Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Đủ bộ

Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Đủ bộ

Tuần 1. Tiết:1 - Phần Văn

TÔI ĐI HỌC

 (Thanh Tịnh)

IMỤC TIÊU.

 1. Kiến thức: HS cần:

 - Hiểu được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

 - Hiểu nt miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường (tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời) trong một văn bản tự sự có sử dụng kết hợp các yếu tố m.tả và biểu cảm của ngòi bút Thanh Tịnh.

2. Tư tưởng:

 GD học sinh có những tình cảm trong sáng khi hồi ức về tuổi thơ của mình, đặc biệt là ngày đầu tiên tới trường, học hỏi cách viết truyện ngắn của Thanh Tịnh.

 3. Kỹ năng:

 - Rèn kĩ năng đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả xen biểu cảm.

 - Trình bày những suy nghĩ, t/c về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.

II. CHUẨN BỊ:

1- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo.

2- HS: Ôn lại 1sốVB nhật dụng ở chương trình NV văn 7.Soạn bài trước ở nhà.

 

doc 336 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Đủ bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:13/8/2011
 Ngày dạy: 15/8/2011
Tuần 1. Tiết:1 - Phần Văn 
TÔI ĐI HọC
 (Thanh Tịnh)
IMục tiêu.
 1. Kiến thức: HS cần:
 - Hiểu được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
 - Hiểu nt miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường (tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời) trong một văn bản tự sự có sử dụng kết hợp các yếu tố m.tả và biểu cảm của ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Tư tưởng:
 GD học sinh có những tình cảm trong sáng khi hồi ức về tuổi thơ của mình, đặc biệt là ngày đầu tiên tới trường, học hỏi cách viết truyện ngắn của Thanh Tịnh.
 3. Kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả xen biểu cảm.
 - Trình bày những suy nghĩ, t/c về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
II. Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo.
2- HS: Ôn lại 1sốVB nhật dụng ở chương trình NV văn 7.Soạn bài trước ở nhà.
iii.Tiến trình giờ lên lớp:
 1. ổn định tổ chức:.....................................................................
 2. Kiểm tra: sự chuẩn bị Sách vở và chuẩn bị bài mới của HS.
 3. Hoạt động dạy học:
Hoạt động1: Khởi động
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở về tâm trạng đầu tiên đi học của học sinh, liên hệ nội dung bài học rồi vào bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
G: y/c học sinh đọc chú thích * SGK tr8
? Qua phần chú thích * em hãy trình bày đôi nét về nhà văn Thanh Tịnh.
? Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào? Xuất xứ?(mang đậm tính tự truyện.) - In trong tập “Quê mẹ-1941”
? Phương thức bđ chính của văn bản này là gì.
G: Hd HS đọc văn bản (giọng điệu nhẹ nhàng, uyển chuyển, đặc biệt đoạn văn diễn tả dòng tâm trạng của nhân vật “tôi” nên cần đọc với giọng thay đổi theo dòng tâm trạng của nhân vật.
G: NX và yêu cầu H gt một số chú thích, chú ý từ:
-Ông đốc: ở đây là ông hiệu trưởng.
-Lạm nhận:nhận quá đi, nhận vào mình những phần,những điều ko phải của mình
G: VB được viết theo dòng hồi tưởng của nhà văn về những kỉ niệm ngày đầu tựu trường.
? Em hãy chỉ ra trình tự hồi tưởng của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên thể hiện trong bài?
+ Đoạn 1: từ đầu đến nô đùa như thằng Sơn nữa: Những sự việc khơi nguồn nỗi nhớ.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.=> Tâm trạng của tôi trên đường tới trường. 
+ Đoạn 3: tiếp theo đến Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa.=> Tâm trạng của tôi lúc ở sân trường.
+ Đoạn 4: phần còn lại. => Tâm trạng của tôi trong lớp học.
Gv Chốt lại ý chính rồi chuyển mục II
? Em hãy nêu thời điểm và những cảnh khiến tác giả nhớ về buổi tựu trường đầu tiên của mình?
H: t.bày:
- Thời điểm: Cuối thu
-Cảnh thiên nhiên: Lá ngoài đường rụng nhiều, mây bàng bạc.
-Cảnh s. hoạt: Mấy em nhỏ cùng mẹ tới trường
? Vì sao vào thời điểm đó tác giả lại nhớ về buổi tựu trường đầu tiên của mình.
? Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ về những KN buổi tựu trường đầu tiên ntn?
? Để diễn tâm trạng đó tg đã sd những từ ngữ như thế nào? Em hãy phân tích giá trị biểu cảm của những từ ngữ đó?
HS: Thảo luận tìm nhanh các từ ngữ mt+bc và giá trị của chúng.
I. Giới thiệu chung.
1.Tác giả.
 - Thanh Tịnh (1911-1988)
 - Sáng tác của Thanh Tịnh đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
2. Văn bản.
a, Kiểu văn bản: Truyện ngắn 
b, Phương thức biểu đạt: Kết hợp hài hoà giữa kể, m.tả, bc
c. Đọc – tìm hiểu chú thích:
4.Bố cục:
4 phần
II.Phân tích.
1.Những sự việc khơi nguồn nỗi nhớ.
 Thời điểm khai giảng hàng năm.
- Tâm trạng: Náo nức; mơn man; tưng bừng; rộn rã. 
 Từ ngữ giàu chất biểu cảm =>Cảm xúc chân thực, cụ thể góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại.
 4. Củng cố: Dòng hồi tưởng của nhà văn - Sự việc khơi nguồn nỗi nhớ
 5. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị phần đọc hiểu còn lại của văn bản( Những hồi tưởng, và tâm trạng của nhân vật tôi).
Ngày soạn:13/8/2011
 Ngày dạy: 15/8/2011
Tuần 1. Tiết:2 - Phần Văn 
TÔI ĐI HọC
 (Thanh Tịnh)
iii.Tiến trình giờ lên lớp:
 1. ổn định tổ chức:.....................................................................
 2. Kiểm tra: Trình bày hiểu biết của em về tác giả Thanh Tịnh. Nêu bố cục văn bản
 3. Hoạt động dạy học:
Hoạt động1: Khởi động
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở về tâm trạng đầu tiên đi học của học sinh, liên hệ nội dung bài học rồi vào bài.
Kết thúc tiết 1- Chuyển tiết 2
H: đọc thầm nhanh Đ1+2
? Tìm trong đoạn 1 và 2 những hình ảnh, chi tiết, sv thể hiện tâm trạng của nv tôi? 
HS: Thi tìm nhanh:
- Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.
- Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi.
-Không còn đi thả diều và nô đùa như các bạn.
- Cảm thấy trang trọng đứng đắn với bộ quần áo.
- Hai quyển vở mới trên tay đã bắt đầu thấy nặng nhưng vẫn cố gắng bặt tay ghì thật chặt.
 -Đề nghị mẹ đưa thêm bút thước để cầm
? Những chi tiết ấy thể hiện tâm trạng, cảm giác gì? 
? Tại sao nv tôi lại có tâm trạng như vậy?
H: TL (Do lòng tôi có sự thay đổi: hôm nay đi học đc trở thành một học trò, hiện thực mà như trong mơ.
 - T/cảm và nhận thức của một cậu bé đã thay đổi: tự thấy như đã lớn lên, con đường làng không còn dài rộng như trước,..)
? Tâm trạng đó chứng tỏ tôi là cậu bé ntn?
H: ( Hiểu và ý thức rõ được vai trò của học hành đối với bản thân mình.muốn tự mình đảm nhiệm việc học tập, muốn được chững chạc như bạn, không thua kém bạn. Đây là ý thức tự lực muốn vươn lên trong học tập ngay từ buổi ban đầu còn bỡ ngỡ)
? Hãy chỉ ra bpháp nthuật độc đáo được sử dụng trong đoạn văn trên và phân tích ý nghĩa của nó ?
Sử dụng nt so sánh: Cái ý nghĩ chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước với làn mây lướt ngang trên ngọn núi.
H: theo dõi Đ3
? Không khí ngày tựu trường trên sân trường ntn?
HS: trang trọng, oai nghiêm.
? Tìm những hình ảnh, chi tiết miêu tả tâm trạng của nv tôi trên sân trường? 
H: - Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người.
 - Lòng tôi lo sợ vẩn vơ, nép bên người thânđi từng bước nhẹ,
- Lúc ông đốc đọc tên..tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập, giật mình và lúng túng
- Cảm thấy mình chơ vơ, 
- Nhìn thấy các bạn cũng sợ sệt, lúng túng, vụng về như mình.
- nức nở khóc theo
? Tất cả các chi tiết trên thể hiện tâm trạng gì?
? Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần đầu đến trường học, tác giả dùng hình ảnh so sánh nào?
? Nhận xét về cái hay và ý nghĩa của các hình ảnh so sánh ấy?
H: Phép ss “Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muối bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ” => Cách miêu tả rất độc đáo và sinh động về hình ảnh và tâm trạng của các em nhỏ lần đầu tới trường học
? Khi bước vào lớp học nhân vật tôi đã những cảm nhận được những điều gì ?
H: Một mùi hương lạ xông lên. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay; nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi...lạm nhận là vật riêng của mình;
 nhìn người bạn..chưa hề quen biết nhưng lòng vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào,..
? Hãy lí giải những cảm giác đó của nhân vật tôi ?
? Những cảm giác đó cho thấy tình cảm nào của nhân vật tôi đối với lớp học của mình ? 
? ở đoạn cuối văn bản có hai chi tiết:
 - Một con chim ...... Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim.
 - Nhưng tiếng ..... Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc.
? Các chi tiết đó nói thêm điều gì về nv '' tôi'' ?
H: Một chút buồn khi từ giã tuổi thơ. Bắt đầu trưởng thành trong nhận thức và việc học hành của bản thân.
? Nêu cảm nhận về thái độ, cử chỉ của những người lớn đ.với các em bé lần đầu tiên đi học?
H: TL Tìm ra: 
- Phụ huynh: cbị chu đáo..., trân trọng dự buổi lễ, cũng lo lắng, hồi hộp cùng con em mình.
- Ông đốc; thầy giáo trẻ... 
=> Qua đó t/h sự quan tâm của gđ, nhà trường đ.với thế hệ trẻ. 
Hoạt động 3: Tổng kết
? Hãy nêu giá trị về nghệ thuật và nội dung của truyện ngắn Tôi đi học ?
 - Kết hợp giữa kể, mt với bộc lộ cx - Sd nhiều h/ả ss mới lạ, ngôn ngữ đậm chất thơ
- T/h cảm xúc bỡ ngỡ, ngập ngừng và pha chút vui tươi, tự tin của cậu bé ''tôi'' trong lần đầu tiên đi học..
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập:
Gv hướng dẫn học sinh luyện tập theo câu hỏi SGK
2. Những hồi tưởng, tâm trạng của nv tôi.
a . Trên đường tới trường.
Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ.
- Sử dụng nt so sánh: -> Làm nổi bật ý nghĩ non nớt và ngây thơ, trong sáng và hồn nhiên của nv ''tôi'' trên đường tới trường.
b. Lúc ở sân trường
-Hồi hộp, bỡ ngỡ, rụt rè, lo sợ lúng túng
c. Khi ngồi trong lớp học
 - Cảm giác lạ vì lần đầu tiên được vào lớp học, một môi trường mới lạ.
 - Không thấy xa lạ với bàn ghế và bạn bè, vì bắt đầu ý thức những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình. 
-> Tình cảm trong sáng, thiết tha gắn bó với bạn bè và lớp học
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật 
2. Nội dung
 4. Củng cố: PBCN của em về dòng cảm xúc của nv tôi trong truyện Tôi đi học ?
 5. Dặn dò: Chuẩn bị phần TV: Đọc và trtả lời các câu hỏi trong bài: Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
 Ngày soạn: 13/8/2010 
Ngày dạy: 16/8/2010
Tuần1- Tiết 3; Phần Tiếng Việt
CấP Độ KHáI QUáT CủA NGHĩA Từ NGữ
I. Mục tiêu. 
 1. Kiến thức: HS cần: Hiểu rõ các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ .
 2. Giáo dục: Giáo dục học sinh sử dụng từ Tiếng Việt cho đúng.
 3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ.
II. Chuẩn bị:
 G: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo.Chuẩn bị bảng phụ
 H: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình giờ lên lớp:
 1. Ôn định tổ chức: sĩ số:.
 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Khởi động
Gv giới thiệu một trong những kiến thức hoàn toàn mới mà lên cấp THCS học sinh mới được làm quen về từ vựng đó chính là Cấp độ khái quát nghĩa của từ - Vào bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 2: Phân tích mẫu, hình thành khái niệm 
G: Treo bp ghi sơ đồ SGK tr 10 lên bảng.
H: đọc VD
? Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn các từ “thú,cá, chim”. ? Vì sao.
H: Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn nghĩa của các từ “thú chim cá” vì: Từ “động vật” chỉ chung cho tất cả các sinh vật có cảm giác và tự vận động được: người, thú,chim, sâu
? Nghĩa của từ “thú” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ “voi hươu”? Vì sao?
H: Nghĩa của từ “thú” rộng hơn nghĩa của các từ “voi, hươu” vì từ “thú” có nghĩa khái quát , bao hàm tất cả các động vất có xương sống bậc cao , có lông mao,tuyến vú, nuôi con bằng sữa
? Nghĩa của từ “cá” rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ “cá thu, cá rô”? Vì sao.
 H: Rộng hơn vì : Phạm vi nghĩa của từ “cá” bao hàm nghĩa các từ “cá rô,cá thu”.
? Nghĩa của từ “chim” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ “tu hú, sáo”? Vì sao.
H: Phạm vi nghĩa của từ “chim” bao hàm nghĩa các từ “tu hú, sáo”.
? Nghĩa của các từ “thú,  ... n . 4. Câu cảm thán.
Câu 2:( 2 điểm )
 a, Nêu rõ quan hệ hội thoại là :
 Quan hệ cô giáo – hs; cô giáo vai trên, học sinh Thuỷ vai dưới.( 1đ) 
 b, Có 4 lượt lời . Cô giáo 2 lượt , học sinh 2 lượt: (1 đ)
Câu 3: ( 2 điểm) Viết lại hai câu đó bằng cách đặt cụm từ in đậm vào những vị trí khác trong câu này (mỗi ý đúng được 0.5đ)
a. - Rón rén, chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm.
 - Chị Dậu bưng một bát cháo lớn, rón rén đến chỗ chồng nằm.	
b. - Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.
- Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá, không nói được câu gì. 
Câu 3: Lần lượt trả lời câu hỏi bằng các câu :
 - Cậu không nghe à? (Nghi vấn)
 - Trời ơi, cậu ngẩn người ra làm gì! (Cảm thán)
 - Cậu không nên hỏi nhiều! (Cầu khiến)
 - Tớ nói rằng cậu không tốt. (Câu trần thuật)
Củng cố : GV thu bài đếm số bài, nhắc nhở ý thức làm bài của học sinh .
 5. Dặn dò : Xem trước bài văn bản thông báo .
Tiết 131 Ngày chấm: 26. 4. 2011 
 Phần TLV Ngày trả: 29. 4. 2011
TRả BàI TậP LàM VĂN Số 7
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 HS củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về phép lập luận CM, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu và đặc biệt là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận điểm. 
 2. Thái độ .
 HS có ý thức thái độ nghiêm túc sửa lỗi trong bài làm văn của mình.
 3. Kỹ năng .
 - Đánh giá được chất lượng, trình độ tập làm văn của bản thân mình so với yêu cầu của đề bài và so với các bạn cùng trong lớp học, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm bài tốt hơn nữa những bài sau. 
 - Sửa lỗi bài viết. 
B. Chuẩn bị:
 GV: Chấm, chữa, NX bài của HS.
 HS: xem lại bài viết.
C. Các hoạt động dạy học:
 1.ÔĐTC: Sĩ số:
 2. Trả bài:
HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò
NộI DUNG
* HĐ 1:
 ? Hãy nhớ và đọc lại đề Tập làm văn của bài TLV số 7?
? Xác định p. thức biểu đạt ? Phép lập luận?
? VĐ nghị luận ở đây là gì?
? Hãy nêu dàn ý đề cương bài viết ?
HS: 1 em nêu dàn ý, các em khác NX, BS
GV: đưa dàn ý trên bảng phụ để chỉnh sửa cho các em.
* HĐ2:
GV: nhận xét ưu, khuyết điểm trong các bài làm của HS, lấy dẫn chứng cụ thể
Bài làm tốt: Ly, Đăng, Trung, Uyên
GV: gọi Trung đọc bài của mình.
Bài làm yếu: Hồng Hải, Sao, Cường
GV: Sao đọc bài.
*HĐ3:
G: trả bài, yêu cầu HS sửa lỗi
H: sửa lỗi
GV: gọi các em sai nhiều lỗi lên trình bày cách sửa.
*HĐ4:
GV: gọi điểm.
I. Xác định yêu cầu của đề
Đề bài:
Đề 2: Chứng minh rằng văn học dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết thương người như thể thương thân và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn.
- phương thức: NL (CM)
- VĐ NL: Làm sáng tỏ việc ca ngợi những người biết thương người và phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp nạn.
II. Nhận xét, đánh giá.
1.Ưu điểm :
- Đa số các em đã biết làm bài văn chứng minh: Nêu được vấn đề, nêu được luận điểm, luận cứ tiêu biểu, xác thực, thuyết phục.
- Một số bài viết lập luận khá sắc sảo. Biết cách trình bày từng luận điểm trong bài văn. Chữ viết, cách trình bày có tiến bộ.
 2. Nhược điểm : 
a. Nội dung: 
- Một số bài còn thiếu các luận cứ, luận điểm sắp xếp chưa hợp lí, còn lộn xộn, - - - - Mở bài chưa thật tự nhiên, dài dòng, rườm rà.
- Có bài làm sơ sài, chưa tập trung làm sáng tỏ luận điểm, chưa phân tích được dãn chứng để làm sáng tỏ luận điểm.
b. Hình thức:
- Đoạn văn : có em chưa tách đoạn văn hợp lí.
- Không dùng dấu câu, dùng sai dấu.
- Sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt: còn có câu sai, cách dùng từ, ...
III, Trả bài và sửa lỗi.
IV, Gọi điểm.
KQ: 7-8: 
 5-6: 
 3-4: 
4. Củng cố: NX giờ trả bài.
5. Dặn dò: - Viết lại một số đoạn sai, tiếp tục sửa lại những lỗi sai.
 Tổng kết phần Văn
 Tiết 132+ 133. Phần Văn Ngày soạn: 26/04/2011	 Ngày dạy: 29/04/2011
TổNG KếT PHầN VĂN
I. Mục tiêu:
Kiến thức .
 - Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như chủ đề , đề tài , nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn .
 - Hệ thống VB đa học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản .
 - Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945 trên các phương diện thể loại , đề tài chủ đề , ngôn ngữ .
 - Sơ giản về thể loại thơ Đường luật , thơ mới .
 2. Thái độ 
 GD ý thức thái độ nghiêm túc học tập ôn tập .
 3. Kỹ năng . 
 - Khái quát , hệ thống hóa , so sánh , đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể . 
 - Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học .
B Chuẩn bị:	
 GV: Bnảg phụ
 HS: SGK, bài soạn ở nhà.
C. Tiến trình giờ lên lớp:
ổn định: Sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài soạn.
3. Bài mới: GV HS HS ôn tập theo HT CH trong SGK
Câu 1: Bảng thống kê.
Văn bản
Tác giả
Thể loại
Giá trị nội dung và nghệ thuật.
Chiếu dời đô (1010).
..
Hịch tướng sĩ.
Nước Đại Việt ta.
Bàn luận về phép học.
Thuế máu.
Đi bộ ngao du.
Lý Công Uẩn
974 – 1028.
.
Trần Quốc Tuấn
1231 – 1300..
Nguyễn Trãi
1380 – 1442.
..
Nguyễn Thiếp
1723 – 1804.
..
Nguyễn ái Quốc.
1890 – 1969
..
Ru – xô
1712 – 1778.
Nghị luận trung đại ( Chiõu)
.
Nghị luận trung đại ( H#ch)
NL trung đại ( C#o)
.
Nghị luận trung đại
( TÊu)
.
Nghị luận hiện đại
Nghị luận nước ngoài (Pháp).
- Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý trí tự cường của dân tộc ĐạiViệt đang trên đà lớn mạnh – kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục.
- Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc chống Nguyên Mông.
- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép 
- ý thức dân tộc và chủ quyền đã phát triển tới tình độ cao 
- Lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng hồn, xác thực, hàm súc.
.
- Quan niệm tiến bộ của tác giả về mục đích và tác dụng của việc học tập 
- Lập luận chặt chẽ, chứng cớ rõ ràng 
.
Bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của thực dân Pháp trong việc .
Nghệ thuật trào phúng sắc sảo và hiện đại 
- Đi bộ lợi ích nhiều mặt 
- Lí lẽ dẫn chứng rút ngay từ khái niệm .
Câu 2: Thế nào là văn nghị luận?
	Là kiểu văn bản nêu rõ những luận điểm, rồi bằng những luận cứ luận chứng làm sáng tỏ luận điểm ấy một cách thuyết phục, cốt lõi của nghị luận là ý kiến luận điểm, lí lẽ dẫn chứng và lập luận.
? Nghị luận trung đại có gì đặc biệt so với nghị luận hiện đại.
Nghị luận trung đại
Nghị luận hiện đại
- Văn sử triết bất phân.
- Khuôn vào những thể loại riêng; chiếu; hịch; cáo; tấu . với kết cấu bố cục riêng.
- In đậm tương quan của con người trung đại tư tưởng mệnh trời, thần, tâm trí sùng cổ.
- Dùng nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh ước lệ, câu văn biền ngẫu
- Không có những đặc điểm trên.
- Sử dụng những thể loại văn xuôi hiện đại: tiểu thuyết.
- Cách viết giản dị, câu văn gần lời nói thường, gắn với đời ssống thực.
Câu 3: Chứng minh các văn bản nghị luận trên đều viết có lí do, có tình, có chứng cớ nên đều có sức thuyết phục.
- Có lí: Luận điểm, ý kiến xác thực, vững chắc, lập luận chặt chẽ, đó là cái gốc là xương sống của bài văn nghị luận.
- Có tình: Tình cảm, cảm xúc, nhiệt huyết, niềm tin vào lí lẽ phải vào vấn đề luận điểm của mình nêu ra.
- Chứng cứ: Dẫn chứng sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm.
* Ba yếu tố trên không thể thiếu và kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn với nhau trong văn nghị luận. Tạo nên giá trị thuyết phục, sức hấp dẫn riêng của kiểu văn bản này.
Câu 4: Những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại của 3 văn bản bài 22, 23, 24.
* Điểm chung.
- ý thức độc lập dân tộc chủ quyền đất nước.
- Tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn.
* Chung về hình thức thể loại.
- Văn bản nghị luận trung đại.
Kết hợp lí – tình, chứng cớ dồi dào, đầy sức thuyết phục.
* Riêng về nội dung tư tưởng.
- Chiếu dời đô: ý chí tự cường quốc gia thể hiện chủ trương dời đô.
- Hịch tướng sĩ: Tinh thần bất khuất, quyết chiến, quyết thắng giặc Nguyên Mông là hào khí Đông A sôi sực.
- Nước ĐạiViệt ta: ý thức so sánh đầy tự hào về một nước Đại Việt độc lập.
* Riêng về hình thức thể loại: Chiếu, hịch, cáo.
Câu 5: Tại sao Bình Ngô Đại Cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập.
- Khẳng định dứt khoát chân lí: Việt Nam là một nước độc lập dân tộc chủ quyền.
- Là tư tưởng cốt lõi của bản tuyên ngôn độc lập do Hồ ChủTịch (1945) thể hiện.
- So sánh: Nam Quốc Sơn Hà - Bình Ngô Đại Cáo.
G ? Hệ thống văn bản nước ngoài đã học.
? Trình bày nội dung nghệ thuật, thể loại, tác giả, tác phẩm đó theo mẫu thống kê.
- Học sinh tự làm.
- Giáo viên nhận xét – uốn nắn.
G ? Nêu các văn bản nhật dụng ta đã học.
? Tác giả.
C#u 6:.Văn học nước ngoài.
1/ Bảng hệ thống.
a. Cô bé bán diêm.
Anđecxen – cổ tích Đan Mạch.
b. Đánh nhau với cối xay gió.
Xecvantex – tiểu thuyết Tây Ban Nha.
c. Chiếc lá cuối cùng.
Ohenri – truyên ngắn hiện thực.
d. Đi bộ ngao du.
Ru –xô - tiểu thuyết luậm đề.
e. Ông Giuốc đanh.
Molie – Hài kịch Pháp.
C#u 7 :. Văn bản nhật dụng.
* Thông tin về ngày trái đất năm 2000.
- Theo tài liệu của sở KHCNHN.
* Ôn dịch thuốc lá.
Nguyễn Khắc Viện.
* Bài toán dân số.
Thái An báo GDTĐ số 28/ 1995.
 Tìm hiểu câu hỏi 7, 8. 
 	à GV cho HS tìm hiểu câu hỏi 7, GV vừa hỏi, HS trả lời, vừa ghi bài.
	7. Lập bảng thống kê các vb văn học nước ngoài lớp 8.
Tgiả
Nước
TK
TL
ND nghệ thuật
Cô bé bán diêm
An-đéc-xen
Đan Mạch
XIX
T.ngắn
- Lòng thương sâu sắc với 1 em bé bất hạnh.
 - Kể chuyện hấp dẫn hiện thực đan xem hiện thực.
Đánh nhau với cối xay gió
Xec–van-tex
Tây Ban Nha
XVI
Tiểu thuyết
 - Sự tương phản 2 nv Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.
 - Xd nv sâu sắc.
Chiếc lá cuối cùng
O Hen-ri
Mĩ
20
T. ngắn
 - Tình thương giữa những người nghèo.
 - Đảo ngược tình huống 2 lần.
Hai cây phong
Ai-ma-tốp
Liên Xô cũ
20
truyện
 - Hai cây phong gắn với những kỉ niệm.
 - Miêu tả sinh động qua cách nhìn của người kể chuyện.
Đi bộ ngao du
Ru xụ
Phỏp
18
Nghị luận
 - Muốn đi dạo chơi cần đi bộ.
 - Cách lập luận chặt chẽ.
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Mụ-li-e
Phỏp
17
Kịch
 - Tích cách lố lăng của 1 tay trưởng giả học đòi làm sang.
 - Sinh động, khắc họa tài tình tc nv
	à Tiếp tục GV hướng dẫn HS chọn học thuộc lòng 2 vb khác nhau mỗi đoạn khoảng 10 dòng.
 à Tiếp tục GV cho HS tìm hiểu câu 8.
 (?) Nêu 3 chủ đề ở vb nhật dụng lớp 8 và chỉ ra phương thức
 HS trả lời. GV kết luận.
 8. Chủ đề 3 vb nhật dụng.
 1. Thông tin về Ngày trái đất năm 2000: Vấn đề bảo vệ môi trường.
 2.Ôn dịch, thuốc lá: Tácc hại của thuốc lá.
 3. Bài toán dân số: Cần hạn chế gia tăng dân số.
 * Phương thức: thuyết minh.
 4. Củng cố: GV nhấn mạnh lại các nội dung quan trọng.
 5. Dặn dò: chuẩn bị cho thi HKII.
 Tiết 135+ 136. 	 Ngày KT: 4. 5. 2011
KIểM TRA HọC Kì II 
(THEO Đề NHà TRƯờNG)
*********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van ky I.doc