ơi
4/ Nghĩa của thán từ :
- Kìa: tỏø ý đắt chí.
- Ha ha : khoái chí .
- Aùi ái : tỏ ý van xin.
- Than ôi : tỏ ý nuối tiếc.
Tuần dạy : 06
Ngày dạy : 13/ 10/ 2006.
Tiết 24 Tập làm văn : MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM 
TRONG VĂN BẢN TỰ ÏSỰ .
A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS 
Nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự.
Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Sách tham khảo, SGK, SGV, bảng phụ.
HS : Soạn bài.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò
Nội dung
*Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
- Nêu các bước tóm tắt văn bản tự sự ?
Giới thiệu bài mới
*Hoạt động 2 :
GV ôn lại sơ lược các yếu tố kể, tả và biểu cảm .Hỏi :
? Em hiểu như thế nào là kể, miêu tả và biểu cảm ?
Yêu cầu HS đọc đoạn trích Trong lòng mẹ.
? Tìm và chỉ ra các yếu tố miêu tả và các yếu tố biểu cảm trong đoạn trích ?
Câu hỏi gợi ý : Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen nhau với yếu tố tự sự ? Trong đoạn trích tác giả đã kể lại những sự việc gì ?
GV chốt lại : 
 Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen nhau : vừa kể, tả, biểu cảm.
* Hoạt dộng 3 : GV hướng dẫn HS bỏ các yếu tố tả, biểu cảm. Sau đó chép lại các câu văn kể. Cho HS so sánh với đoạn trích ? ( GV treo bảng phụ đoạn văn kể )
? Nếu không có yếu tố tả và biểu cảm thì sự việc kể trong đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng như thế nào ?
GV chốt lại : Kết luận về vai trò và tác dụng của yếu tố tả, biểu cảm trong việc kể chuyện.
? Nếu bỏ yếu tố kể mà chỉ để lại các câu tả, biểu cảm thì đoạn văn trên sẽ bị ảnh hưởng ra sao ? ( nó có thành chuyện không ? ) 
GV chốt lại : Vai trò của yếu tố kể người, việc trong văn bản tự sự.
*Hoạt động 4 :
Gv hướng dẫn HS tìm một số đoạn văntự sự có sử dụng yếu tố tả, biểu cảm trong các đoạn văn đã học : Tôi đi học, Tắt đèn, Lão Hạc và phân tích giá trị của các yếu tố.
Cho HS trao đổi với người bên cạnh và mỗi tổ tìm một văn bản.
GV nhận xét và sửa : treo bài tập lên bảng.
*Hoạt động 5 : Cũng cố :
Nêu tác dụng của việc kết hợp các yếu tố kể, tả, biểu cảm trong văn bản tự sự .
*Hoạt động 6 : Dặn dò:
-Về học bài và làm bài tập.
- Soạn bài : Luyện tập
-Phần 1 : mỗi tổ chuẩn bị một đề : Tổ 1, 2 : đêàa; Tổ 3, 4 : đề b ; Tổ 5 : đề c.
Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi.
Ghi tựa bài
Đọc to đoạn trích
Tìm chi tiết.
Trả lời câu hỏi
Nhận xét và bổ sung.
Ghi bài.
So sánh và trả lời câu hỏi.
Trả lời
Ghi bài vào vở
Trả lời câu hỏi
Ghi bài vào vở
Tổ 1, 2 văn bản Lão Hạc. 
Tổ 3, 4 văn bản Tức nước vỡ bờ.
Tổ 5 văn bản Tôi đi học.
Các tổ trình bày nhận xét.
Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi.
Ghi vào vở bài soạn về chuẩn bị.
Tên bài
1/ Các yếu tố :
-Kể : Nêu các sự việc, hành động của nhân vật.
-Tả : Chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động.
-Biểu cảm : Bày tỏ cảm xúc, thái độ của người viết trước sự việc, hành động, nhân vật.
2/ Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn tự sự 
*Ghi nhớ : SGK trang 74.
II/ Luyện tập
1/ Văn bản : Tôi đi học
Sau một hồi trống thúc giục vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. Cảm thấy mình chơ vơ lúc này. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. Các cậu không đi. Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo dìu các cậu tới trước. Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa, hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi. Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả ban tưởng tượng. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.
-Văn bản: Tắt đèn
U van con, u lạy con , con có thương thầy thương u thì con cứ đi với u !
-Văn bản Lão Hạc
Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta và lão cứ xa tôi dần dần
2/ Viết doạn văn: về làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 8(24).doc